Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Kế hoạch huy động vốn đầu tư - Giải pháp
Trang 1Mở đầu
Thực tế có nhiều nền kinh tế chuyển biến chậm, có nền kinh tế chuyển biếnxấu Dĩ nhiên không ai chờ đợi kết quả xấu xảy ra với quốc gia mình, ngay kể cảnhững ngời đề xớng thị trờng phải tự do điều tiết hoàn toàn Do vậy, ngời ta phảinghiên cứu những tác động nhất định vào quá trình phát triển nền kinh tế Nhà n-
ớc là ngời đại diện cho ý chí của xã hội đã không ngừng can thiệp vào quá trìnhnày
Hiển nhiên là những nền kinh tế càng gần với tính chất tự nhiên thì càng ít
đổi mới và là nền kinh tế lạc hậu Ta có thể thấy đợc sự trì trệ đó của hàng ngànnăm trớc, còn các nền kinh tế đổi mới và đi lên con đờng phát triển, luôn đi đôivới sự phát triển về trí tuệ và khoa học và sự tác động có ý thức của con ng ời Để
có sự tăng trởng nhanh hơn phải luôn có ý thức đổi mới cơ chế kinh tế Điều đódiễn ra bằng cả sự biến đổi thực tế do cơ chế thị trờng tác động và bằng cả sựnhận thức khoa học và hành động và ý thức của con ngời
Sự hiểu biết nhiều hơn về quy luật phát triển kinh tế xã hội đã giúp ngănngừa những trở ngaị và phát huy những nhân tố thuận lợi cho quá trình phát triển
Sự bắt chớc có lựa chọn những kinh nghiệm, những mô hình đã đợc ứng dụng cóhiệu quả, sự nghiên cứu và tự đổi mới trong thể chế cho phù hợp với thực tế nhằmmục đích tăng trởng kinh tế, giúp đất nớc thoát khỏi nghèo đói và nhằm mục tiêuxã hội
Quá trình phát triển kinh tế và đặc biệt là nguồn vốn đầu t là nguồn lựcquan trọng nhất cho thực hiện mục tiêu tăng trởng, phát triển kinh tế Nhận thức
đợc tầm quan trọng đó, qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em đã chọn đề
tài: Kế hoạch huy động vốn đầu t’’ và giải pháp huy động ”
Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần I : Kế hoạch huy động vốn đầu t và vai trò của nó
trong hệ thống kế hoạch hoá phát Triển.
Phần II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn đầu t thời
kỳ 1996-2000.
Phần III: kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 và giải pháp
Do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi
những sai sót Kính mong sự đóng góp của Thầy và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2
Phần I
Kế hoạch huy động vốn đầu t và vai trò của nó
trong hệ thống kế hoạch hoá phát Triển.
I Khái niệm và nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu t.
1, Khái niệm kế hoạch vốn đầu t
Là bộ phận kế hoạch có liên quan trực tiếp để thực hiện kế hoạch tái sảnxuất giản đơn và mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế xã hội
2, Khái niệm vốn đầu t
Là hoạt động bỏ vốn và làm tăng quy mô của tài sản quốc gia(TSQG) Đó
là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển nó xác định tổng nhu cầuvốn đầu t xã hội cần có trong kỳ kế hoạch và cân đối nhu cầu đó với các nguồnbảo đảm đồng thời đa ra các chính sách, các giải pháp và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn đầu t Đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế
3, Nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu t
3.1 Xác định yêu cầu về nhu cầu khối lợng vốn đầu t XH cần có kỳ kế hoạch
Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế g=7,5% vào những năm tới thì nhucầu về vốn đầu t( tính theo mô hình Harrod-Domad) trong những năm tới là 200ngàn tỷ đồng, tơng đơng với 30 tỷ $, theo cách tính khác để tăng một lần để thunhập quốc dân phải tăng 2,5 lần, vốn đầu t thì phải có trên 50 tỷ $, nhu cầu về vốnlớn
3.2 Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu t theo ngành theo vùng cơ cấu Xu hớngchuyển dịch cơ cấu trong thời gian tới
- Cơ cấu tăng trởng nhanh trên cơ sở hớng ngoại trớc đây của một số nớc
Đông á và Đông Nam á còn hạn chế
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập nh hiện nay, môhình hớng về xuất khẩu không có ý nghĩa, bởi lẽ nền kinh tế hội nhập không phânbiệt thị trờng trong nớc và nớc ngoài Nền kinh tế mở cửa mỗi nớc cũng phải cạnhtranh nh sản xuất để xuất khẩu, luôn luôn phải cạnh tranh hàng hóa dịch vụ ngaytrên mỗi lãnh thổ quốc gia
- Trong thực tiễn đổi mới vừa qua ở nớc ta và kinh nghiệm quốc tế chothấy, một quốc gia không chỉ theo đuổi một mục tiêu đợc thể hiện ở một loại cơcấu kinh tế nào đó, bởi lẽ từng loại hình cơ cấu chỉ đáp ứng từng mặt trong từnggiai đoạn, không đáp ứng đợc mục tiêu phát triển tổng thể toàn diện
- Từ những vấn đề trên mỗi nớc phải lựa chọn cho mình một cơ cấu phùhợp Để có cơ cấu phù hợp cho quá trình CNH-HĐH đất nớc thì đòi hỏi phải phântích đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội trong nớc, bối cảnh quốc tế, tìm ra một cơcấu phù hợp với đất nớc mình Trong bớc chuyển đổi cơ cấu từ nay đến năm 2020cần thiết phải có những chính sách thỏa đáng để tạo ra đợc các ngành mũi nhọn,các vùng động lực cho phát triển Để đạt đợc điều trên thì cần thiết phải có vốn
đầu t Vốn giúp cho quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu một cách nhanh, cóhiệu quả và bền vững Nhng bên cạnh đó cũng phải có một kế hoạch để thu hútvốn đầu t thực hiện công việc này
Cơ cấu ngành đến 2010 và 2020 nh sau:
Trang 33.3 Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu t có thể trong kỳ kế hoạch.
a Đối với nguồn vốn trong nớc
- Trong những năm tới vốn của khu vực kinh tế Nhà nớc không lớn, trongkhi nguồn vốn tiềm năng trong các tầng lớp nhân dân cha thể xác định đợc, nhngnếu có chính sách đúng thì sẽ huy động đợc và sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng tăngtrong tổng vốn đầu t
- Đồng thời với huy động các tiềm năng vốn trong nhân dân, cần nâng caohiệu quả sử dụng vốn của khu vực Nhà nớc Vốn Ngân sách dù không trong thờigian tới, nhng riêng việc nâng cao sử dụng vốn hiện có của các đơn vị kinh tế thì
ý nghĩa của nguồn vốn này trở nên đáng kể và đóng vai trò quyết định trong tổngvốn đầu t, những khả năng thực tế có thể khai thác
+ Nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị có từ mức 30% hiện naylên 45-50%(tăng 1,5 lần)
+ Động viên các xí nghiệp quốc doanh tự đầu t để mở rộng sản xuất kinhdoanh
+ Kinh doanh bất động sản bao gồm bán nhà ở, cho thuê đất đai
+ Bán các cơ sở kinh tế quốc doanh xét ra không nên duy trì hoặc bị thua lỗkhông thể cứu vãn đợc
- Để có lợng hóa đợc nguồn vốn trong nớc, cần điều tra thống kê, sau đóxây dựng các chính sách và phơng thức huy động và sử dụng vốn đó
+ Vốn của 6 vạn lao động ở Đức về : 3500tỷ đồng
+ Vốn của 1,6 vạn lao động ở Irak về : 220tỷ đồng
+ Vốn của Việt Kiều đã đầu t về nớc: 70 tỷ đồng
7.790tỷ đồngTheo cách tính này, cha kể vốn của hàng vạn lao động ở các nớc khác về vàcác tài sản cất giữ trong dân thì nguồn vốn trong dân thì nguồn vốn t nhânđã lêntới 8000 tỷ đồng Nếu động viên đợc ⅓ số vốn trong dân vào mục đích đầu t thì
đã có thêm một lợng vốn đầu t của Ngân sách Nhà nớc Hiệu quả một đồng vốn
Trang 4của khu vực t nhân sinh lợi gấp 2-3 lần khu vực kinh tế Nhà nớc nên ý nghĩa vốn
t nhân đối với tăng trởng kinh tế càng lớn
b Đối với nớc ngoài
-Vốn ODA: Vốn ODA trong những năm tới phụ thuộc lớn vào quan hệgiữa nớc ta với các nớc, trớc hết là với Mỹ
- Vốn viện trợ nhân đạo: Khoảng 500-600 triệu đô la
- Vốn trực tiếp
II.Nội dung kế hoạch vốn đầu t.
1 Xây dựng nội dung nhu cầu khối lợng vốn đầu t xã hội
a Tổng nhu cầu khối lợng vốn đầu t
Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, vốn đầu t là mộttrong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh tế Nhu cầu vốn đầu tvới quá trình tăng trởng kinh tế có thể tính toán theo mô hình Harrod-Domar,phản ánh quan hệ giữa tốc độ tăng trởng kinh tế với tỷ lệ tiết kiệm, đầu t và hệ sốICOR của nền kinh tế
Trong mô hình, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm,
đầu t trong nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR Hệ số gia tăng vốn đầu rabiểu hiện mức độ gia tăng đầu t so với mức độ gia tăng sản lợng của nền kinh tế,hay một đồng vốn gia tăng sẽ tạo thêm bao nhiêu đồng sản lợng
s
L Y K ICOR
K
L L Y K
Y K
/ /
/ 1
Trang 5L: Đầu vào lao động
Dựa vào mô hình Harro-Domar và mục tiêu tăng trờng của nền kinh tế từ6,7-7,2%, lạm phát duy trì ở mức 4-5% Bộ tài chính ớc tính nhu cầu vốn đầu tcho toàn xã hội trong giai đoạn này vào khoảng 60%, vốn nớc ngoài 40%
b, Xác định con số tiết kiệm của kỳ kế hoạch
Tổng GDP đợc tạo ra trong 5 năm tới vào khoảng 2650-2660 nghìn đồng,
t-ơng đt-ơng 190 tỷ USD, tổng quỹ tiêu dùng dự báo khoảng 5,5%/năm, tỷ lệ tích lũynội địa sẽ có khả năng nâng lên 28-30%GDP, trong đó tích lũy khu vực ngân sáchkhoảng 6%GDP, khả năng huy động đa vào đầu t khoảng 80% tích lũy nội địatrong năm đó là cha tính đến nguồn vốn để giành từ các thời kỳ trớc
c.Phân chia tổng nhu cầu vốn đầu t theo nhu cầu vốn đầu t theo ngành và
địa phơng
Trang 6Nguồn vốn đầu t toàn xã hội đợc tập trung cho nông nghiệp và nông thônkhoảng 11,4%so tổng nguồn vốn tăng 26,5%/năm, cho ngành công nghiệpkhoảng 43,7%, tăng 14,5%/năm, trong đó đầu t cho các ngành công nghiệp chếbiến và công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng chiếm khoảng 30% tổngvốn đầu t ngành công nghiệp, cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạckhoảng 16,7% tăng 12,2%/năm cho lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục đàotạo, y tế văn hóa khoảng 6,2% tăng 12%.
So với 5 năm trớc, vốn đầu t vùng miền núi phía Bắc gấp trên 1,8 lần, vùng
Đồng bằng Sông Hồng gấp 1,3 lần, vùng Bắc Trung Bộ gấp 1,5 lần, Vùng DuyênHải Miền Trung gấp 1,6 lần, vùng Tây Nguyên gấp 1,9 lần, vùng Đông Nam bộgấp 1,7 lần, vùng ĐBSCL gấp 2 lần
Riêng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc 5 năm ớc tính thực hiệnkhoảng 87 tỷ đồng, trong đó đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn khoảng22,5%, cho giao thông vận tải và bu chính viễn thông 35,3%, cho khoa học vàcông nghệ giáo dục, đào tạo, y tế văn hóa, thể dục thể thao 36,7% Đến năm 2000
đạt đợc mục tiêu 100% số huyện và 80% số xã, phờng toàn quốc có điện Tỷ lệ sốdân đợc cung cấp nớc sạch đạt 60%so với mục tiêu 80%, trên 95% số xã đã có đã
có vờn ô tô vào đến trung tâm
Định hớng trong 5 năm tới dành khoảng 15 % vốn ODA vào các ngànhnông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp mục tiêu phát triển nôngnghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, khoảng 25% cho ngành năng lợng vàcông nghiệp và khoảng 28% cho ngành giao thông, bu điện cấp thoát nớc đô thị.Coi trọng sử dụng vốn ODA trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, xã hội,giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trờng
Đối với ngành công nghiệp, các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng cao và
có xu hớng tăng lên đáng kể trong giá trị sản xuất của toàn ngành
Đối với ngành nông nghiệp tỉnh đến nay có 291dự án FDI đang hoạt độngvới tổng đăng ký gần 2 tỷ USD, góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất,chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chuyển giao nhiều giống cây, con với sản phẩmchất lợng cao, năng suất cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới
2.Cân đối nhu cầu với các nguồn bảo đảm vốn đầu t xã hội
a Cân đối vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài
Mục tiêu của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo tăng trởng kinh tế
từ 6,6-7,2%, lạm phát duy trì ở mức 4-5%, Bộ tài chính ớc tính nhu cầu đầu t củatoàn xã hội trong giai đoạn này khoảng 55-57 tỷ USD Trong đó nguồn vốn trongnớc chiếm khoảng 64-70% tổng vốn đầu t trong và toàn xã hội Vốn nớc ngoàibao gồm nguồn ODA, FDI và vốn vay thơng mại sẽ chiếm phần còn lại khoảng30-36% Nh vậy, ớc tính tỷ lệ đầu t trong GDP của nền kinh tế trong giai đoạn2001-2005 sẽ đạt mức trung bình khoảng 28-29% so với GDP và hệ số ICOR củanền kinh tế phải đợc duy trì vào khoảng 4,2 Điều này đặt ra cho nền kinh tếnhững mục tiêu trong nâng cao hiệu quả đầu t định hớng cơ cấu đầu t phù hợp vớichiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc CNH-HĐH nền kinh tế, nhằm đảm bảo chokhả năng tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các quốc giaduy trì đợc hệ số ICOR thấp và tốc độ tăng trởng cao là nhờ cào việc tập trung
đầu t vào những ngành có lợi thế mạnh, cạnh tranh tốt, hớng ra xuất khẩu, trong
đó có vai trò tích cực của khu vực t nhân Theo Bộ tài chính, trong thời gian tớiViệt Nam có thể định hớng cơ cấu đầu t nh sau: Phân bổ khoảng 15% vốn đầu t
Trang 7vào các ngành công nghiệp có lợi thế, có khả năng cạnh tranh Để đạt đợc yêu cầunày, cần phải có sự định hớng của Nhà nớc thông qua vốn Ngân sách thông quachính sách u đãi đầu t các ngành, các khu vực đầu t có hiệu quả cao trong hiện tạicũng nh lâu dài đối với nền kinh tế Việc thu hút nguồn vốn đầu t xã hội cũng đợcquan tâm trong khu vực khả năng khu vực t nhân chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng28%, tơng đơng khoảng 16 tỷ USD Ngân sách Nhà nớc khoảng 21% tơng đơngkhoảng 12 tỷ USD( trong đó khoảng 3 tỷ vốn vay ODA); khu vực doanh nghiệpNhà nớc khoảng 16,5-17,5% tơng đơng khoảng 9 tỷ USD, ngoài ra đầu t của cácdoanh nghiệp Nhà nớc, trên một nửa của số vốn này có nguồn gốc từ ODA để chovay lại, để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế trong giai đoạnnày đạt 55-57 tỷ USD.
b.Cân đối vốn đầu t trong nớc
Tổng nguồn vốn đầu t xã hội thực hiện trong 5 năm qua khoảng 440 tỷ
đồng, tơng đơng với gần 40 tỷ USD(theo mặt bằng giá năm 1995), tốc độ tăngbình quân 8,6%/năm Trong đó vốn đầu t thuộc Ngân sách Nhà nớc chiếm 22,7%;vốn tín dụng đầu t chiếm 14,2%, vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm17,8%, vốn đầu t của t nhân và dân c chiếm 21,3% Nguồn vốn trong nớc đã đợckhai thác khá hơn, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t, tạo điều kiện tốt hơn để tậptrung vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói, giảmnghèo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ đặcbiệt là kết cấu hạ tầng Nguồn vốn đầu t toàn xã hội đợc tập trung cho nôngnghiệp khoảng 11,4% so tổng nguồn, các ngành công nghiệp 43,7%, trong đó đầu
t cho các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngchiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t ngành công nghiệp, giao thông vận tải và buchính viễn thông khoảng 15,7%; lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục và đàotạo, y tế, văn hóa khoảng 6,7%, các ngành khác(công cộng, cấp thoát nớc, quản lýNhà nớc, thơng mại, du lịch, xây dựng )khoảng 22,5%
Điều chỉnh chính sách và cơ cấu đầu t, nên quy mô đầu t ở các vùng ngàycàng tăng So với 5 năm trớc, vốn đầu t cho vùng miền núi phía Bắc gấp trên 1,8lần và vùng Đồng Bằng Sông Hồng gấp 1,3 lần, vùng Bắc trung bộ gấp 1,5lần,vùng Duyên hải Miền trung gấp 1,7 lần, Vung Tây Nguyên gấp 1,9 lần, vùng
Đông Nam Bộ gấp 1,7 lần và vung Đồng Bằng Cửu Long gấp gần 2 lần
Riêng nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc, thực hiện trong 5 năm(1996-2000)khoảng 100 nghìn tỷ đồng, đã tập trung hơn so với lĩnh vực xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế –xã hội Trong đó đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp khoảng22,5%; cho công nghiệp 9,5%; cho giao thông vận tải và bu chính viễn thông29,8%; cho khoa học công nghệ; giáo dục, y tế 18,7%, các ngành khác 19,5%
c.Cân đối vốn đầu t nớc ngoài
Trong 5 năm qua 1996-2000, tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa vàothực hiện đạt khoảng 10 tỷ USD gấp 1,5 lần so với 5 năm trớc Tổng vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài cấp mới bổ sung đạt 24,6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trớc34% Cơ cấu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng phù hợp với yêu cầuchuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta, tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuấtvật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% lên 85%
Đầu t trực tiếp nớc ngoài từ các nớc thuộc liên minh Châu Âu, ASEAN cóchiều hớng tăng hơn so với 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ EUbình quân chiếm 23,2% tăng lên 25,8%, tỉ lệ vốn đăng ký từ các nớc ASEAN đã
Trang 8tăng tơng ứng từ 17,3% lên 29,8%) Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật Bảnchiếm 44% tổng vốn đăng ký tại Việt nam.
Ngoài ra, các DNNN có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra 34% giá trị sản xuấttoàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu và đóng góp trên12% GDP của cả nớc Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút trên 35vạn lao động trực tiếp và hàng chục lao động gián tiếp làm việc trong các ngànhxây dựng, thơng mại, dịch vụ liên quan, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơcấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng.III, Vai trò của vốn trong phát triển kinh tế xã hội
1 Biện pháp cân đối vĩ mô
Keynes đã có kết luận: Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp Nhà nớcphải thực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế, những chính sách này nhằmtăng cầu tiêu dùng.Trớc hết ông đề nghị sử dụng ngân sách của Nhà nớc để kíchthích đầu t thông qua các đơn đặt hàng của Nhà nớc và trợ cấp vốn cho các doanhnghiệp Ông đánh giá cao vai trò của hệ thống thuế khoá, công tác Nhà nớc, qua
đó để bổ xung cho Ngân sách Ông đề nghị giảm lãi xuất ngân hàng để khuyếnkhích đầu t và đánh thuế thu nhập theo luỹ tiến làm cho phân phối trở nên côngbằng hơn, do đó sẽ làm tăng tổng thu nhập mà nhân dân dùng cho tiêu dùng Ôngtán thành đầu t của Chính phủ vào công trình công cộng và các biện pháp nh trợlực khi đầu t t nhân giảm sút
Mặt khác, trong vài năm nay nguồn vốn Ngân sách đã góp phần quan trọng
có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t vào những lĩnh vực, những vùng,những công trình mà các thành phần kinh tế khác không muốn làm hoặc khônglàm đợc và có tác dụng nh một nguồn vốn để thu hút các nguồn vốn khác
Hơn thế nữa, đây cũng là một nguồn vốn Nhà nớc có thể trực tiếp điềuhành theo kế hoạch để thực hiện các mục tiêu đã đề ra Do vậy, Chính phủ có thể
sử dụng vốn để đầu t nhằm mục tiêu tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế chính trị
2 Vốn đầu t với tăng trởng kinh tế
Dựa vào mô hình Harrod-Domar
Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một ngànhcông nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t cho nó.Nếu gọi đầu ra là Y, tỷ lệ tăng trởng của đầu ra là g
Nếu gọi s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ S
s = t
t
s y
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t cho nên về lý thuyết đầu t luôn bằng tiết kiệm(St=It)
s = t
t
I Y
Đầu t chính là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do đó It=Kt+n
Yt
Trang 9Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn- đầu ra ta sẽ có:
Mô hình Harrod-Domar chỉ ra sự tăng trởng là do tiết kiệm với đầu t và đầu t là
động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế Theo Harrod-Domar chính đầu t phátsinh lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế
3 Vốn đầu t với chuyển dịch cơ cấu
Dựa vào lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.ROSTOW
a Xã hội truyền thống
Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là : sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủyếu trong hoạt động kinh tế, năng xuất lao động thấp do sản xuất chủ yếu bằngcông cụ thủ công, khoa học kỹ thuật cha phát triển mạnh Hoạt động chung củaxã hội kém linh hoạt, sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự cung cấp, sản xuấthàng hoá cha phát triển Nhìn chung nền kinh tế không có những biến đổi mạnh
b Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Đây là thời kỳ quá độ xã hội truyền thống và cất cánh Trong giai đoạn nàynhững điều kiện cần thiết để cất cánh đã bắt đầu xuất hiện Đó là những hiểu biết
về khoa học kỹ thuật đã bắt đầu đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp và côngnghiệp, giáo dục đợc mở rộng và có những cải tiến để phù hợp với những yêu cầumới của sự phát triển
Nhu cầu đầu t tăng lên đã thúc đẩy sự hoạt động của ngân hàng và sự ra đờicủa các tổ chức huy động vốn Tiếp đó giao lu hàng hóa trong và ngoài nớc pháttriển đã thúc đẩy sự hoạt động của ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc
c Giai đoạn cất cánh
Đây là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giai đoạn phát triển Cấtcánh là giai đoạn mà lực cản của xã hội truyền thống và các thế lực chống đối với
sự phát triển đã bị đẩy lùi Các lực lợng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh
và trở thành lực lợng thống trị xã hội
Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh là : huy động đợc nguồn vốn
đầu t cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng từ 5% lên đến 10% và cao hơn nữatrong thu nhập quốc dân thuần tuý Ngoài vốn đầu t huy động trong nớc, vốn đầu
t huy động từ nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng; khoa học kỹ thuật tác động mạnh
Y Yt
It Y
It Yt
It Yt
It Y
Trang 10vào công nghiệp và nông nghiệp, công nghiệp giữ vai trò đầu đàn, có tốc độ tăngtrởng cao, đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận đợc tái đầu t phát triển sản xuất.
e Giai đoạn mức tiêu dùng cao
Trong giai đoạn này có 2 xu hớng cơ bản:
Về kinh tế: Thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh và cơ cấu lao độngtheo chiều hớng tăng tỷ lệ dân c đô thị và tăng tỷ lệ lao động có trình độ chuyênmôn và tay nghề cao
Về mặt xã hội: Các chính sách kinh tế hớng vào phúc lợi xã hội
4 Vốn đầu t với kế hoạch hoá phát triển xã hội
Nguồn lực đầu t phát triển trong toàn bộ nền kinh tế sẽ định hớng đầu t vàocác ngành và các lĩnh vực kinh tế xã hội
-Phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn
-Phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và sản xuất hàng xuấtkhẩu
-Xây dựng hạ tầng giao thông, điện, thông tin liên lạc, hạ tầng xã hội, giáodục, y tế, văn hoá môi trờng, khoa học công nghệ
Đối với đầu t của t nhân trong và ngoài nớc, Nhà nớc sẽ thông báo về quyhoạch , kế hoạch hớng dẫn các chính sách đòn bẩy để định hớng u tiên vào cácngành và lĩnh vực đầu t nh một số cơ sở hạ tầng giao thông… Đặc biệt khuyến Đặc biệt khuyếnkhích mạnh việc đầu t sản xuất hàng xuất khẩu Trên cơ sở thực hiện Luật đầu t n-
ớc ngoài sửa đổi, dự kiến thu hút khoảng 80% nguồn vốn FDI tập trung cho cácngành sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp
Trong quy chế quản lý và sử dụng vốn ODA đợc Thủ tớng Chính phủ banhành kèm theo Nghị định 87/CP quy định nguồn vốn ODA không hoàn lại sẽ đợc
u tiên đầu t cho các vấn đề xã hội:
+Y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình
+ Giáo dục, đào tạo
+ Xoá đói, giảm nghèo, cấp nớc sinh hoạt, phát triển nông thôn miền núi
+ Phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trờng
+ Hỗ trợ Ngân sách, nâng cao năng lực quản lý của Nhà nớc
Vốn ODA vay u đãi sẽ đợc u tiên dành cho các dự án, chơng trình thuộc các lĩnhvực: năng lợng, giao thông, cơ sở hạ tầng công nghiệp… Đặc biệt khuyến
Trang 11PHần II
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn
đầu t thời kỳ 1996-2000.
I.Nhu cầu vốn đầu t thời kỳ 1996-2000.
Căn cứ vào chỉ tiêu tăng trởng kinh tế 1996-2000
a, Ngành công nghiệp
Giá trị sản xuất bình quân 12,2%/năm, một số ngành công nghiệp tiếp tục tổchức và sắp xếp lại sản xuất, lựa chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầucủa thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao
Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ chốt tăng khá, năm 2000
so với năm 1995 công suất điện gấp 1,54 lần, xi măng gấp 2,1 lần, phân bón gấptrên 3 lần, mía đờng gấp hơn 5 lần
Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh: Năm 2000 so với năm
1995, sản lợng dầu thô gấp 2,2 lần, điện gấp 1,8 lần, than sạch vợt 10 triệu tấn,trong đó xuất khẩu 3,5 triệu tấn
Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp(kể cả tiểu, thủ công nghiệp) tăng nhanh,năm 2000 ớc tính đạt 9,6 tỷ USD, gấp hơn 3 lần 1995 chiếm khoảng 70% tổng kimngạch xuất khẩu cả nớc
Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thành một
số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sảnxuất có công nghệ cao hiện đại Đến năm 2000, công nghiệp khai thác chiếmkhoảng 15% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp chế tái chiếmkhoảng79%, công nghiệp điện, gas, nớc, chiếm khoảng 6%
b, Ngành nông nghiệp
Gía trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 5% so với mục tiêu đề ra 4,5- 5%.Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và lúa hèthu có năng suất cao, ổn định Các loại giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87%diện tích gieo trồng Sản lợng lơng thực tăng bình quân mỗi năm trên 1,3 triệu tấn,lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng từ 370 kg năm 1995 lên 435 kg năm 2000.Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến b-
ớc đầu đớc hình thành, sản phẩm nông nghiệp đa dạng hơn So với năm 1995, diệntích một số cây công nghiệp tăng khá: cà phê gấp hơn 2 lần, cao su tăng 43%, míatăng 33%, bông tăng 30% Gía trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nôngnghiệp tăng từ 13,5 triệu đồng/ha năm1995 lên 17,5 triệu đồng/ha năm 2000
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, sản lợng thịt hơi các loại năm 2000 ớc tính lên 1,7triệu tấn, bằng 1,3 lần so với năm1995
Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản phát triển khá Sản lợng thuỷ sản năm
2000 đạt 1,9 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6-1,7 triệu tấn.Công tác trồngrừng, chăm sóc và bảo vệ rừng có tiến bộ, trong 5 năm đã trồng 1,12 triệu ha rừngtập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh tái sinh 700 nghìn ha,
độ che phủ tăng từ 28,2% năm 1995 lên 33% năm 2000
Điểm nổi bật trong nông nghiệp là tạo đợc 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực làgạo (đứng thứ 2 thế giơí), cà phê( đứng thứ 3 thế giới) và hàng thuỷ sản chiếm 25%giá trị kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4 tỷ
Trang 12USD gấp 1, 6 lần năm 1995, bình quân hàng năm chiếm khoảng 30% kim ngạchxuất khẩu của cả nớc.
C, Ngành dịch vụ
Gía trị các ngành dịch vụ tăng 6,4%/ năm
Thơng mại phát triển khá,bảo đảm lu chuyển, cung ứng vật t hàng hoá trongcả nớc và trên từng vùng Thơng mại quốc doanh đợc sắp xếp lại theo hớng bánbuôn, tham gia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu, mạng lới trao
đổi hàng hoá với nông thôn, miền núi bớc đầu đợc cải tổ trở lại Tổng mức hànghoá bán lẻ tăng bình quân 6,2% năm
Du lịch phát triển đa dạng, phong phú, chất lợng dịch vụ đợc nâng lên Tổngdoanh thu du lịch tăng trên 4,5%
Dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứngđợc nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại củanhân dân Tốc độ tăng lu chuyển hàng hoá khoảng 17%/ năm, và lu chuyển hànhkhách 5,7%/năm Dịch vụ bu chính viễn thông có bứoc phát triển và hiện đại hoánhanh Gía trị dịch vụ vận tải , bu chính viễn thông tăng bình quân hàng năm9,8%
Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm đợc mở rộng Thị trờngdịch vụ bảo hiểm đã đợc hình thành với sự tham gia của các thành phần kinh tếtrong và ngoài nớc, dịch vụ tài chính ngân hàng đã có nhiều đổi mới quan trọng,tăng bình quân hàng năm 7,8%
Các loại dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học và công nghệ bắt đầuphát triển
2 Nhu cầu vốn đầu t thời kỳ 1996-2000
a Tổng nhu cầu: 41-42 tỷ
Tổng số vốn 79.367 96.870 97.336 103.900 124.000Vốn Nhà nớc 35.894 46.570 52.536 64.000 74.200Vốn ngoại quốc doanh 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000Vốn đầu t trực tiếp 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800
Nh vậy, tổng số vốn đầu t đã tăng qua các năm, từ năm 1998 đã chậm lại,năm 2000 bắt đầu tăng khá Điều đó chứng tỏ ngoài yếu tố chính sách quản lý thì
sự tăng lên của vốn đầu t là yếu tố quyêts định tốc độ tăng trởng kinh tế đến lợt
nó lại có ý nghĩa gia tăng vốn đầu t xét trên cả 2 mặt : tăng trởng cao- tiền đề đểgia tăng đầu t và tăng trởng kinh tế cao hơn sẽ có sức thu hút vốn đầu t
b, Cơ cấu theo nguồn lao động
Trang 13Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc tăng 14,2% và chiếm 23,8% tổng nguồn vốn đầu tphát triển xã hội cao nhất trong các nguồn vốn Nguồn vốn tín dụng năm nay có 2
sự chuyển đổi quan trọng, một mặt về cơ chế đã chuyển đổi từ chỗ chỉ định theo kếhoạch sang cơ chế tín dụng, mặt khác là triển khai chậm trong những tháng đầunăm nhng cuối tháng cũng khá hơn, nên cả năm vẫn tăng trởng khoảng 11,6% vàchiếm 17% tổng vốn đầu t phát triển xã hội
*Về nguồn vốn ở khu vực t nhân
Hiện nay Việt nam có khoảng 15 triệu hộ gia đình với thu nhập bình quân 2000USD/hộ/năm Nhiều hộ gia đình là những đơn vị kinh tế năng động trong cáclĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ
1500-Chúng ta có trên 3 vạn doanh nghiệp ngoài Nhà nớc và khoảng 1,5 triệu hộ kinhdoanh cá thể phi nông nghiệp Vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng nhỏ,
từ 10.000USD đến 100.000USD , số doanh nghiệp có vốn trên 1triệu USD rấtít.Vốn của hộ kinh doanh cá thể từ vài ngàn USD đến trên dới 50.000USD.Sốdoanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể có vốn lớn chủ yếu tậptrung ở các thành phố Tuy nhiên, muốn phát triển mạnh hơn nữa cả về số lợng vànhất là chất lợng thì môi trờng kinh doanh cần đợc nâng lên một trình độ cao hơnnữam, tạo niềm tin vững chắc và tinh thần phấn khởi của các nhà doanh nghiệp
Có gần 3 triệu Việt Kiều tập trung ở Mỹ, Canađa, Pháp, và Đông Âu với mọi lợithế chủ yếu là chất xám, song tiềm lực tài chính ở mức trung bình Gần đây, nhờnhiều chính sách mới nên một số Việt Kiều đầu t về nớc đã tăng lên, đóng gópnhiều kinh nghiệm và tạo lập các mối quan hệ thị trờng mới cho sản xuất và kinhdoanh trong nớc
Giai đoạn 1996- 2000 , tỷ lệ tiết kiệm của dân c khoảng 15%GDP, song chỉ cókhoảng ẵ số đó đợc huy động cho đầu t
*Nguồn vốn của DNNN :17,8%,
Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ vốn khấu hao cơbản và lợi tức sau thuế Nguồn vốn này trớc những năm 1994 đến nay thờng thấp,
và giảm Nhng từ năm 1997 tăng 47,6%, năm 1995 tăng 6%, năm 1996 tăng
Trang 1474,2%, năm 1997 tăng 131,7% Tỷ trọng của vốn đầu t tự có trong tổng vốn đầu t,xã hội nhìn chung là tăng, từ 3,9% năm 1996 lên tới7,7% năm 1997 và còn tăngtrong các năm sau.
Song nhìn chung tỷ trọng vẫn còn nhỏ, chứng tỏ việc đánh gí tài sản cố định cha
đúng, khấu hao cha hết và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp
*Nguồn vốn đầu t nớc ngoài
Theo số liệu tổng hợp của Bộ kế hoạch đầu t, tổng vốn đầu t nớc ngoài đăng kýnăm 2000 đạt 2398 triệu USD , tăng hơn 200 triệu USD so với năm 1999 Trong
đó, mới cấp 344 dự án với tổng số vốn đăng ký 1973 tỷ USD, tăng 11% về số dự
án và 26% về vốn đầu t Đặc biệt, đầu t Nhà nớc vào các khu công nghiệp, khu chếxuất tăng mạnh(69%về số dự án và 77% về vốn đăng ký)
Mặt khác, đầu t nớc ngoài trong năm qua đã có sự thay đổi đáng kể về chất, tậptrung chủ yếu vào các lĩnh vực sản xuất vật chất( chiếm gần 95% tổng số vốn đăng
6500 triệu USD (tăng 35%), kim ngạch xuất khẩu 3320 triệu USD(tăng 28%) Tốc
độ tăng trởng của khu vực đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp xây dựngvẫn tiếp tục duy trì ở mức cao 18,6%, riêng ở các doanh nghiệp trong các khu côngnghiệp , khu chế xuất chiếm 51% về doanh thu (3300 triệu USD) và 61,7% về kimngạch xuất khẩu(2050 triệu USD) của khu vực này
Qua số liệu trên ta thấy sự phục hồi của đầu t Nhà nớc là dấu hiệu đáng khích lệ và
là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t màChính phủ đã thực thi trong những năm gần đây
II Thực trạng
1 thực hiện tổng nhu cầu vốn.
Tổng nhu cầu vốn đầu t 40 tỷ / 41-42 tỷ đạt 95% kế hoạch khối lợng VĐT.Tính đến 31-12-2000 đã có 3020 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng
ký trên 44,3 tỷ USD, có 2620 dự án con hiệu lực với vốn đăng ký trên 36,5 tỷUSD Vốn thực hiện 17,6 tỷ USD chiếm gần 45% tổng số vốn đăng ký
2 Thực trạng huy động vốn đầu t trong nớc.
Đóng góp lớn nhất vào tổng đầu t toàn xã hội cũng nh sự tăng lên của tổngvốn là nguồn vốn Nhà nớc Đây là nguồn vốn đã chiếm trên 60% trong vài nămnay, đã đóng góp phần quan trọng vào việc hình thành nên các công trình trọng
điểm của đất nớc, có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nguồn vốn NSNN tăng 14,2% và chiếm 23,8% tổng nguồn vốn đẩu t pháttriển XH cao nhất trong các nguồn vốn Nguồn vốn tín dụng năm nay có hai sựchuyển đổi quan trọng, một mặt về cơ chế đã chuyển đổi chỉ định theo kế hoạchsang cơ chế tín dụng: Mặt khác triển khai chậm trong những tháng đầu năm nhng
Trang 15cuối năm đã khá hơn nên cả năm đã tăng khoảng 11,6% và chiếm 17% tổng VĐTphát triển XH Nằm trong hai nguồn vốn trên là nguồn vốn ODA đợc đa vàonguồn vốn ngân sách và nguồn vốn tín dụng đợc cam kết và đợc giải ngân tăngkhá qua các năm Vậy nguồn vốn ODA đã giải ngân năm 2000 tăng 25% so vớinăm 1999.
Nguồn vốn tự có của các DNNN chiếm 17,9% tổng VĐT phát triển
toàn XH và tăng 17,4% so với năm 1999 Đạt đợc kết quả trên có một phần dokhấu hao đợc đẩy nhanh hơn và lợi nhuận sau thuế có khá hơn
Nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, nhng lại có tốc độ tăng cao nhấttrong các nguồn vốn là nguồn VĐT ngoài quốc doanh nguồn vốn này năm
2000 tăng tới 38% và chiếm 23,4% tổng số VĐt toàn XH Đạt đợc tốc độ cao nhtrên là do thực hiện luật DN cùng các biện pháp kiên quyết để đa luật DN vàocuộc sống, một bớc quan trọng trong quá trình tháo gỡ cái rào cản về thủ tục hànhchính
Tỷ lệ VĐT phát triển so với GDP đạt 27,9% tuy cha bằng tỷ lệ trongcác năm từ 1993-1997 nhng đã cao hơn tỷ lệ của các năm 1998-1999, tỷ lệnày là một tiền đề quan trọng để tăng trờng GDP cao dần lên trong những nămtới
Riêng nguồn vốn đẩu t từ NSNN, ớc thực hiện trong 5 năm 1996 - 2000khoảng 100 nghìn tỷ đồng, đã tập trung hơn cho lĩnh vực xây dựng kết cấu hạtầng KTXH, trong đó đầu t trong lĩnh vực Nông nghiệp khoảng 22,5% cho Côngnghiệp 9,5%, cho giao thông vận tải và bu chính viễn thông 29,8% Khoa học vàcông nghệ, giáo dục và đào tạo, Y tế, văn hoá, thể dục thể thao 18,7%, cho cácngành khác 19,5% Nhờ tăng đầu t, số công trình đợc đa vào sử dụng và năng lựccủa hầu hết các ngành tăng nhiều, kết cấu hạ tầng có bớc phát triển khá, đáp ứngyêu cầu trớc mắt và tạo đợc những năng lực gối đầu cho thời kỳ sau năm 2000
Trong 5 năm đã xây dựng mới 1200 km, nâng cấp 3790 km đờng
quốc lộ, sửa chữa phần lớn các cầu yếu trên các tuyến trục giao thông, làm mới11,5 km cầu sửa chữa và nâng cấp 200 km đờng sắt, khôi phụ 8 cầu với tổngchiều dài là 2,6 km nâng tổng năng lực thông qua hệ thống cảng biển lên 45 triệutấn/năm, nâng cấp các sân bay quốc tế nâng tổng năng lực thông qua hệ thốngsân bay lên 6,5 triệu hành khách/năm hệ thống bu chính viễn thông có bớc pháttriển khá, đợc hiện đại hoá về cơ bản Tất cả các tỉnh và huyện đợc trang bị tổng
đài điện tử, đợc nối với nhau qua các tuyến cáp quang và viba số Mật độ số điệnthoại là trên 4 máy/100 dân, các thành phố nh Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh
đạt khoảng 20 máy/100 dân, trên 85% số xã trong toàn quốc đã có điện thoại, trên82% số xã có báo đến trong ngày, 61,5% số xã có điểm bu điện, văn hoá xã.Mạng viễn thông quốc tế và CNVT có bớc phát triển nhanh, hiện đại hơn
Hệ thống thuỷ lợi đợc nâng cấp và phát triển trên các vùng đặc biệt là
ĐBSH và ĐBSCL Diện tích đợc tới nớc và tạo nguồn nớc tăng thêm 82 vạn Ha,tiêu úng tăng 43,4 vạn ha, góp phần nâng cao năng suất cây trồng tăng diện tíchtạo điều kiện và khả năng hạn chế, phòng tránh thiên tai, ổn đinh sản xuất lâu dài
Kết cấu hạ tầng ở nhiều thành phố, đô thị nông thôn đợc đầu t cải