ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Giáo viên hướng dẫn Thầy Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Thủy MSSV 18040950 Lớp 18J9KT Hà nội, ngày 15 tháng[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Giáo viên hướng dẫn : Thầy Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Thủy MSSV : 18040950 Lớp : 18J9KT Hà nội, ngày 15 tháng năm 2021 Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam Trả lời: Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 trở thành chủ đề “nóng”, bàn luận nhiều tất quốc gia giới Khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc), sau năm lây lan, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Năm 2020, tác động đại dịch Covid 19 phép thử khắc nghiệt nhất, hầu hết kinh tế giới rơi vào suy thối, với đạo đồng liệt mục tiêu kép, Việt Nam trì tăng trưởng dương mức 2,91%, mức tăng trưởng tốt giới Con số cao mức tăng trưởng 2,3% Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới Việt Nam số nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, quý II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương Thị trường hàng hóa: Là kinh tế mở giới, với biến động khó khăn chưa có mức tồn cầu năm nay, chuyên gia kinh tế đánh giá cao nội lực kinh tế Việt Nam vừa phải kiểm soát dịch bệnh vừa phải đối mặt với mức độ suy giảm kinh tế toàn cầu thị trường xuất nhập rbị ảnh hưởng mạnh Bối cảnh kinh tế giới năm 2020 phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Các nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay sản phẩm nhập tiến hành biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Sau đạt mức tăng trưởng tích cực quý I/2020, hoạt động thương mại Việt Nam từ tháng bắt đầu chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 Những ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 dự báo tác động rõ nét tới hoạt động thương mại Việt Nam quý II/2020 từ tháng 3/2020, dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường đối tác thương mại lớn Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản Các mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ… hứng chịu tác động kép từ dịch Covid-19 nguồn nguyên liệu sản xuất vừa cải thiện từ đầu tháng 3, lại gặp khó khăn thị trường đầu ra, đặc biệt EU Mỹ hai thị trường xuất chủ lực Việt Nam Kim ngạch xuất hàng hoá tháng đầu năm 2020 có tốc độ tăng trưởng âm so với kỳ CPI tháng đầu năm năm 2020 tăng số nguyên nhân chủ yếu : Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước , giá gạo tăng 5,14% giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng nước tăng; Giá mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước, riêng giá thịt lợn tăng 57,23% ; Giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% dịch Covid-19 giới diễn biến phức tạp nên nhu cầu mặt hàng mức cao Tính tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.380,8 nghìn tỷ đồng, giảm 0,8% so với kỳ năm trước Chi tiêu giai đoạn nhìn chung sụt giảm mạnh dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết khiến cho mức thu nhập người lao động giảm xuống, từ mà người dân thắt chặt chi tiêu -> Đường IS dịch sang trái, thu nhập giảm Y1 xuống Y2, lãi suất R1 giảm xuống R2 Đến nửa sau năm 2020, gói hỗ trợ Chính phủ có hiệu lực, gói sách tiền tệ tài khóa nới lỏng đồng thời dịch kiểm soát, kinh tế dần phục hồi ->Đường IS đường LM dịch chuyển sang phải Kết thu nhập (Y) tăng lên (Y1 tăng lên thành Y2) lãi suất ( r ) giảm (r1 giảm cịn r2) Thị trường lao động : Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 0,8% Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Đại dịch Covid-19 không tước hội có việc làm thức nhiều người lao động mà cịn khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tính chung năm 2020, số lao động độ tuổi thiếu việc làm gần 1,2 triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,51%, khu vực thành thị 1,68%; khu vực nông thôn 2,93% Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Lần 10 năm qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng số người tham gia thị trường lao động số người có việc làm Thu nhập bình qn người lao động theo bị thâm hụt Các tiêu tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao trái ngược hẳn với xu giảm năm gần Thị trường vốn: 2020, tổng mức huy động vốn cho kinh tế thị trường chứng khoán đạt 383,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 7.056 tỷ đồng/phiên, tăng 51,5% so với bình quân năm 2019; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 10.247 tỷ đồng/phiên, tăng 11,3%; khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai số VN30 thị trường chứng khoán phái sinh đạt 157.314 hợp đồng/phiên, tăng 77% Tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán đạt 6,11 triệu tỷ đồng - mức cao từ trước đến nay, chiếm 101,33% GDP, vượt mục tiêu chiếm 70% GDP đề chiến lược phát triển thị trường chứng khoán tới năm 2020 Với mức phục hồi mạnh mẽ thị trường chứng khoán lãi suất trì thấp kỷ lục, dịng tiền chảy mạnh vào kênh đầu tư chứng khoán Thị trường ghi nhận quy mô tham gia nhà đầu tư cao chưa thấy lịch sử Sự bùng nổ thị trường chứng khoán kết cộng hưởng từ việc giảm lãi suất ngân hàng, tăng cho vay lãi suất thấp khó khăn hội đầu tư lợi nhuận lĩnh vực khác, kinh doanh dịch vụ, bất động sản, vàng ngoại tệ… Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, mức thấp giai đoạn 2011-2020 Tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2020 ước tính đạt gần 20 tỷ USD, giảm 2% so với năm trước Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15-12-2020 ước tính đạt 1.307,4 nghìn tỷ đồng, 86,5% dự tốn năm.Tổng chi ngân sách Nhà nước ước đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng, 82% dự toán năm Tốc độ tăng vốn thực từ nguồn ngân sách Nhà nước năm 2020 đạt mức cao giai đoạn 2011-2020, kết đẩy mạnh thực giải ngân vốn đầu tư cơng nhằm trì đà tăng trưởng kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 kiểm soát tốt Việt Nam Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Trả lời: Đại dịch Covid-19 diễn từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 Ngay từ diễn biến dịch Covid-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Mặc dù năm 2020 đầy khó khăn, thách thức kinh tế giới nước Việt Nam đạt kết tích cực nhiều mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Trong có đóng góp tích cực từ cơng tác phối hợp chặt chẽ, có hiệu sách tài khóa sách tiền tệ Chính sách tiền tệ: Ngân hàng NN chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, khôi phục kinh tế, tập trung hỗ trợ người dân doanh nghiệp khắc phục khó khăn dịch Covid-19 Năm 2020, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Đồng thời, đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn Các TCTD cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270.000 khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 với dư nợ gần 355.000 tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 590.000 khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng Đặc biệt, TCTD cho vay lãi suất ưu đãi (thấp phổ biến từ 0,5 - 2,5% so trước dịch) với doanh số lũy kế từ ngày 23-1 đến đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho 390.000 khách hàng Bên cạnh đó, NHNN thể điều hành tín dụng linh hoạt, an toàn, hiệu quả, tập trung vào SXKD, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp, người dân, góp phần đẩy lùi tín dụng đen; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro từ kiểm sốt tiền tệ lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Các chương trình, sách tín dụng khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch, cho vay giảm tổn thất nông nghiệp, cho vay hỗ trợ nhà đạt kết khả quan, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững an sinh xã hội Năm 2020, với mức tăng trưởng kinh tế đất nước 2,91% cho thấy vai trị tăng trưởng tín dụng đóng góp tích cực tăng trưởng kinh tế ổn định thị trường Có thể thấy rằng: Do sách tiền tệ nới lỏng nên đường LM dịch phải, thu nhập tăng từ Y1 lên Y2 lãi suất giảm từ i1 xuống i2 Chính sách tài khóa: Giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Do tình hình dịch Covid-19, nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn; hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp bị đình trệ Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ phải thu hẹp tạm ngừng hoạt động Trong đó, tình trạng sụt giảm doanh số giao dịch thương mại bị gián đoạn dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn cân đối nguồn tài để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Chính phủ thức ban hành Nghị định 41/2020/NĐCP gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân chịu thiệt hại dịch Covid-19 Chính sách gia hạn nộp thuế tiền thuê đất năm 2020 góp phần quan trọng nhằm thực có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Điển góp phần phát triển kinh tế đất nước, khôi phục sản xuất kinh doanh; thúc đẩy tăng trưởng xuất với số dương; ổn định kinh tế vĩ mơ, giá thị trường góp phần thực nhiệm vụ tài ngân sách Chính sách tài khóa nới lỏng nên đường IS dịch phải, thu nhập Y1 tăng lên Y2, lãi suất tăng từ i1 ên i2 Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Trả lời: Do ảnh hưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ sụt giảm khiến thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng tiêu cực nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu bệnh dịch lại tăng cao Nguyên tắc cần giữ vững đưa sách phải giữ vứng ổn định kinh tế vĩ mô Bất kể bệnh dịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp phá sản, Chính phủ cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, đầu tư công thực mục đích giám sát tốt, mơi trường đầu tư cải thiện, sau bệnh dịch, kinh tế hồi phục nhanh chóng Đối với sách tiền tệ mà phủ đưa cụ thể cơng cụ lãi suất thời điểm hiệu Khi dịch bệnh cịn tồn số nhu cầu đặc thù biến mất, theo ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu khơng trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, với đa số doanh nghiệp, yếu tố lãi suất không hẳn định hành vi đầu tư mở9 rộng kinh doanh vào lúc Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đối với gói tín dụng, cần sớm sửa đổi Thông tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ kéo dài thời gian cấu lại nhóm nợ đến cuối năm 2021, dịch kết thúc, cịn tiềm lực doanh nghiệp, ngân hàng vững Nợ xấu ngành ngân hàng có liên quan chặt với Thơng tư 01 Việc Thông tư 01 sửa đổi cho phép giữ nguyên nhóm nợ đến định tỷ lệ nợ xấu ngành Nếu không cho phép giữ ngun nhóm nợ chắn nợ xấu tăng đột biến gây cú sốc cho hệ thống Chính sách tài khóa: Đối với sách thuế, nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Với sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-191 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Đầu tư cơng bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm sốt Bên cạnh đó, sức chống chịu cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa tới hạn; thu nhập nhiều hộ gia đình sụt giảm, chương trình xã hội khơng đủ bao phủ, tỷ lệ đối tượng nhận hỗ trợ thấp Chính phủ cần cân nhắc gói hỗ trợ năm 2021 năm với quy mô lớn độ bao phủ rộng để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi sau đại dịch gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 gặp nhiều thách thức so với gói hỗ trợ kinh tế năm 2020 dư địa sách tài khóa sách tiền tệ eo hẹp Quy mơ chi tiêu ngân sách gia tăng đại dịch tái bùng phát kéo dài, thu ngân sách trở nên khó khăn kinh tế rơi vào vịng xốy suy giảm Thâm hụt ngân sách nợ công trở nên căng thẳng hơn, khiến cho dư địa tác động sách tài khóa bị thu hẹp lại Tương tự, dư địa sách tiền tệ hạn hẹp khoảng chênh lệch lãi suất tỷ lệ lạm phát khơng cịn nhiều, rủi ro kinh tế vĩ mơ gia tăng tiếp tục nới lỏng mạnh sách tiền tệ để hỗ trợ kinh tế Ðể gói hỗ trợ kinh tế lần thứ hai thật hiệu quả, thiết kế sách cần bảo đảm tính minh bạch, công bằng, dễ tiếp cận hạn chế thấp tình trạng trục lợi sách Việc hỗ trợ thơng qua giảm mức thu loại phí, lệ phí cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng dựa mức độ chịu tác động đại dịch, không áp dụng dàn trải năm 2020 Ðối với sách tiền tệ, cần tập trung vào việc cắt giảm lãi suất cho vay nhanh thay tập trung giảm lãi suất huy động Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến khó lường tái bùng phát lúc nào, các gói an sinh xã hội cần tiếp tục trì với mức ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói hỗ trợ Tài liệu tham khảo: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/du-dia-hep-cho-chinh-sach-ho-tro-641649/ https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach-tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat866087.ldo https://nhandan.com.vn/chungkhoan/nhin-lai-buc-tranh-thi-truong-tai-chinh-nam2020-629796/ thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2021-02-24/tiep-tuc-gia-hannop-thue-va-tien-thue-dat-tao-diem-tua-giup-doanh-nghiep-vuot-len-kho-khan100173.aspx https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/index.html Số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam ... kinh tế bối cảnh dịch Covid- 19 kiểm soát tốt Việt Nam Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Trả lời: Đại dịch Covid- 19 diễn từ cuối năm 2 019 đến nay, gây ảnh. ..Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam Trả lời: Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID- 19 trở thành chủ đề “nóng”, bàn luận nhiều... gia kinh tế đánh giá cao nội lực kinh tế Việt Nam vừa phải kiểm soát dịch bệnh vừa phải đối mặt với mức độ suy giảm kinh tế toàn cầu thị trường xuất nhập rbị ảnh hưởng mạnh Bối cảnh kinh tế giới