HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta có 1 mạng lưới hơn 1700 các làng nghề trải rộng trên cả nước Mỗi làng nghề với nét văn hóa riêng độc đáo, và sản phẩm truyền th[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta có mạng lưới 1700 làng nghề trải rộng nước Mỗi làng nghề với nét văn hóa riêng độc đáo, sản phẩm truyền thống bao hệ nghệ nhân truyền tay vốn quý đất nước Các làng nghề với lực lượng lao động hùng hậu, 11 triệu người, có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Trong kể đến làng nghề truyền thống Bát Tràng Cũng làng nghề mới, làng nghề truyền thống khác, Làng nghề Bát Tràng nỗ lực hoạt động sản xuất kinh doanh để theo kịp phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh phát triển kinh tế khiến cho hộ sản xuất kinh doanh, tổ chức Bát Tràng hiểu muốn tồn phát triển vững trắc cần phải xây dựng thương hiệu cho riêng Vì điều này, nhân dân Bát Tràng bước triển khai công tác xây dựng thương hiệu tập thể Bát Tràng cách Đề tài “Hoàn thiện việc xây dựng quản lý phát triển thương hiệu tập thể làng nghề gốm Bát Tràng” tập trung nghiên cứu giá trị, ý tưởng để xây dựng thương hiệu làng gốm Bát Tràng cách Đề tài có thực điều tra, tìm hiểu trình tham gia đăng ký SHTT người dân làng Bát Tràng, khó khăn phát sinh q trình tham gia đăng ký Đề tài đưa học thực tế số đơn vị thực triển khai đăng ký thương hiệu tập thể Làng lụa Vạn Phúc, số huyện sản xuất rượu cần tỉnh Hịa Bình… từ so sánh rút cách giải khó khăn cịn đọng lại công tác xây dựng thương hiệu tập thể làng nghề Bát Tràng Trong trình thực đề tài này, em xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu giảng viên hướng dẫn, giúp em có định hướng đắn, khoa học để thực đề tài Em xin cảm ơn đơn vị quyền địa phương, tổ chức, hội xã Bát Tràng có đánh giá, đóng góp quý báu để đề tài hồn thành Đề tài có bố cục gồm phần: Chương 1: Giới thiệu đối tượng nghiên cứu; Chương 2: Thực tế việc triển khai xây dựng thương hiệu tập thể làng nghề gốm Bát Tràng; Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đẩy mạnh công tác xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu tập thể làng nghề gốm Bát Tràng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giới thiệu Bát Tràng Xã Bát Tràng có hai làng Bát Tràng Giang Cao, chia thành 11 xóm dân cư Xã có 1721 hộ với 7528 Về cấu việc làm, 84 % số dân độ tuổi lao động trực tiếp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ; 15 % làm buôn bán dịch vụ, gồm sản xuất cung cấp đất men; cung cấp dịch vụ cho du khách, gián tiếp thúc đẩy nghề truyền thống; % làm dịch vụ khác (cắt tóc, gội đầu ) Bảng 1: Cơ cấu kinh tế xã Bát Tràng Đơn vị: %n vị: %: % 2002 2006 2007 2008 2009 Nông nghiệp 0,2 0,16 0,14 0,2 0,2 Công nghiệp 90,6 83,44 83,29 83,48 83,59 Dịch vụ 8,2 14,6 14,87 15,02 15,11 Các ngành khác 1,0 1,8 1,7 1,3 1,1 Nguồn:UBND xã Bát Tràng, Hà Nội Tình hình kinh doanh: Xã có 60 doanh nghiệp nhỏ (từ 50 nhân công trở xuống), hai doanh nghiệp quân đội tham gia sản xuất gốm sứ Xã có cơng ty cổ phần du lịch thương mại làm ăn khơng tốt cho hộ sản xuất thuê mặt Khoảng 80 phần trăm hộ sản xuất có cửa hàng để tiêu thụ sản phẩm Số hộ sản xuất giảm từ 1200 năm 2004 xuống 970 năm 2007, xuống 800 vào cuối năm 2008 Trong đó, tổng doanh thu xã giảm từ 226 tỷ VND năm 2007 xuống 175 tỷ VND năm 2008 Thu nhập bình qn tính theo đầu người khoảng từ 8.5 triệu VND tới 10 triệu VND Hầu hết đất canh tác thu hồi cho khu công nghiệp làng nghề tập trung Khơng phải mua đất khu công nghiệp làng nghề Số 21 héc ta đất lại dành cho trồng xà cừ bạch đàn Sản xuất nguồn cung cấp đầu vào: Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng Nguyên liệu đầu vào để sản xuất gốm sứ bao gồm đất, nhiên liệu, khn, giấy gói (hoặc pallet), gas, xăng dầu Trong số này, len chất tạo màu phải nhập tương ứng từ Trung Quốc Nhật Bản Nhiều đầu vào khác đất, nhiên liệu, giấy mua chịu Định hướng xuất khẩu: Tới 70 phần trăm doanh thu doanh nghiệp hộ gia đình có từ hàng xuất Hầu hết hộ sản xuất làm hàng vệ tinh cho doanh nghiệp Hàng xuất Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, New Zealand, thành viên cộng đồng châu Âu, Mỹ Các nước chấu Á chiếm thị phần lớn số tương đồng văn hóa Gần đây, số khách hàng cơng ty nước ngồi, chẳng hạn Đài Loan Hàn Quốc mua sản phẩm lờ để giảm chi phí chung gian Họ bán sản phẩm cho siêu thị hay đại lý khác nước họ Quy mô giới: Công nhân nam thường xem có tay nghề cao nên tham gia vào công việc vẽ tinh vi kiếm nhiều tiền (cũng tính chất độc hại cơng việc phải tiếp xúc với mùi sơn) Tuy nhiên, thường phụ nữ độ tuổi từ 18 – 40 lại tham gia nhiều vào công việc nhẹ đơn giản phù hợp với họ Phụ nữ từ 40 trở lên thường không thuê họ chậm Khu vực sản xuất chủ yếu làng Bát Tràng khu đất mới, khu sản xuất phát triển từ sau năm 1990 có diện tích lớn gấp hai lần so với khu làng cổ trước Nguyên liệu chủ yếu để làm gốm làng Bát Tràng đất Cao lanh trắng, loại đất làng hết, để sản xuất người dân Bát Tràng phải mua đất từ tỉnh lân cận Hà Nội như: Hải Dương, Hưng Yên,Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Trước để tạo hình sản phẩm nghệ nhân gốm thường dùng bàn xoay đẩy tay đạp chân để vuốt sản phẩm, đòi hỏi người làm gốm phải có độ tinh xảo cao Hiện nay, làng Bát Tràng người cịn có khả thực kiểu tạo hình cịn khoảng ba, bốn người Những sản phẩm làng đa phần làm theo phương pháp đổ khuôn, làm theo cách thời gian chi phí cho sản phẩm ngắn hơn, giá trị thẩm mỹ sản phẩm khơng giảm đi, phương pháp sản xuất cịn gọi in Sản phẩm sau dỡ khuôn cần sửa sang lại chút bỏ bavia hay vê lại đường miệng sản phẩm xong phần cốt Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng Đối với sản phẩm cầu kỳ yêu cầu phải đắp nổi, khắc tạo hình, hay sản phẩm có kiểu dáng khơng thể tạo khn người thợ gốm phải dùng tay để vê, nặn uốn trực tiếp sản phẩm chưa se mặt Những sản phẩm sửa lại mà không dùng bàn xoay gọi hàng làm bộ, dùng đến bàn xoay gọi hàng làm bàn Tóm lại, việc sản xuất làng Bát Tràng vừa kế thừa truyền thống, vừa kết hợp phương pháp sản xuất có hiệu kinh tế cao Khi phần cốt tạo xong, cơng đoạn phủ men vẽ hoa văn lên sản phẩm, cơng đoạn địi hỏi tỷ mỉ khéo tay người thợ, men phủ lên sản phẩm lò gốm bí riêng khơng thể phổ biến truyền cho cháu người tin cậy Việc phủ men nhìn chung tiến hành sau: men chảy (men rươi) người thợ thường bôi men lên miệng sản phẩm để nung men chảy toả xuống tạo đường nét tự nhiên, hầu hết loại men khác men ngọc, men rạn, men khơ người thợ phải đúc men, kim men hay quay men sản phẩm vừa nhỏ, sản phẩm lớn người thợ phải đột men phu men Đối với sản phẩm mà xương đất có màu trước tráng men, trang trí hoạ tiết, người thợ làm gốm phải bôi thêm lên sản phẩm lớp lót đất sét trắng (gọi làng sản phẩm) Cơng việc trang trí hoa văn lên sản phẩm người thợ thực tay, thông qua mẫu hoa văn có sáng tạo riêng người thợ có trình độ cao, vậy, sản phẩm làng có nhiều kiểu trang trí hoạ tiết khác đặc sắc Sau sản phẩm khô men, người thợ tiếp tục tiến hành sửa men: bôi thêm men vào chỗ khuyết, cạo men chân sản phẩm chỗ không cần thiết Công việc cuối sản phẩm nung sản phẩm lò nung Việc nung sản phẩm cần tuân thủ theo yêu cầu nghiêm ngặt thời gian nhiệt độ nung loại sản phẩm khác Đối với nghệ nhân làm gốm có trình độ cao, họ cịn sử dụng nhiệt độ nung để tạo sản phẩm độc đáo Trong làng Bát Tràng việc sản xuất sản phẩm ngồi lị gốm nhỏ mang tính chất gia đình có cơng ty lớn, tất công ty tư nhân, công ty cung cấp khoảng 30% sản phẩm cho thị trường Tại Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng tồn cơng ty lớn sử dụng loại lị tuynel đốt gas để nung sản phẩm, việc sản xuất mang tính thương mại cao Cịn lị nung gia đình quy mơ sản xuất đa dạng; từ loại lò nhỏ dùng để sản xuất loại sản phẩm bát chậu hoa đơn hay vật liệu trang trí xây dựng, lị sử dụng từ ÷ 10 người làm đa phần lò nhỏ sử dụng loại lò hộp đất sử dụng than cám Còn lò coi lớn, lượng sản phẩm đa dạng đủ loại kích cỡ ấm, chén, bát, to lọ hoa cao chừng 30 cm để tiết kiệm không gian lị Lị lớn thường có khoảng 50 ÷ 100 cơng nhân, hay nhiều hộ hợp tác sản xuất Tại sở lớn họ có điều kiện đốt lị gas (lị nung tuynel), chi phí cho lị cỡ trung dung tích 2,5 m3, dùng 15 bình gas đốt 12 tiếng đồng hồ chi phí vốn ban đầu 200 triệu đồng Hình : Các loại lò nung gốm Bát Tràng Với chi phí vậy, khơng nung số lượng sản phẩm đủ lớn lần đốt lò lãng phí giá thành sản phẩm cao Lị gas có chi phí cao hản lị hộp lượng khói thải gây nhiệm mơi trường lại nhiều hiệu đạt cao nhiều (90% ÷ 93%) Hiện nay, tồn xã Bát Tràng có 37% lị gốm dùng lị gas để nung sản phẩm Tóm lại, việc tổ chức sản xuất làng Bát Tràng đa dạng vừa kế thừa nét truyền thống làng nghề cổ vừa mang tính sản xuất bán cơng nghiệp có tính đại có hiệu kinh tế cao đáng tiếp tục nghiên cứu phát triển cho vừa phát huy hiệu hàng hoá lẫn tham Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng quan du lịch Từ kinh tế cá thể hộ gia đình đến phát triển kinh doanh với quy mô lớn 2.1.Tổ chức phường hội trước cách mạng tháng Tám, 1945 Ở làng gốm Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh, Lò Chum (Thanh hố) chuẩn bị cho chuyến lị cỡ nhỏ chưa có địi hỏi phải hình thành tổ chức phường Ở Bát Tràng lị đàn có tới 100 thợ Số thợ phục dịch cho lò biên chế thành phường khác nhau: phường hàng cầu, phường bổ củi, phường dựng lò, phường chồng đốt lò, phường ve lừa 2.1.1 Phường hàng cầu phường bổ củi Phường hàng cầu người làng Giang Cao đảm nhận Công việc phường vớt bè củi sông lên cưa thành đoạn.Phường bổ củi đa phần người Nam Dư (Thanh Trì, Hà Nội) đảm nhận.Công việc phường bổ loại củi phác (bổ to) bổ loại củi bửa (bổ nhỏ) Khối lượng củi loại chủ lò định trước Mỗi phường hàng cầu phường bổ củi có người đứng đầu gọi “phương trưởng” hay “liền anh” Người chịu trách nhiệm kỹ thuật, đồng thời thay mặt cho phường giao dịch với chủ lị khối lượng cơng việc, cơng xá, 2.1.2 Phường dựng lò Khi xưa, lò ếch cỡ nhỏ cịn bao hẹp phạm vi gia đình Mỗi dựng lị có bàn tay, khối óc người thợ tài giỏi dựng, lò phường Bạch Thổ góp ý, góp cơng Người chủ gia đình phải lo bữa cơm chén nước thay cho cơng sá Đến lị ếch nhỏ lụi dần, lò đàn, lò bầu cỡ lớn xuất đồng thời hình thành phường dựng lị Phường thợ dựng lò thường thợ giỏi làng Giang Cao đảm nhận Phường chịu trách nhiệm từ việc xây cất ban đầu đến việc tu bổ, theo dõi sau mẻ lò 2.1.3 Phường chồng lò đốt lò Câu ca dao Bát Tràng : "Thứ cỗ đám ma Thứ nhì đuổi lửa Thứ ba chồng lò" Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng khẳng định mức độ nặng nhọc tầm quan trọng việc chồng lò đốt lò sản xuất gốm Phường chồng lò phường đốt lò người Sài Sơn (Hà Tây) Vân Đình (Hà Đơng) đảm nhận Phường chồng lị thường có người: ba thợ cả, ba thợ đệm thợ học việc.Thời điểm nhóm lị phút trọng đại vùng quê gốm cổ truyền Theo quan niệm xưa thời điểm sản phẩm kết tạo đẹp sửa hiến tế cho thần lửa trở nên vĩnh cửu Người thợ nhiều tuổi thắp ba nén hương với lòng thành kính để thơng đạt với trời, với thần Bạch Mã (Thần lửa) Họ cầu mong : “ít củi, nhiều lửa, đứng cửa, vng cây" Vì vậy, với quan niệm niềm tin số (cửu) (tam) biểu tượng tam tài: Trời, Đất Người, người chồng lò chia thành ba chồng xếp sản phẩm cho chín bầu cửa lị đàn sau: - Nhóm chồng đáy: xếp bao sản phẩm ba lớp từ đáy lên - Nhóm chồng giữa: xếp ba lớp - Nhóm gọi mặt: xếp ba lớp cuối (cao nhất) gọi mặt (nghĩa xếp sản phẩm mặt bao, xếp vào giai đoạn cuối lị) Mỗi nhóm kể có hai người ( thợ thợ đệm) Người thợ học việc có nhiệm vụ bưng bao sản phẩm mộc chung cho ba nhóm Phường đốt lị có từ đến người, thưòng người Khi lò vận hành phường bố trí sau: Người xuất (trưởng phường) sau trách nhiệm kỹ thuật, hai người thợ đốt (đốt bầu cũi lợn- cửa lò), bốn người đốt (ném củi bửa từ từ vào lị qua lỗ giời, nhờ gậy đầu có gắn đinh nhọn Với dụng cụ đặc biệt này, người thợ tránh tai nạn gây từ lưỡi lửa lên qua lỗ giời) 2.1.4 Phường dồi bát phường ve lừa Hương ước làng quy định "Bất khả giáo huấn phi tử tôn" (không thể dạy nghề cho người cháu mình), nên phường dồi bát phường ve lừa người làng Bát Tràng đảm nhận Sản phẩm mộc (vóc) định hình qua khâu vuốt, in phơi hong cho cương tay đem ủ (ủ vóc) để giữ lại độ ẩm cần thiết sản phẩm trước sửa mộc Công đoạn sửa hàng mộc bao gồm việc: dồi, tiện, cắt, tỉa, chuốt nước, trang trí, làm men sửa hàng men Phường dồi bát thợ nam đảm nhận Phường ve lừa phải có ba người: người cắt dò ve lòng, người trang trí chấm cúc, người lừa (sắp sản phẩm theo cọc) Ba người lập thành dây chuyền chặt chẽ trình sản xuất Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng Người đứng đầu phường dồi bát phường ve lừa gọi người “xuất cả” Riêng người thợ nữ vuốt bát tay, đông đảo họ không thuộc phường cả, họ tuý người làm khoán sản phẩm Nguồn:Làng nghề, phố nghề Thăng Long- Hà Nội, Bộ Văn hố thơng tin,Trung tâm Triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, năm 2000 Sau thời kỳ đổi mới, xã Bát Tràng gồm hai làng nhỏ làng Giang Cao làng Bát Tràng; hai làng sản xuất đồ gốm sứ phần lớn sản phẩm bán làng Bát Tràng sản xuất Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) thực chủ trương đổi chế quản lý kinh tế, xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo bước ngoặt công phát triển nước Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo sức sống cho làng nghề nói chung cho Bát Tràng nói riêng Cơ chế mở rộng khả huy động nguồn vốn, lao động, vật tư hộ gia đình vào phát triển sản xuất xuất sản phẩm Từ năm 1990 trở lại đây, nghề gốm Bát Tràng thực khởi sắc mang lại hiệu kinh tế cao Từ chuyển hướng kinh tế, lấy hộ gia đình làm nịng cốt sản xuất - kinh doanh Chấp nhận cạnh tranh, mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ nước, vậy, sản xuất Bát Tràng tăng lên nhanh chóng, thu nhập nâng cao, đời sống vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt 2.2.Từ nghề truyền thống số chủ sở sản xuất, nghệ nhân thay đổi hướng đầu tư trở thành chủ doanh nghiệp, doanh nhân lớn điều mà thời kỳ trước chưa có Có thể nói người có khả kinh doanh, có vốn, có kỹ thuật tay nghề cao biết nắm bắt hội đổi sách Đảng Nhà nước Lĩnh vực kinh doanh tổ chức sản xuất mặt hàng truyền thống, ngành nghề làm dịch vụ Họ tiến hành ký kết hợp đồng, vay vốn nước nước ngoài, mua nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm… với tư cách chủ doanh nghiệp, công ty tư nhân hay công ty trách nhiệm hữu hạn Số lượng công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ngày tăng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng 10 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VIỆC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG Thách thức từ việc xây dựng thương hiệu tập thể Bát Tràng Bảng 2: Nhận thức doanh nghiệp thời gian xây dựng thương hiệ u Thời gian xây dựng DNNN thương hiệu TNHH Liên doanh Cổ phần Tổng Khoảng năm 11 16 Từu 3-5 năm 20 Từ 5-10 năm 15 16 42 Không xác định 24 Tổng cộng 21 42 17 22 102 Nguồn: Đề tài Một số giải pháp chủ yếu xây dựng bảo vệ thương hiệu cho hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Theo khảo sát gần có tỉ lệ lớn doanh nghiệp nhận thức vấn đề quan trọng thương hiệu việc phát triển đơn vị Quá trình xây dựng thương hiệu trình dài cần phải có bước cụ thể, chiến lược với tầm nhìn thương hiệu rõ ràng Đa số doanh nghiệp cho rằng, việc xây dựng thương hiệu cần thời gian từ – 10 năm có kết Đặc biệt, sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Bát Tràng có bước tiến đáng kể trình độ quản lý, sản xuất tồn điểm lạc hậu tư tiểu nông Yêu cầu cần phải xây dựng thương hiệu tập thể Bát Tràng thực có hệ thống bền vững tốn khó đặt cho Bát Tràng Thực trạng việc xây dựng thương hiệu tập thể Bát Tràng 2.1.Những hạt nhân Sau thời kỳ đổi sở gốm Bát Tràng lại phục hồi sản xuất Việc kinh doanh, cung cấp sản xuất gốm ngày mở rộng Người dân khắp dần quen với thương hiệu gốm Bát Tràng Gốm Bát Tràng có mặt hầu Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng GVHD: ThS Hồ Chí Dũng ... THỰC TẾ VIỆC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẬP THỂ LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG Thách thức từ việc xây dựng thương hiệu tập thể Bát Tràng Bảng 2: Nhận thức doanh nghiệp thời gian xây dựng thương. .. lạc Nghệ thuật thể thao du lịch làng nghề gốm cổ truyền Bát Tràng, Hội gốm sứ Bát Tràng 2.2.Công tác xây dựng thương hiệu tập thể Hội gốm sứ Bát Tràng 2.2.1 Giới thiệu Hội gốm sứ Bát Tràng Trên... gắt thương trường phải xây dựng thương hiệu cho 2.2.4 Quản lý – bảo vệ thương hiệu tập thể Tháng 2/2004, Chương trình Phát triển kinh tế tư nhân định tài trợ cho Hội Gốm sứ Bát Tràng, có việc