ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài Tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả theo Điều 192 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi năm 2017) Học phần Luật hình sự 2 Giảng viên TS Ngu[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài: Tội làm hàng giả, bn bán hàng giả theo Điều 192 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi năm 2017) Học phần: Luật hình Giảng viên: TS Nguyễn Khắc Hải Lớp học phần: CRL1010-1 Hà nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm hàng giả Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1 Khách thể tội phạm 2.2 Mặt khách quan tội phạm 2.3 Chủ thể tội phạm 2.4 Mặt chủ quan tội phạm 2.5 Hình phạt 2.6 Tội sản xuất, bn bán hàng giả tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản 2.7 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả tội xâm phạm sở hữu công nghiệp Thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hiện nay, hàng giả len lỏi khắp ngóc ngách đất nước ta, khơng tồn cửa hàng nhỏ, khu chợ mà xuất siêu thị cao cấp Các loại hàng giả vô đa dạng chủng loại, từ loại hàng giả phục vụ nhu cầu sống hàng tới hàng giả phục vụ mục đích giải trí hay phục vụ mục đích sản xuất, loại hàng giả công nghệ cao Hàng giả gây thiệt hại trực tiếp tới người tiêu dùng phương diện kinh tế hay chí tính mạng, sức khỏe Hảng giả khiến cho doanh nghiệp lao đao trước thiệt mại kinh tế, uy tín mà gây cho doanh nghiệp Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư nước ngồi Để đối phó với vấn nạn này, Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) quy định tội sản xuất, buôn bán hàng giả đảm bảo, đảm bảo cho việc sản xuất, buôn bán hàng giả phải xử lý thích đáng, đảm bảo cho cơng tác đấu tranh phịng chống hàng giả diễn hiệu Trong tiểu luận này, em xin tìm hiểu nội dung Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thực tiễn áp dụng điều luật NỘI DUNG Khái niệm hàng giả Khái niệm hàng giả sử dụng lần đầu Việt Nam vào năm 1982 Pháp lệnh Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 Tuy nhiên, thời điểm này, pháp luật chưa đưa giải thích rõ ràng khái niệm hàng giả Tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả xuất Bộ luật hình đất nước ta sau thống nhất, nhiên, luật khơng có quy định khái niệm hàng giả Khái niệm hàng giả lần đầu định nghĩa Nghị định 140/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng trưởng quy định vê việc kiểm tra, xử lý hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả2 Hiện nay, khái niệm hàng giả quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP3 Thơng qua quy định này, thấy để coi hàng giả hàng hóa phải chứa số dấu hiệu cụ thể: Có giá trị sử dụng khơng Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 Điều 3, Nghị định Hội đồng trưởng số 140-HĐBT ngày 25-4-1991 quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả Khoản 8, Điều 3, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vê quyền lợi người tiêu dùng nguồn gốc, tên gọi công dụng; dùng tên, địa giả, nơi sản xuất, đóng gói giả; vi phạm quy định vê sở hữu trí tuệ; giả mạo tem, nhãn, bao bì hàng hóa Tội sản xuất, bn bán hàng giả 2.1 Khách thể tội phạm Tội sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm đến quy định Nhà nước quản lý thị trường, xâm phạm tới lợi ích, sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng, xâm phạm đến quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ, kinh doanh đắn doanh nghiệp, nhà sản xuất Đối tượng tội phạm hàng giả, khái niệm hàng giả quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP, trừ loại hàng giả phạm vi quy định Điều 193, 194, 195 Bộ luật hình năm 20154 Trong trường hợp hàng giả đối tượng tác động tội phạm khác người sản xuất, bn bán hàng giả bị truy cứu trách nhiệm hình theo tội phạm tương ứng 2.2 Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả Sản xuất hàng giả hành vi thực một, số tất hoạt động chế tạo, chế bản, in ấn, gia Xem: Điều 193,194,195 BLHS 2015 công, đặt hàng, sơ chế, chế biến, chiết xuất, tái chế, lắp ráp, phan trộn, san chia, sang chiết, nạp, đóng gói hoạt động khác làm hàng giả Buôn bán hàng giả thực một, số tất hoạt động chào hàng, bày bán, giới thiệu, quảng cáo, khuyến mại, lưu giữ, bảo quản, bán buôn, bán lẻ, xuất khẩu, nhập hoạt động khác đưa vào lưu thông Hậu tội phạm gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; xâm hại tới lợi ích vật chất, uy tín doanh nghiệp có mặt hàng bị làm giả Hậu dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội sản xuất, buôn bán hàng giả trường hợp hàng giả chưa có số lượng tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng trở lên Hậu yếu tố định khung hình phạt theo khoản khoản điều luật trường hợp hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 2.3 Chủ thể tội phạm Trường hợp chủ thể tội phạm cá nhân, phải người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 tuổi trở lên Trường hợp chủ thê tội phạm pháp nhân việc xác định trách nhiệm hình điều 755 2.4 Mặt chủ quan tội phạm Lỗi cố ý trực tiếp, cá nhân pháp nhân nhận thức rõ hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhìn thấy trước hậu xảy mong muốn hậu xảy 2.5 Hình phạt Hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng giả quy định riêng với cá nhân, pháp nhân phạm tội Có thể thấy, mục đích việc đấu tranh trước tội phạm để bảo vệ trật tự quản lý kinh tế nên đường lối xử lý với người phạm tội tương đối nhẹ nhàng, mềm dẻo, nhằm mục đích giáo dục Tuy nhiên, mềm dẻo không tránh khỏi việc khiến cho pháp luật thiếu tính răn đe, khiến cho hàng giả tràn lan thị trường So với Điều 156, Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật hình năm có thay đổi, bổ sung hình phạt để đảm bảo cho công đấu tranh chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả diễn hiệu Ví dụ việc bãi bỏ tình tiết định khung “Gây hậu nghiêm trọng” bổ sung Xem: Điều 75 BLHS 2015 tình tiết định khung “Làm chết người; gây thương tích tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; buôn bán qua biên giới” Những bổ sung giúp cho việc áp dụng pháp luật diễn hiệu quả, xác, đảm bảo cho việc xét xử diễn cơng Khơng thế, giúp đảm bảo quyền lợi cho người phạm tội, tránh trường hợp làm quyền, tùy tiện người áp dụng pháp luật Tuy nhiên, quy định cụ thể số tiền khó hoạt động hiệu mà kinh tế, xã hội thay đổi liên tục, việc quy định kìm chân pháp luật, khiến pháp luật bắt kịp với thời đại đạt hiệu quả6 2.6 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Có thể thấy, tội sản xuất, bn bán hàng giả tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản7 có điểm tương đồng việc người phạm tội sử dụng thủ đoạn lừa dối nhằm mục đích vụ lợi Tuy nhiên hai tội khác Với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, người phạm https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/toi-buon-ban-hang-gia-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-nam2015-nhin-tu-goc-do-ly-luan-va-thuc-tien-ap-dung Xem: Điều 174 BLHS 2015 tội sử dụng thủ đoạn để đánh lừa người mua, lấy lòng tin họ lợi dùng việc để vụ lợi Cịn tội sản xuất, bn bán hàng giả việc trao đổi người phạm tội người mua diễn bình thường bất cẩn người mua khơng phát hàng giả mua phải hàng giả 2.7 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả tội xâm phạm sở hữu công nghiệp Thực tế cho thấy việc điều tra xét xử gặp nhiều khó khăn việc phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả với tội xâm phạm sở hữu công nghiệp8 Điểm tương đồng hai tội năm mặt chủ thể mặt chủ quan, vậy, để phân biệt hai tội này, cần dựa vào mặt khách thể mặc khách quan chúng Về mặt khách thể, tội sản xuất, bn bán hàng giả xâm phạm tới trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuật, kinh doanh, thương mại Trong đó, tội xâm phạm sở hữu công nghiệp xâm phạm tới trật tự quản lý quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng tội sản, buôn bán hàng giả “hàng giả”, đối tượng tội xâm phạm sở hữu cơng nghiệp “hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý” Về mặt khách quan, tội sản xuất, buôn bán hàng giả thể hành vi sản xuất loại mặt hàng Xem: Điều 226 BLHS 2015 giả mạo khiến người mua bị nhầm lẫn nhằm thu lợi bất Trong đó, tội xâm phạm sở hữu cơng nghiệp thể hành vi dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt cố ý sử dụng bất hợp pháp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ Thực tiễn áp dụng tội sản xuất, bn bán hàng giả Có thể thấy, hàng giả xuất ngày nhiều khía cạnh đời sống xã hội Số lượng hàng giả đưa vào lưu thông thị trường số người sản xuất, buôn bán hàng giả ngày gia tăng Tuy nhiên, việc xử lý vấn đề chưa diễn liệt, hình phạt chưa đủ tính răn đe khiến cho hàng giả ngày tran lan, khó kiểm sốt Để khắc phục vấn đề này, cần tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật, không buông lỏng việc quản lý thị trường Đồng thời, cần đặt biện pháp tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu tác hại to lớn mà hàng tạo cho xã hội với họ để họ nhận thức sai trái nguy hiểm hành động này, đảm bảo người dân không tham gia vào hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả thúc đẩy họ tham gia vào công đấu tranh chống lại tội phạm KẾT LUẬN Trước vấn nạn hàng giả diễn ngày phức tạp, pháp luật hình có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp Nhà nước khỏi xâm phạm đến từ việc sản xuất, buôn bán hàng giả Tuy có quy định tội phạm thấy, chế tài xử lý pháp luật tội phạm chưa đủ sức răn đe dẫn tới việc coi thường pháp luật, ngang nhiên sản xuất, buôn bán hàng giả Điều không nguy hiểm tới kinh tế mà nguy hiểm tới tính mạng, sức khỏe người, đặc biệt hàng giả loại dược phẩm Đấu tranh chống lại việc sản xuất, buôn bán hàng giả khơng nhiệm vụ pháp luật mà cịn nhiệm vụ tồn thể xã hội Để cơng đấu tranh diễn hiệu quả, pháp luật cần có chế tài xử lý nghiêm khắc người phạm tội, doanh nghiệp cần thắt chặt quản lý, giám sát việc tiêu thụ hàng hóa mình, đó, người tiêu dùng nên nâng cao tinh thần cảnh giác trước loại hàng giả mà nhận thức rõ nguy hiểm việc sản xuất, buôn bán hàng giả Làm điều giúp cho kinh tế, thị trường ổn định, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần vào phát triển tồn xã hội 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 Nghị định Hội đồng trưởng số 140-HĐBT ngày 25-4-1991 quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vê quyền lợi người tiêu dùng https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/toi-buon-banhang-gia-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-nam-2015nhin-tu-goc-do-ly-luan-va-thuc-tien-ap-dung 11 12 ... đối phó với vấn nạn này, Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) quy định tội sản xuất, buôn bán hàng giả đảm bảo, đảm bảo cho việc sản xuất, buôn bán hàng giả phải xử lý thích đáng,... chống hàng giả diễn hiệu Trong tiểu luận này, em xin tìm hiểu nội dung Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thực tiễn áp dụng điều luật NỘI DUNG Khái niệm hàng giả Khái niệm hàng giả. .. niệm hàng giả Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1 Khách thể tội phạm 2.2 Mặt khách quan tội phạm 2.3 Chủ thể tội phạm 2.4 Mặt chủ quan tội phạm 2.5 Hình phạt 2.6 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả tội