1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng xâm phạm bản quyền hiện nay

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

080033003 18540400924 Nguyễn Thị Minh Thu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN TÊN ĐỀ TÀI Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP _oOo _ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN TÊN ĐỀ TÀI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………… I Những vấn đề chung trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền…….4 I.1 Khái quát chung trách nhiệm pháp lý……………………………… ….4 I.1.1 Khái niệm………………………………………………………………….4 I.1.2 Đặc điểm………………………………………………………………… I.1.3 Phân loại……………………………………………………………….… I.2 Khái quát chung Luật Bản quyền…………………… ……………… I.2.1 Khái niệm………………………………………………………………….5 I.2.2 Đối tượng bảo hộ…………………………….…………………………….5 I.3 Các hành vi xâm phạm quyền…… ……………………………… ….6 I.3.1 Hành vi xâm phạm “quyền tác giả”……………………………………….6 I.1.2 Hành vi xâm phạm “quyền liên quan”…………………………… …… I.1.3 Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền…… ……………………….… I.4 Trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền……………………………… I.4.1 Các khung hình phạt……………………………………………………….9 I.4.2 Các biện pháp khắc phục……………………………………………… 10 II Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền……………….11 II.1 Thực trạng xâm phạm quyền nay……… …………………… 11 II.2 Nguyên nhân…………………………………………………………… 12 II.3 Biện pháp khắc phục…………………………………………………… 13 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 14 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….15 MỞ ĐẦU Trong xu tất yếu thời đại số, khoảng cách nghệ thuật công chúng thu lại gần công nghệ Chúng ta thưởng thức nghệ thuật với nhiều hình thức, nhiều phương tiện khác Tuy nhiên, trước chuyển đổi phát triển nhanh rộng này, đơn vị hoạt động nghệ thuật tác giả gặp khơng thách thức vấn đề xâm phạm quyền Bản quyền quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu hậu bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm hành trách nhiệm dân sự, chí trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý cịn tùy thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể quyền Ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày tinh vi hơn, số vụ án quyền tác giả tòa án thụ lý giải khiêm tốn, so với biện pháp hành biện pháp hình biện pháp dân có ưu Nguyên nhân cho vấn đề gì? Bài tiểu luận làm rõ vấn đề trách nhiệm pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả Xác định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam; Tìm hiểu nghiên cứu quy định trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Qua đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để việc bảo vệ quyền tác giả biện pháp dân trở thành chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến hữu hiệu NỘI DUNG I Những vấn đề chung trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền I.1 Khái quát chung trách nhiệm pháp lý I.1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lý gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định I.1.2 Đặc điểm Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: - Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức - Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước - Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật - Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân, mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định - Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật I.1.3 Phân loại Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại sau: Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc tòa án áp dụng người phạm tội Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền không áp dụng hình phạt Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lý án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lý hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thơi việc,… Trách nhiệm pháp lí kỉ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, cơng nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỷ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỷ luật) I.2 Khái quát chung Luật Bản quyền I.2.1 Khái niệm Trong đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ hay dùng cụm từ “bản quyền” để nói đến việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật người nghệ sĩ Hiểu cách nôm na, quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù Luật Bản quyền bao gồm “quyền tác giả” “quyền liên quan” Theo quy định khoản 2, Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả không cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm ghi giữ lại lần phương tiện lưu trữ Quyền tác giả thông thường cơng nhận sáng tạo mới, có phần cơng lao tác giả có tính chất Quyền liên quan đến quyền tác giả (được gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân buổi biểu diễn, ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình phát sóng mã hóa I.2.2 Đối tượng bảo hộ Theo quy định Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Thứ nhất: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; - Bài giảng, phát biểu nói khác; - Tác phẩm báo chí; - Tác phẩm âm nhạc; - Tác phẩm sân khấu; - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; - Tác phẩm nhiếp ảnh; - Tác phẩm kiến trúc; - Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; - Chương trình máy tính, sưu tập liệu Thứ hai: Các tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định pháp luật không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tuy nhiên, theo quy định Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ có số ngoại lệ, tính chất đặc biệt cần phổ biến, lan truyền rộng rãi nên đối tượng sau không bảo hộ quyền tác giả, bao gồm: - Tin tức thời tuý đưa tin - Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn - Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu I.3 Các vấn đề xâm phạm quyền I.3.1 Hành vi xâm phạm “quyền tác giả” Theo khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, hành vi “sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật” hành vi vi phạm quyền tác giả Các hành vi sau coi xâm phạm quyền tác giả: - Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học - Mạo danh tác giả - Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả - Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả - Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Trừ trường hợp: + Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; + Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu - Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị - Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao - Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả - Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm - Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo - Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả I.3.2 Hành vi xâm phạm “quyền liên quan” Các hành vi sau coi xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả: - Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng - Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng - Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm,ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng -Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn - Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng - Dỡ bỏ thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan - Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan - Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan - Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá - Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà khơng phép người phân phối hợp pháp I.3.3 Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung hành vi xâm phạm quyền tác giả nói riêng loại hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, hành vi xâm phạm quyền tác giả mang đặc điểm chung hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời mang đặc điểm riêng có Chủ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Đây đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật nói chung cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền tác giả phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân thâm chí trách nhiệm hình hành vi vi phạm Hành vi xâm phạm quyền tác giả phải hành vi thực tế (cố ý hay vô ý) cá nhân, tổ chức đối tượng bảo hộ quyền tác giả Các hành vi xử thực tế cá nhân tổ chức xác định Hành vi xâm phạm quyền tác giả không gây tác hại chủ quyền đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích tồn xã hội I.4 Trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền Với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, “quyền tác giả” “quyền liên quan” nói riêng tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, xử lý biện pháp dân sự, hành hình I.4.1 Các khung hình phạt Theo điều 225, Bộ luật hình 2017 quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan sau: Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: - Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; - Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: - Có tổ chức; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; - Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; - Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: - Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mơ thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; - Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; - Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan cá nhân 250.000.000 đồng, tổ chức 500.000.000 đồng Đối với tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan mức phạt tù cao lên đến 03 năm I.4.2 Các biện pháp khắc phục Ngoài biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ, e g Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: - Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn; - Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; - Buộc dỡ bỏ tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet kỹ thuật số 10 - Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu từ việc thực hành vi vi phạm II Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền II.1 Thực trạng xâm phạm quyền Mặc dù pháp luật Việt Nam hành đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên yêu cầu thực tiễn Việt Nam, thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet Việt Nam mức độ phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm,… Các hành vi xâm phạm ngày tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ (Bittorrent, Cyberlockers,…) Với nỗ lực quan chức năng, ý thức tôn trọng thực thi pháp luật quyền tác giả quyền liên quan nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân nâng lên, thể việc ghi rõ nguồn, quyền sản phẩm, cơng trình sử dụng lại trích dẫn, khai thác,… Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm, vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến Điển hình lĩnh vực báo chí, đầu tháng 10-2021, trang thông tin điện tử tổng hợp tintucnamdinh.vn bị thu hồi giấy phép có sai phạm như: sử dụng tên miền gây nhầm lẫn với quan báo chí; đăng tải tin từ số báo điện tử chưa có văn cho phép đăng lại tin báo điện tử Dạng vi phạm trang tin điện tử lĩnh vực báo chí phổ biến Một trường hợp khác lĩnh vực điện ảnh,chủ trang web chuyên phim lậu www.phimmoi.net bị quan cơng an TP Hồ Chí Minh khởi tố hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền khác có liên quan khai thác, chép, sử dụng, trình chiếu, truyền đạt tác phẩm điện ảnh cơng chúng mà khơng phép chủ thể có quyền kinh doanh quảng cáo sản phẩm; dịch vụ trái phép phim có quyền, nhằm thu lợi bất với số tiền đặc biệt lớn Đáng nói đây, sau bị xử phạt, trang web lại tiếp tục đổi liên tiếp tên miền khác để tiếp tục hành vi vi phạm 11 Sự bùng nổ công nghệ thông tin khiến vấn nạn vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền - bảo hộ quyền tác giả thêm chồng chất khó khăn cho tác giả quan quản lý Với thiết bị công nghệ ngày đại, phát triển tảng ứng dụng, mạng xã hội, trở thành đối tượng xâm phạm bị xâm phạm quyền, vi phạm pháp luật Tình trạng “Nhà nhà vi phạm, người người vi phạm” với thói quen “xài chùa” dường trở thành điều hiển nhiên II.2 Nguyên nhân Cho dù Việt Nam có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ; đồng thời tham gia cơng ước quốc tế, chí “bắt tay” với mạng xã hội, kênh truyền thông lớn Facebook, Youtube… việc ngăn chặn vi phạm quyền đến chưa xử lý triệt để Chúng ta loay hoay vòng luẩn quẩn, nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Điều kiện kinh tế xã hội thấp dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu âm nhạc, phim ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật Phần lớn người dân chưa có ý thức tơn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Luật pháp bảo vệ quyền tác giả chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (như công ty cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội) việc bảo vệ quyền tác giả môi trường internet Đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp nhận thông tin hành vi xâm phạm từ chủ thể quyền tác giả Đồng thời, số quy định pháp luật cịn chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với công nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt mơi trường internet cịn phổ biến Đa phần việc khởi kiện dân đòi quyền lợi hợp pháp quyền gặp phải nhiều khó khăn như: khởi kiện Tịa án có thẩm quyền không đạt hiệu quả, thời gian kéo dài, chi phí tốn kém, nhiều vụ vi phạm kể khởi kiện chưa thụ lý, chưa xét xử bị đơn khơng chấp hành u cầu có mặt tòa án Điều dẫn đến hành vi xâm phạm tràn lan, xử lý chỗ lại mọc lên chỗ kia, khơng khác tượng “bắt cóc bỏ đĩa” 12 II.3 Biện pháp khắc phục Thẳng thắn nhìn nhận rằng, dù có áp dụng đầy đủ biện pháp để bảo vệ quyền theo quy định pháp luật, với thực trạng vi phạm quyền tác giả nay, biện pháp xử lý vi phạm khó để ngăn ngừa hành vi xâm phạm, khó tác động kịp thời đến nhận thức, ý thức pháp luật người sử dụng, hình phạt mức hình phạt thiếu tính giáo dục, răn đe Đặc biệt là, nhiều trường hợp, luật pháp chưa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, không thực bảo vệ quyền cách hiệu môi trường Internet Về mặt chủ quan, cần tuyên truyền sâu rộng, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cách sâu rộng, kịp thời thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền Đồng thời, chủ thể sáng tạo nghệ thuật tự bảo vệ trước nhờ đến pháp luật bảo vệ Cụ thể, tác giả cần tuyên bố sở hữu sản phẩm mình, tức đăng ký quyền tác giả mắt công chúng Nắm rõ quyền lợi pháp lý để chủ động bảo vệ tác phẩm trước hành vi xâm phạm Căn khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyền tự bảo vệ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, với tư cách chủ thể quyền, tác giả có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; u cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại; yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định khác pháp luật có liên quan; khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thực tế cho thấy việc vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ ln tạo siêu lợi nhuận mức xử phạt lại chủ yếu dừng mức xử phạt hành chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Ví dụ mức phạt cao hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp 250.000.000 đồng ( Theo điều 11 Nghị định 99/2013/ NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp) Do vậy, cần phải thống quy định văn pháp luật, đồng thời phải có biện pháp mạnh tay việc phát xử lý đối tượng vi phạm 13 Cần cải thiện khung pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan cải thiện tình trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Cụ thể, cần nâng cao hiểu biết chuyên mơn quan có thẩm quyền tịa án, tra, công an để việc thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan dần vào đời sống Ngoài ra, cần có hiệp hội Nhà nước cần có chế để bảo vệ hiệp hội bảo vệ quyền tác giả lĩnh vực KẾT LUẬN Tình trạng vi phạm quyền lĩnh vực diễn nhan nhản công khai dẫn tới hệ lụy ảnh hưởng đến trình xây dựng cơng nghiệp văn hóa Việt Nam trình hội nhập, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự đẩy mạnh xây dựng công nghiệp 4.0 Hơn hết, sinh viên chuyên ngành thiết kế, hàng ngày học tập làm việc trực tiếp lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, cần chủ động tìm hiểu Luật Bản quyền nhằm nâng cao nhận thức cá nhân; tránh hành vi chép, vi phạm quyền; bảo vệ tác phẩm trước hành vi xâm phạm hay cáo buộc vi phạm Đồng thời cần lên tiếng phê phán tác phẩm “lậu” vi phạm quyền, bảo vệ tác phẩm thống góp phần đẩy lùi, giảm thiểu hành vi chép, vi phạm quyền 14 Tài liệu tham khảo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Bộ Luật hình 2017 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Bộ luật Dân 2005 bvhttdl.gov.vn vanban.chinhphu.vn luatminhkhue.vn nhandan.vn 15 ... hành vi xâm phạm quyền tác giả Xác định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam; Tìm hiểu nghiên cứu quy định trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền tác... Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung hành vi xâm phạm quyền tác giả nói riêng loại hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, hành vi xâm phạm quyền tác giả mang... hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu từ việc thực hành vi vi phạm II Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền II.1 Thực trạng xâm phạm

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w