1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng về vấn đề bản quyền ở việt nam hiện nay các yếu tố xâm phạm bản quyền tác giả

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 280,58 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM BẢN QUYỀN 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luật quyền quyền tác giả: 1.1 Luật quyền …………………………………………….4 1.2 Quyền tác giả ………………………………………………4 1.3 Chủ thể có quyền đăng kí quyền tác giả …………… 1.4 Các loại hình đăng kí quyền tác giả ………………… 1.5 Vai trò quyền tác giả ………………………………… 1.6 Vi phạm quyền ………………………………… 1.7 Các yếu tố xâm phạm quyền ………………………… 1.8 Danh sách hành vi vi phạm quyền …………… 1.9 Vi phạm quyền bị phạt nào? ………………… Thực trạng vấn đề quyền Việt Nam nayCác yếu tố xâm phạm quyền 2.1 Thực trạng ………………………………………………….10 2.2 Nguyên nhân ……………………………………………… 14 2.3 Giải pháp …………………………………………………15 Có thể sử dụng tác phẩm bảo vệ quyền mà không vi phạm không? ……………………………………………………………………… 16 Liên hệ thân ………………………………………………………… 17 III - KẾT LUẬN IV - TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN I -MỞ ĐẦU Bản quyền hiểu thuật ngữ pháp lý sử dụng để miêu tả quyền tác giả có, tác phẩm văn học nghệ thuật người Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim chuyện, liệu máy tính, quảng cáo hay vẽ kỹ thuật… Để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, văn học, hội họa hay sáng chế, phát minh, kiểu dáng công nghiệp… người cần phải đầu tư chất xám, trí tuệ, thời gian, công sức, tiền bạc… Những thành quả, nỗ lực sáng tạo cần phải tôn trọng, bảo vệ, tránh xâm phạm bất hợp pháp Do đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhu cầu đáng có ý nghĩa lớn II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luật quyền quyền tác giả: 1.1 Luật quyền Luật quyền quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bao gồm Nghị định, Thông tư liên quan Luật quyền từ ngữ thường xuyên sử dụng dùng để quy định pháp luật quyền tác giả Thực tế, quy định bao hàm Luật Sở hữu trí tuệ 1.2 Quyền tác giả Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm mà sở hữu Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân quyền tác giả bao gồm tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu quyền tác giả gồm: Tác giả - người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm, đồng tác giả - người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng người sáng tác tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng, chủ sở hữu quyền tác giả - người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm 1.3 Chủ thể có quyền đăng kí quyền tác giả Căn theo Điều 13 Luật sở hữu trí tuệ 2005, tác giả, chủ sở hữu có quyền bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo sản phẩm vả chủ sở hữu quyền tác giả; Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác;tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.4 Các loại hình đăng kí quyền tác giả 1.4.1 Các loại hình đăng kí quyền tác giả Căn theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2009, tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác, giảng, phát biểu nói khác, tác phẩm báo chí, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh), tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, chương trình máy tính, sưu tập liệu Điều cịn quy định: tác phẩm phái sinh - tác phẩm dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn) bảo hộ không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Ngoài ra, tác phẩm phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác 1.4.2 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tin tức thời tuý đưa tin, văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu 1.5 Vai trò quyền tác giả: Đăng ký quyền tác giả hay gọi bảo hộ quyền tác giả, mục đích nhằm đảm bảo cho người sáng tạo tác phẩm chống lại hành vi sử dụng trái phép tác phẩm như: ăn trộm, chép, lạm dụng tác phẩm Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả chứng tốt chứng minh quyền sở hữu tác giả tác phẩm Hơn nữa, loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tác phẩm, sử dụng định giá tài sản công ty trường hợp cổ phần hóa, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việc đăng ký quyền tác giả thủ tục hành với quan nhà nước có thẩm quyền để chủ sở hữu muốn xin Giấy phép phát hành sách, truyện,… 1.6 Vi phạm quyền gì? Bản quyền hiểu thuật ngữ pháp lý sử dụng để miêu tả quyền tác giả có, tác phẩm văn học nghệ thuật người Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim chuyện, liệu máy tính, quảng cáo hay vẽ kỹ thuật… (Bản quyền gọi quyền tác giả) Vi phạm quyền hiểu việc sử dụng tác phẩm người khác đăng ký quyền pháp luật bảo vệ luật quyền cách trái phép quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ… Căn vào Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP có quy định việc xâm phạm sau: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam.” Như vậy, phải xét đến yếu tố cho hành vi cụ thể để nhận định xác hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm Cần lưu ý, có đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả đối tượng bị xem xét để xác định có hay khơng hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định 1.7 Các yếu tố xâm phạm quyền Để hiểu rõ vi phạm quyền gì, bạn cần nắm yếu tố xâm phạm quyền tác giả Theo quy định khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “1 Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.” Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm tác phẩm gốc 1.8 Danh sách hành vi vi phạm quyền Chiếm đoạt quyền tác giả Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu 12 Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu 1.9 Vi phạm quyền bị phạt nào? Trong trường hợp xâm phạm quyền tác giả, bạn bị xử phạt hành theo quy định Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Bên cạnh đó, Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm sau: Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều Do đó, hành vi chép tác phẩm chưa đồng ý hay cho phép từ tác giả bị xử phạt từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng bị áp dụng hình thức khắc phục hậu Thực trạng vấn đề quyền Việt Nam 2.1 Thực trạng Trong thời đại công nghệ số nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả không vấn đề nan giải Việt Nam mà cịn trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu Hơn hết, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần thiết phải trang bị cho kiến thức quyền tác giả theo luật định để tự có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ quyền lợi trước thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy môi trường internet ngày Một số ví dụ thực tế Việt Nam cụ thể việc sinh viên ngành thiết kế tham khảo đà ( chép 70% ) tác phẩm tác 10 giả nước ngồi dẫn đến thói quen khơng lành mạnh Ngồi ra, số kiện vi phạm quyền, xâm phạm quyền tác giả như: 2.1.a Các kênh phim lậu phát triển lành mạnh Trên lĩnh vực điện ảnh, Phimmoi.net trở thành nỗi ám ảnh cho thị trường phim Việt phim quốc tế có nhiều phim bị đánh cắp xem lậu phim chưa hết thời gian công chiếu, dù quan chức nhiều lần vào nhiều bất cập Xu hướng người dùng sử dụng mạng xã hội để xem kiện thể thao thể rõ qua việc đây, mạng xã hội Facebook thức mua quyền phát sóng Giải Ngoại hạng Anh Việt Nam số nước láng giềng khác Thái Lan, Lào, Campuchia ba mùa liên tiếp 2019-2020 Ông Bùi Nguyên Hùng, Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho rằng, kỷ nguyên số - internet đem lại cho nhiều hội, dễ dàng tiếp cận đến tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vào thời gian, địa điểm người dùng tự lựa chọn Tuy nhiên, với đặt thách thức lớn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nói chung quyền tổ chức phát sóng nói riêng mơi trường số, internet Theo ông Nguyễn Thanh Vân, Trưởng phận Sở hữu trí tuệ, Ban Kiểm tra, Đài Truyền hình Việt Nam, thực trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam nghiêm trọng Nhiều chương trình kinh phí lớn mua quyền lại bị Đài khác thu lại phát sóng mà khơng trả phí quyền, hay nhiều chương trình đặc sắc bị chép, phát tán tràn lan internet, in thành băng đĩa bán thị trường… Cụ thể, top website vi phạm quyền phim phổ biến Việt Nam phimmoi.net, bilutv.com, phimbathu.com, hdonline.vn, banhtv.com từ tháng 3/2018 - 5/2018 tăng trưởng hàng chục triệu lượt xem; Top website 11 vi phạm quyền thể thao phổ biến Việt Nam ghi nhận gia tăng đột biến chục triệu lượt xem vào giai đoạn giải bóng diễn Ông Đồng cho rằng, dù quy định pháp luật xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam có tương đối đầy đủ, nhiên riêng với môi trường số - internet thiếu chế pháp lý chặn - gỡ từ ISP (quyền truy cập sử dụng internet) Do tốc độ hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số nhanh, biến thể đa dạng nhiều so với môi trường vật lý Bên cạnh đó, cơng nghệ phát xử lý vi phạm cần ứng dụng rộng rãi gắn với trách nhiệm đơn vị cung cấp tảng cho link ứng dụng (Tập đoàn Viettel ISP link phimmoi.net, FPT Telecom ISP hdonline.vn ) Một biện pháp quan trọng chặn dòng tiền quảng cáo vào tảng xâm phạm quyền số Các hiệp hội cơng khai danh sách website vi phạm thông tin đến đại lý quảng cáo đưa vào "danh sách đen" để bêu tên doanh nghiệp cố tình quảng cáo website danh sách đen "Chỉ chặn dòng tiền quảng cáo vào tảng này, việc kiểm sốt xâm phạm quyền sở sở hữu trí tuệ môi trường số bảo hộ quyền tổ chức phát sóng mơi trường số thực thi", ơng Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh 2.1.b Tranh chấp quyền tác giả truyện tranh “Thần đồng đất Việt” Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc Công ty Phan Thị giao thực truyện tranh TĐĐV Tranh chấp quyền tác giả xảy đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị sau Phan Thị thuê họa sĩ làm tiếp xuất từ tập 79 trở mà khơng có đồng ý Lê Linh 12 Năm 2007, Lê Linh bắt đầu khởi kiện vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh; TAND Q.1 định thụ lý, nhiên sau vụ việc chuyển lên TAND TP.HCM Năm 2008, Lê Linh nhiều lần thay đổi yêu cầu khởi kiện, cuối rút đơn TAND TP.HCM sau chuyển đơn khởi kiện trở lại TAND Q.1 Năm 2017, Lê Linh yêu cầu tòa án trưng cầu giám định Trung tâm giám định quyền tác giả Từ 18.5 – 11.10.2018, TAND Q.1 triệu tập lần không đủ mặt hai bên Ngày 28.12.2018, TAND Q.1 đưa vụ án xét xử hỗn bị đơn vắng mặt Ngày 24.1.2019, phiên tòa sơ thẩm diễn ra; ngày 18.2, TAND Q.1 tuyên án sơ thẩm Ngày 16.7.2019, TAND TP.HCM mở phiên phúc thẩm theo kháng cáo bị đơn; sáng 3.9, TAND TP.HCM tuyên y án sơ thẩm 2.1.c Vi phạm thiết kế chương trình Rap Việt mùa 2021 (đang diễn ra) 5/11, họa sĩ Jaime Jasso - người sáng lập công ty đào tạo kỹ sư đồ họa CGPreceptor - phản ánh chương trình Rap Việt sử dụng sản phẩm đồ họa ông để làm cho poster không xin phép Cụ thể, ảnh chúc mừng thí sinh Blacka đăng tải cuối tháng 10 fanpage chương trình, phần khung cảnh thành phố đêm, vốn Jaime Jasso thực riêng cho series Masterclass công ty CGPreceptor 6/11, Vie Channel - đơn vị sản xuất Rap Việt mùa hai - cho biết nguyên nhân việc sơ suất phận thiết kế, sử dụng hình ảnh từ trang tải miễn phí Đại diện đơn vị sản xuất liên lạc với tác giả, đơn vị sở hữu hình ảnh để xin phép quyền sử dụng Hiện hình ảnh bị nói vi phạm quyền gỡ khỏi fanpage chương trình Jaime Jasso ủy quyền cho đại diện Việt Nam giải việc 2.2 Nguyên nhân 13 Thông qua nghiên cứu đề tài chủ thể luật quyền qua nhiều tài liệu, khảo sát thực tế trạng ngành sáng tạo Việt Nam nay, đưa vấn đề sau luật quyền: 2.2.a Nguyên nhân khách quan: Thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, đặc biệt bạn học sinh, sinh viên, thường tìm đến sách có giá thành thấp, sử dụng sách photocopy, sách lậu (Ví dụ: mua phần mềm có quyền máy tính (Windows) Chúng ta 100$ - 200$ Nhưng xét điều kiện kinh tế xã hội đa số người dân Việt Nam mà mua được, chưa kể đến người vùng sâu vùng xa Thế nên, buộc người nghĩ đến việc dùng miễn phí, khơng chủ sở hữu cho phép tìm đến copy (sao chép) Thanh tra, kiểm tra sở kinh doanh chưa gắt gao Hay có phạt hành nên việc chép tiếp tục diễn Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả khơng phải sở xác lập quyền tác giả, tác phẩm dù có đăng ký hay khơng đăng ký quyền tác giả hưởng bảo hộ Thủ tục thực thi bảo hộ quyền tác giả thường phức tạp gây tốn thời gian, chi phí tài mức phạt, bồi thường thu lại chưa tương xứng bù đắp thiệt hại hành vi xâm phạm gây Nhận thức vấn đề vi phạm quyền chưa thực rõ ràng, cịn nhiều bất cập việc tìm kiếm, tham khảo nguồn tài liệu Thực tế nay, cịn có chồng chéo quản lý điều luật quyền Điều dẫn đến mơ hồ điều luật, tạo sơ hở để người sáng tạo mắc phải sai lầm tham chiếu nguồn tài liệu có sẵn để giải vấn đề pháp lý VD: trang tìm kiếm google luật quyền trang luật thức nhà nước 14 2.2.b Nguyên nhân chủ quan: Do điều kiện kinh tế – xã hội, ý thức chấp hành người sử dụng Những hộ kinh doanh nhỏ lẻ có tư tưởng sử dụng sách lậu không vi phạm quyền tác giải, hay đa phần lợi luận Lợi dụng tình trạng ngày có nhiều cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, không tộn trọng người tạo tác phẩm, chủ sở hữu, tất mục tiêu lợi nhuận, sẵn sàng chép , xuất lậu tác phẩm văn học, sách giáo khoa, giáo trình… Người tạo tác phẩm chưa thực quan tâm bảo vệ tác phẩm Hiện doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo sở hữu trí tuệ, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Sự phát triển công nghệ, kẻ xâm phạm quyền mơi trường số, mơi trường internet dễ dàng xóa dấu vết chứng xâm phạm khiến cho việc xử lý khó khăn, ví dụ việc xóa hay rút viết, video clip xâm phạm quyền thực vài giây sau họ bị phát khiến việc thu thập chứng xâm phạm cho việc xử lý vô khó khăn 2.3 Giải pháp Để khắc phục vấn đề trên, có vài đề xuất tham khảo để tạo hệ thống luật quyền chặt chẽ hơn: Hệ thống quy trình đăng ký quyền nên kiểm soát chặt chẽ Hệ thống tra cứu tác phẩm chưa đăng ký để tránh trường hợp tác phẩm chép người khác đăng kí phẩm khơng Đưa quy định nghiêm ngặt việc đăng ký quyền việc bảo hộ quyền Phải vận động người sở hữu quyền biết cách bảo vệ tài sản trí tuệ cách đắn Tối ưu hóa thủ tục đăng kí quyền Biến việc đăng ký bảo hộ quyền trở thành bước bắt buộc để người sở hữu quyền hưởng quyền đáng 15 Đẩy mạnh việc rà soát phạt nghiêm trường hợp chép, ăn cắp tác phẩm trực tuyến Điển hình trang phim lậu, trang truyện lậu Phát triển phạm vi điều luật cách chặt chẽ hơn, thêm nhiều chi tiết tiêu đánh giá sản phẩm có phải ăn cắp chất xám sản phẩm khác hay không Chỉ tiêu thời gian bắt đầu trình sáng tạo, thời gian xuất công chúng, mức độ tương đồng mặt khác tác phẩm, v.v… Phát động rộng rãi trang web thức (thường xuyên cập nhật) luật quyền cho đại công chúng (đặc biệt sinh viên, người trẻ, người sáng tạo) để họ hiểu thêm vị trí, chức quyền việc bảo hộ sử dụng sản phẩm đại diện tập thể Sử dụng biện pháp công nghệ: nên thể thông tin quyền tác phẩm, khẳng định chủ sở hữu quyền tác giả, cần sử dụng biện pháp công nghệ để đánh dấu, nhận diện phân biệt phim gốc thuộc quyền sở hữu Do đó, hoạt động chép, phát hành, phổ biến…sản phẩm hình thức mà chưa đồng ý chủ sở hữu bị coi xâm phạm quyền theo quy định pháp luật Một hành vi vi phạm xảy ra, phải: tác giả cần xác định cụ thể thiệt hại xảy để yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải: Chấm dứt lập tức, dỡ bỏ, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại Có thể sử dụng tác phẩm bảo vệ quyền mà không vi phạm khơng? Có, số trường hợp, sử dụng tác phẩm bảo vệ quyền mà không vi phạm quyền chủ sở hữu Để biết thêm điều này, bạn muốn tìm hiểu sử dụng hợp pháp Điều quan trọng cần lưu ý nội dung bạn bị xóa theo khiếu nại vi phạm quyền, bạn… 16 Tin tưởng chủ sở hữu quyền Hạn chế kiếm tiền từ nội dung vi phạm Bị tính phí cho nội dung đề cập Nhận thấy nội dung tương tự xuất nơi khác Internet Đã mua nội dung bao gồm cứng kỹ thuật số Tự ghi lại nội dung từ TV, rạp chiếu phim radio Tự chép nội dung từ sách giáo khoa, áp phích phim ảnh Khẳng định “khơng nhằm mục đích vi phạm quyền Một số người tạo nội dung chọn cung cấp tác phẩm họ để sử dụng lại với số yêu cầu định Liên hệ thân Là sinh viên hoạt động lĩnh vực sáng tạo, việc cẩn thận với vấn đề quyền, ý tưởng vô quan trọng cần thiết Trước hết, sinh viên trang bị cho kiến thức xác, rõ ràng luật quyền, quyền tác giả, … để đảm bảo quyền lợi cho thân tránh vấn đề quyền khơng đáng có, hiểu nội dung, quy trình bảo vệ sản phẩm thân, tôn trọng chất xám, sức sáng tạo sản phẩm sáng tạo người khác, phân biệt xác, kĩ lưỡng đâu sản phẩm cho phép sử dụng đại trà, đâu sản phẩm cần trao đổi, liên hệ quyền sử dụng với tác giả III - KẾT LUẬN Hiện nay, hành vi vi phạm quyền xảy nhiều thực tế, hành vi khơng thu lợi nhuận bất hợp pháp mà cịn ảnh hưởng đến quyền sở hữu tác giả Vi phạm quyền hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nên bị xử phạt vi phạm hành nặng bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Tại Việt Nam tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng diễn cách phổ biến Rất nhiều trường hợp vi phạm chưa xử lý cách triệt để, thời gian xử lý kéo dài gây ảnh hưởng đến quyền người bị xâm hại, ý thức hiểu biết người dân sở 17 hữu trí tuệ thấp dẫn đến việc ngang nhiên sử dụng mà khơng có cho phép người có quyền IV - TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Luat-So-huu-tri-tue-200550-2005-QH11-7022.aspx https://luatduonggia.vn/luat-so-huu-tri-tue-so-50-2005-qh11-ngay-29-thang-11nam-2005/ https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid =16766 https://vov.vn/cong-nghe/vi-pham-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-o-viet-namkha-nghiem-trong-814803.vov https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Van-nan-vi-pham-ban-quyentac-gia-Con-dau-gia-tri-sang-tao-nghe-thuat-i530522/ 18 ... thức khắc phục hậu Thực trạng vấn đề quyền Việt Nam 2.1 Thực trạng Trong thời đại cơng nghệ số nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả không vấn đề nan giải Việt Nam mà trở thành vấn nạn mang tính... 1.2 Quyền tác giả Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm mà sở hữu Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân quyền tác giả bao gồm tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu quyền tác giả. .. quyền tác giả ………………… 1.5 Vai trị quyền tác giả ………………………………… 1.6 Vi phạm quyền ………………………………… 1.7 Các yếu tố xâm phạm quyền ………………………… 1.8 Danh sách hành vi vi phạm quyền …………… 1.9 Vi phạm quyền

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w