Truy cứu trách nhiệm pháp lý trong một số ví dụ thực tế

18 3 0
Truy cứu trách nhiệm pháp lý trong một số ví dụ thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

08003303/18540300773/Trần Ngọc Bảo Khánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Bản quyền NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Bản quyền NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN GVHD: Th.S Đỗ Tuấn Việt A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Tổng quan đề tài 1.1 Bản quyền 1.1.2 Định nghĩa quyền 1.1.3 Định nghĩa vi phạm luật quyền 1.1.4 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền 1.2 Trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm hình 1.2.2 Cơ sở trách nhiệm pháp lý 1.2.3 Năng lực trách nhiệm pháp lý 1.2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.5 Phân loại trách nhiệm pháp lý Các quy định pháp lý liên quan đến truy cứu trách nhiệm pháp lý tội xâm phạm quyền 2.1 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.2 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.3 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.4 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành hình Truy cứu trách nhiệm pháp lý số ví dụ thực tế 11 3.1 Trường hợp vi phạm quyền tác phẩm điện ảnh truyền hình nhóm chủ sở hữu trang chiếu phim lậu phimmoi.net 11 3.2 Khởi kiện Spotify AB vi phạm quyền ghi âm thuộc sở hữu Vie Channel 12 C KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 A MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề luật bản quyền ngày đóng vai trò quan trọng phát triển chung nhân loại Nó trở thành vấn đề kinh tế pháp lý trọng tâm nội nhiều nước thương lượng quốc tế Với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin, việc chép, quảng bá nội dung thông tin dạng thức văn bản, hình ảnh, âm thanh, ngày trở nên dễ dàng, tồn vi phạm lớn lĩnh vực phần mềm hay quyền Để giải vấn đề cách thấu đáo cần hợp tác liên ngành nhiều lĩnh vực với công nghệ thơng tin sở hữu trí tuệ Việc thúc đẩy phát triển văn hoá, tăng cường sáng tạo phát triển kinh tế mục tiêu chung đất nước Tất muốn sống xã hội tôn vinh thúc đẩy giá trị đích thực hành vi chép đáng lên án bị chịu trừng phạt pháp luật Bài luận nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu luật quyền, hành vi vi phạm luật quyền quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm luật quyền Phạm vi nghiên cứu: Bài luận tập trung nghiên cứu vấn đề nội dung truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm luật quyền Mục đích: Xác định rõ vi phạm quyền gì, thực trạng vi phạm quyền bây giờ, lại phải bảo vệ luật quyền, tìm hiểu nghiên cứu quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm luật quyền theo pháp luật Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp hồn thành quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ luật quyền công dân, để việc bảo vệ luật quyền biện pháp pháp lý trở thành chế phổ biến hữu hiệu Từ liên hệ với quyền lợi trách nhiệm thân mình, sinh viên phát triển lĩnh vực sáng tạo Phương pháp: Dựa quan điểm Đảng nhà nước ta luật quyền đồng thời sử dụng thêm số phương pháp khác phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp,… B NỘI DUNG Tổng quan đề tài 1.1 Bản quyền 1.1.1 Định nghĩa quyền Bản quyền hay quyền tác giả quyền quan trọng luật sở hữu trí tuệ Bản quyền bảo vệ tính ngun gốc hình thức thể tác phẩm bất kỳ, tạo nên từ sáng tạo tác giả Với quy định chi tiết, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019) quy định hướng dẫn cặn kẽ loại quyền, cách sử dụng biện pháp bảo vệ Bản quyền quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Bản quyền ghi nhận cho tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sách, giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, … 1.1.2 Định nghĩa vi phạm luật quyền Vi phạm luật quyền sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền 1.1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền Bản quyền hay quyền tác giả quyền cần thiết để đảm bảo cho người sáng tạo tác phẩm chống lại hành vi sử dụng trái phép tác phẩm mình: chép, lạm dụng tác phẩm không đồng ý họ Để tạo tác phẩm có giá trị sáng tạo đem lại giá trị thực tế đòi hỏi tác giả phải bỏ lao động trí óc nhiều thời gian nguồn tài Việc bảo vệ quyền tác giả bảo vệ cho sáng tạo tác giả phần thưởng xứng đáng, động viên tinh thần làm việc cho người sáng tạo Một tác phẩm tạo có tính sáng tạo, độc đáo, có giá trị nhiều người tiếp nhận đồng nghĩa với việc mang lại nhiều lợi ích cho tác giả chủ sở hữu Vì vậy, việc bảo vệ quyền tác giả đồng nghĩa với việc tuyên bố quyền sở hữu hợp pháp tác phẩm, tránh hành vi với mục đích thu lợi nhuận bất hợp pháp khác Nếu người khác muốn sử dụng chép phải có đồng ý chủ sở hữu Một tác phẩm ngồi giá trị tinh thần song song yếu tố thương mại kèm để hành vi xâm phạm quyền tác giả tiếp tục xảy thực điều bất công với tác giả sử dụng chất xám tạo tác phẩm Ngồi ra, việc bảo vệ quyền hiệu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2 Trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm hình Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lý ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật 1.2.2 Cơ sở trách nhiệm pháp lý Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành sở xem xét, giải vụ việc vi phạm có hiệu lực pháp luật 1.2.3 Năng lực trách nhiệm pháp lý Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lý xuất từ có định thành lập tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lý pháp luật Nhà nước ta quy định sau: người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành vi phạm hành chính; người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành Ngồi điều kiện độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lý phải người có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi 1.2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể tính quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Đây hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm Do thực việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải tiến hành thu thập xử lí thơng tin cách đầy đủ, xác, xem xét cách toàn diện kĩ lưỡng Từ xác định thật khách quan vụ việc, tiến hành so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho chủ thể, tính chất, mức độ vi phạm Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa hành vi vi phạm, vào hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm gây ra, vào lỗi chủ thể, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hội cho xã hội hành vi gây ra,… 1.2.5 Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc tòa án áp dụng người phạm tội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt chính; Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lý án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm; Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lý hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc việc ; Trách nhiệm pháp lý kỷ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỷ luật lao động Các quy định pháp lý liên quan đến truy cứu trách nhiệm pháp lý tội xâm phạm quyền 2.1 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 199 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019) Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, ­có thể bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 2.2 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 200 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019) Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Tịa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tịa án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan 2.3 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Theo Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019 Tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 2.4 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành hình Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019[1] quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành sau: Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 214 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019[2] Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình quy định Điều 212 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019 sau: Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Các hình thức xử phạt vi phạm hình tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan quy định Điều 225 Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017: 1.[3] Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a)[4] Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 10 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Truy cứu trách nhiệm pháp lý số ví dụ thực tế 3.1 Trường hợp vi phạm quyền tác phẩm điện ảnh truyền hình nhóm chủ sở hữu trang chiếu phim lậu phimmoi.net Cơ quan CSĐT Cơng an TP Hồ Chí Minh khởi tố vụ án chiếu phim lậu nhóm lập website phimmoi.net Nhóm chép, khai thác, sử dụng, trình chiếu, truyền đạt tác phẩm điện ảnh công chúng không phép chủ thể quyền kinh doanh quảng cáo sản phẩm, dịch vụ trái phép phim có quyền, nhằm thu lợi bất với số tiền đặc biệt lớn Việc chiếu phim lậu hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đó quyền tổ chức, cá nhân; tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Trong đó, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân; tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân; biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Hành vi phát tán phim lậu hành vi trình chiếu, phát sóng phim chưa mua quyền từ nhà sản xuất Mục đích hành vi nhằm thu lợi bất Về xử lý hành chính, theo Điều 15 Nghị định 131/2013/NĐ-CP, hành vi phát tán phim lậu bị phạt tiền từ 10-30 triệu đồng Ngoài ra, theo Điều 211, Luật Sở hữu trí tuệ, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình 11 theo quy định pháp luật hình Đối với trường hợp trên, đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, tổ chức cá nhân vi phạm bị xử lý tội "Xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan" Điều 225 Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi 2017 quy định, người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mơ thương mại thu lợi bất từ 50- 300 triệu đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100-dưới 500 triệu đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100-dưới 500 triệu đồng, bị phạt tiền từ 50-300 triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm Phạt tiền từ 300 triệu đồng đến tỷ đồng; phạt tù từ tháng-3 năm trường hợp: Phạm tội có tổ chức; phạm tội lần trở lên; thu lợi bất từ 300 triệu đồng trở lên; gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500 triệu đồng trở lên; hàng hóa vi phạm trị giá 500 triệu đồng trở lên Pháp nhân thương mại phạm tội bị phạt tiền từ 300 triệu đồng đến tỷ đồng đình hoạt động có thời hạn từ tháng đến năm; bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 1-3 năm 3.2 Khởi kiện Spotify AB vi phạm quyền ghi âm thuộc sở hữu Vie Channel Theo nội dung khởi kiện, vào ngày 11/8/2020, Vie Channel tiến hành lập vi việc ứng dụng Spotify xuất nhiều ghi âm cắt từ chương trình Rap Việt mà tài khoản miễn phí tài khoản có thu phí ứng dụng nghe Đến ngày 13/8/2020, Vie Channel lập vi tương tự hành vi vi phạm Spotify AB với chương trình Người ai? ứng dụng Spotify Thời điểm phát vi phạm Spotify AB, Vie Channel khơng có thỏa thuận với Spotify AB việc cấp phép cho Spotify AB hay cá nhân, tổ chức khác quyền phát ghi âm chương trình Rap Việt Người ai? ứng dụng Spotify Việt Nam 12 Với Rap Việt, Spotify AB dùng biện pháp kỹ thuật can thiệp vào ghi hình nhằm tách phần âm nhạc từ ghi hình thành ghi âm hát riêng thí sinh biểu diễn xâm phạm quyền tài sản phát trái phép chúng ứng dụng Spotify Vie Channel phát tổng cộng 19 hát chương trình bị Spotify AB vi phạm quyền Với Người ai?, Spotify AB dùng biện pháp kỹ thuật can thiệp vào ghi hình nhằm nhằm tách phần âm từ ghi hình thành ghi âm riêng biệt tập chương trình xâm phạm quyền tài sản phát trái phép ghi âm ứng dụng Spotify Vie Channel phát tổng cộng 19 tập phát sóng chương trình bị Spotify AB vi phạm quyền Sau phát hành vi sai trái này, Vie Channel tiến hành bước khiếu nại tới Spotify AB theo hướng dẫn website Spotify AB Ngày 9/9/2020, Vie Channel gửi thông báo vi phạm cho Spotify AB thông qua email đường bưu điện đến trụ sở Spotify AB Thụy Điển Ngày 10/9/2020, Spotify AB phản hồi việc nhận thông báo vi phạm Vie Channel, ứng dụng Spotify tiếp tục xuất ghi từ chương trình Với hành vi vi phạm trên, dựa theo quy định Điều 589 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, chi tiết việc định thiệt hại Vie Channel với chương trình đơn vị nêu rõ đơn Cụ thể: Với Rap Việt, Spotify AB vi phạm hát riêng lẻ chương trình, cộng với chi phí khác để tạo ghi hình đầy đủ, chi phí để phát hiện, khoản lợi trực tiếp bị hành vi vi phạm Spotify AB, ước tính thiệt hại 2.280.000.000 đồng Với Người ai?, Spotify AB vi phạm tập chương trình vi phạm hát sử dụng chương trình Cộng với chi phí khác để tạo ghi hình đầy đủ, chi phí để phát hiện, lập chứng vi phạm, khoản lợi trực tiếp bị hành vi vi phạm Spotify AB, ước tính thiệt hại với tổng số tiền 7.250.000.000 đồng Do đó, Vie Channel yêu cầu Tòa án Nhân dân TP.HCM buộc Spotify AB phải bồi thường thiệt hại hợp đồng cho Vie Channel số tiền tạm tính 9.530.000.000 đồng; chấm dứt hành vi vi phạm quyền chương trình truyền hình Rap Việt Người ai? cách gỡ bỏ tồn file vi phạm; xin lỗi cơng khai Vie 13 Channel hình thức thư xin lỗi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Vie Channel C KẾT LUẬN Tranh chấp vi phạm quyền thường giải thông qua đàm phán trực tiếp, thông báo xử lý, kiện tụng tòa án dân Vi phạm thương mại tổng hợp quy mô lớn, đặc biệt liên quan đến hàng giả, bị truy tố thông qua hệ thống tư pháp hình Thay đổi kỳ vọng công chúng, tiến công nghệ kỹ thuật số tiếp cận ngày tăng Internet dẫn đến vi phạm ẩn danh, phổ biến đến mức ngành công nghiệp phụ thuộc quyền tập trung vào việc theo đuổi cá nhân tìm kiếm chia sẻ nội dung bảo vệ quyền trực tuyến, mà tập trung vào việc mở rộng quyền pháp luật công nhận xử phạt, với tư cách người xâm phạm gián tiếp, nhà cung cấp dịch vụ nhà phân phối phần mềm cho tạo điều kiện khuyến khích hành vi xâm phạm cá nhân người khác Ước tính tác động kinh tế thực tế việc vi phạm quyền khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, chủ quyền, đại diện ngành nhà lập pháp từ lâu mô tả hành vi vi phạm quyền trộm Bên cạnh người tiêu dùng quen thuộc với vi phạm quyền tác giả nơi trao đổi âm nhạc Internet nên tự nhận thấy bị hạn chế quyền tự luật pháp ngày nghiêm ngặt có tác giả mong muốn đưa tác phẩm họ cho cộng đồng sử dụng tự Để thực điều đơn giản từ bỏ quyền tác giả Nhưng điều hệ thống luật pháp tiếp tục dẫn đến tình trạng phiên cải biến khơng phải tự động tự sử dụng tác giả sửa đổi không bắt buộc phải từ bỏ quyền tác giả họ Một khả để tránh tình trạng khơng từ bỏ quyền tác giả mà thông qua hợp đồng quyền công nhận quyền sử dụng đơn giản cho tất người Trong đó, gọi quyền copyleft yêu cầu phiên biến đổi phép phổ biến theo điều kiện tự 14 Đặc biệt đáng nêu phạm vi phần mềm tự quyền dự án GNU, ví dụ quyền GPL cho chương trình máy tính GFDL cho sách giáo khoa hướng dẫn Dự án Creative Commons đưa quyền khác cho phù hợp tốt với nhu cầu đặc biệt nghệ sĩ, đặc biệt quyền không bị giới hạn loại tác phẩm định Một mặt quyền nội dung mở (open-content) bảo đảm quyền tự tương tự quyền phần mềm tự mặt khác quyền có nhiều hạn chế Để hạn chế tình trạng thời gian tới, quyền cấp, quan, ban, ngành chức cần đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng pháp luật tố cáo đến cá nhân, tổ chức toàn thể nhân dân, đặc biệt hành vi nghiêm cấm quy định xử lý hành vi phạm quyền người khác Trường hợp cố ý vi phạm luật gây tổn hại đến doanh tác giả, tác phẩm có dấu hiệu tội phạm chuyển quan chức để điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự, phải xử lý kỷ luật nghiêm theo quy định Có vậy, hạn chế tình trạng vi phạm luật quyền thực tiễn thi hành pháp luật thời gian qua Ngoài phạm vi công cộng sử dụng hợp pháp, số cách sử dụng khác tác phẩm bảo vệ mà không vi phạm quyền thương lượng phí cấp phép với nghệ sĩ có tác phẩm gốc, trả cho nghệ sĩ khoản phí để có quyền sử dụng tác phẩm nghệ sĩ Luật quyền lĩnh vực tương đối phức tạp, liên quan đến nguồn gốc tác phẩm thúc đẩy tôn trọng sáng tạo Bài luận tổng quan chung cung cấp đầy đủ thông tin cho người đọc biết vấn đề bản, để tác phẩm nghệ thuật tạo cho tất người thưởng thức 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Van-ban-hop-nhat-07-VBHN-VPQ H-2019-Luat-So-huu-tri-tue-nam-2005-424231.aspx#_ftnref46 Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Van-ban-hop-nhat-01-VBHNVPQH-2017-Bo-luat-Hinh-su-363655.aspx “Thông tin quyền tác giả luật Sở hữu trí tuệ” https://gvlawyers.com.vn/thong-tin-ve-quyen-tac-gia-trong-luat-so-huu-tri-tue/?lang= vi “Sở hữu trí tuệ gì? Tại phải đăng ký sở hữu trí tuệ?” https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/so-huu-tri-tue-la-gi-230-30207-article.html “Bảo Hộ Quyền Tác Giả Là Gì? Vì Sao Cần Phải Bảo Hộ Quyền Tác Giả?” https://luatnguyenhuong.vn/bao-ho-quyen-tac-gia-la-gi-vi-sao-can-phai-bao-ho-quye n-tac-gia-n88147.html “Nhà sản xuất 'Rap Việt' khởi kiện Spotify AB, yêu cầu bồi thường 9,5 tỉ đồng” Báo Thanh niên Online: đăng ngày 19/09/2020 https://thanhnien.vn/nha-san-xuat-rap-viet-khoi-kien-spotify-ab-yeu-cau-boi-thuong-h on-95-ti-dong-post995466.html “Chiếu phim lậu bị xử lý hình sự” https://vtv.vn/phap-luat/chieu-phim-lau-co-the-bi-xu-ly-hinh-su-20210820144046544 htm 16 PHỤ LỤC [1] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 27 Điều Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [2] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 28 Điều Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [3] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản 52 Điều Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 [4] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm b khoản 52 Điều Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 17 ... 1.2.2 Cơ sở trách nhiệm pháp lý Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Chỉ có vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định quan... 1.2 Trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm hình 1.2.2 Cơ sở trách nhiệm pháp lý 1.2.3 Năng lực trách nhiệm pháp lý 1.2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.5 Phân loại trách nhiệm pháp lý. .. sở hữu trí tuệ 2.3 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.4 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành hình Truy cứu trách nhiệm pháp lý số ví dụ thực tế 11 3.1 Trường hợp

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan