Trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền tại việt nam

17 3 0
Trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGÀNH THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP MÔN LUẬT BẢN QUYỀN Giảng viên Ths Đỗ Tuấn Việt ĐỀ BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGÀNH THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN Giảng viên: Ths Đỗ Tuấn Việt ĐỀ BÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………4 II CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái quát trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền: 1.1 Khái niệm, đặc điểm Luật Bản quyền………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm…………………………………………………………… 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý…………………………….5 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………………5 1.2.2 Đặc điểm…………………………………………………………….…6 1.2.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý………………………………………6 Những vấn đề pháp lý Luật quyền: 2.1 Đối tượng điều chỉnh…………………………………………………….7 2.2 Phạm vi điều chỉnh……………………………………………………….8 2.3 Phương pháp điều chỉnh………………………………………………….8 III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam 1.1 Mặt tích cực………………………………………………………………9 1.2 Những hạn chế……………………………………………………………9 1.3 Vấn đề vi phạm quyền Việt Nam…………………………………11 Giải pháp hoàn thiện……………………………………………………… 13 IV KẾT LUẬN……………………………………………………………………15 V PHỤ LỤC………………………………………………………………… …16 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trách nhiệm pháp lý nội dung quan trọng Luật sở hữu trí tuệ Trong thực tế nay, công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ, việc vi phạm tranh chấp quyền điều khó tránh khỏi Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu trách nhiệm pháp lý Luật quyền vấn đề vô quan trọng có ý nghĩa lớn việc đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu răn đe hành vi vi phạm Ngoài ra, việc nghiên cứu thực tiễn thực trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền có vai trị quan trọng việc hồn thiện pháp luật Việt Nam II CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái quát trách nhiệm pháp lý Luật Bản quyền: 1.1 Khái niệm, đặc điểm Luật Bản quyền 1.1.1 Khái niệm: Căn khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký 2.1.1.2 Đặc điểm: Về đối tượng: Căn Điều VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền tác giả bao gồm: Điều Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 “1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa.”2 Về vấn đề bảo hộ: quyền tác giả bảo hộ phụ thuộc vào:  Hình thức vật chất định nội dung (Khoản Điều 6)  Có tính sáng tạo, tính mới, sản phẩm trí tuệ khơng chép hình thức Quyền tác giả khơng bảo hộ đối tượng Căn Điều 15 VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ sau: Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả “1 Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.” Quyền tác giả không bảo hộ tuyệt đối.3 Căn Khoản Điều 25 VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ sau “2 Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm.” 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, theo cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu chế tài quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Điều VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ, Điều 15 VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ Khoản Điều 25 VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ 1.2.2 Đặc điểm:  Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức…  Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước  Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật  Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định  Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật 1.2.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm lội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt chính; Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lí án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi hường thiệt hại, phạt vi phạm; Trách nhiệm pháp lí hành chính: loại trách nhiệm pháp lí quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lí hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc việc ; Trách nhiệm pháp lí kỉ luật: loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) Trách nhiệm pháp lý quốc gia quan hệ quốc tế: Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ quốc tế Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia Ví dụ, quốc gia khơng thực cam kết quốc tế mà công nhận (CEDAW) ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước ngồi người biểu tình… Trách nhiệm phát sinh có hành vi mà luật quốc tế khơng cấm Ví dụ, Quốc gia sử dụng tên lửa vũ trụ, tàu lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử … gây thiệt hại cho vật chất cho chủ thể khác luật quốc tế.5 Những vấn đề pháp lý Luật quyền: 2.1 Đối tượng điều chỉnh: Căn Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Đối tượng áp dụng Luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.6 Căn Điều 3* Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Minh Khuê (2021) Trách nhiệm pháp lí gì? Quy định trách nhiệm pháp lí? https://luatminhkhue.vn/trach-nhiemphap-ly-la-gi -quy-dinh-ve-trach-nhie-phap-ly.aspx Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ  Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý  Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch.7 2.2 Phạm vi điều chỉnh: Căn Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền đó.8 2.3 Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ tổng hợp nguyên tắc, cách thức biện pháp Nhà nước nhằm tác động lên nhóm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sáng tạo, sử dụng chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể đồng thời làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dút theo trật tự pháp lí định Phương pháp điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ gồm:  Phương pháp bình đẳng mặt pháp lý chủ thể tham gia quan hệ tài sản quan hệ nhân thân liên quan đến việc tạo ra, xác lập, sử dụng, định đoạt bảo vệ quyền đối tượng sở hữu trí tuệ Điều 3* Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009  Phương pháp tự định đoạt chủ thể việc tham gia vào quan hệ quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sáng tạo, sử dụng chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ  Phương pháp tự chịu trách nhiệm chủ thể Luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh quan hệ phát sinh trinh sáng tạo, sử dụng, chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, theo quyền nhân thân, quyền tài sản chủ thể pháp luật bảo đảm thực Luật sở hữu trí tuệ hành lang pháp lí cho cá nhân, tổ chức chủ thể khác thực quyền tự định đoạt việc sáng tạo sản phẩm trí tuệ, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao lĩnh vực đời sống xã hội III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam 1.1 Mặt tích cực  Hiện nay, luật quyền tác giả quyền liên quan vào phát huy tác dụng tích cực sống  Chúng ta làm nhiều việc công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả quyền liên quan xuất tài liệu, tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng  Cơ quan nhà nước có bước nhanh chóng xử lí phát hành vi vi phạm Luật Bản quyền 1.2 Những hạn chế  Hành lang pháp lý đầy đủ điều kiện cần để thực thi bảo hộ quyền tác giả Việc thực thi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhận thức quyền tác giả, ý thức thực quy định pháp luật quyền tác giả đối tượng tham gia trình Ngoài ra, điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa tác động tới hiệu cơng tác thực thi bảo hộ quyền tác giả  Việc nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật quyền tác giả nói riêng q trình lâu dài, địi hỏi nỗ lực tồn xã hội, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng  Mặc dù quan nhà nước ban hành Luật sở hữu trí tuệ, nhiên mức xử phạt trường hợp vi phạm chưa hợp lí, chưa đủ sức răn đe Cụ thể Khi bị hành vi xâm phạm quyền tác giả gây thiệt hại, tác giả có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần phải chứng minh cho u cầu có Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả Tùy vào mức độ tổn thất tinh thần hành vi vi phạm gây ra, Tòa án định mức bồi thường thiệt hại cho tác giả Tuy nhiên, mức bồi thường thiệt hại tinh thần theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) bị giới hạn mức tối thiểu mức tối đa Căn cứ, khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) giới hạn mức tối thiểu (5 triệu đồng) mức tối đa (50 triệu đồng) Việc giới hạn mức yêu cầu bồi thường tối thiểu triệu đồng không thật hợp lý Bởi lẽ nhiều trường hợp tác giả bị tổn thất danh dự, uy tín hành vi xâm phạm họ yêu cầu mức bồi thường mang tính tượng trưng sau bên vi phạm xin lỗi, cải cơng khai Cịn tác giả u cầu mức bồi thường từ triệu đồng đến 50 triệu đồng phải chứng minh số tiền yêu cầu có Tuy nhiên, việc chứng minh thiệt hại số tiền yêu cầu bồi thường tương xứng với mức độ thiệt hại thực tế vấn đề khó khăn, thiệt hại tinh thần Vì nên giới hạn số tiền quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần mức tối đa (50 triệu đồng) mà không nên giới hạn mức tối thiểu (5 triệu đồng) 10 1.3 Vấn đề vi phạm quyền Việt Nam Thực tế cho thấy tình trạng vi phạm quyền nước ta mức báo động Việc xâm phạm thể cụ thể sau: Khi có chương trình truyền hình ăn khách hay phim hay, vừa phát sóng xong lập tức, chương trình truyền hình đươc tải lên mạng xã hội mà phổ biến youtube, dailymotion… sau đó, đối tượng tải chương trình lên thu tiền từ hoạt động quảng cáo mà mạng xã hội trả cho họ Gần vụ xử phạt web phim lậu Vụ trang web “phimmoi.net” có mức độ vi phạm tầm quốc tế Sáng 23/8, luật sư đại diện cho nhóm chủ thể quyền bao gồm VSTV(K+), BHD, VTV nhiều nhà sản xuất phim điện ảnh quốc tế thơng cáo báo chí thơng tin việc Cơng an TP Hồ Chí Minh khởi tố vụ án hình liên quan đến phimmoi.net - website vi phạm quyền tác phẩm phim tầm cỡ quốc tế Phimmoi.net trang web bị nhiều quốc gia giới phản ánh hành vi xâm phạm quyền nghiêm trọng Còn cộng đồng mạng gọi "vua lì địn" sau lần bị chặn, trang web lại hồi sinh cách đổi tên miền Những thiệt hại mà trang web gây cho chủ thể quyền khó đo đếm Bởi việc chiếu phim lậu ảnh hưởng đến doanh thu phát hành phim nhà sản xuất mà gián tiếp thu lợi bất từ quảng cáo Được biết, giá quảng cáo cho banner trang web khoảng 20 triệu đồng/tuần, mà giao diện có đến gần 10 banner thay đổi liên tục Ước tính trung bình có từ 60 - 90 triệu lượt truy cập trang tháng Từ năm 2014, Phan Law Vietnam - công ty luật LS Phan Vũ Tuấn - bắt đầu theo đuổi vụ kiện quyền với phimmoi.net, LS Phan Vũ Tuấn cho biết có nhiều khó khăn phải đối mặt Từ việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh hành vi vi phạm 11 Phimmoi, kết nối với chủ thể quyền bị web lậu xâm phạm lợi ích, nhiều thời gian, cơng sức Nhưng điều khó khăn việc thay đổi nhận thức cộng đồng mối nguy hại website phân phối nội dung lậu nói chung, website phim lậu nói riêng, công việc nan giải cần kiên nhẫn Vụ án vi phạm nhãn hiệu Asano Năm 2008, Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Phương cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Asano Đến năm 2015, Cơng ty phát thị trường có Cơng ty cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu Asanzo có kiểu dáng, mẫu mã giống với nhãn hiệu Asano mà công ty đăng ký bảo hộ Ngày 10/8/2015, Công ty Đông Phương gửi hồ sơ cho Viện Khoa học sở hữu trí tuệ để giám định Ngày 18/8/2015, kết luận giám định khẳng định, dấu hiệu Asanzo yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu Asano Cơng ty Đơng Phương sau gửi văn yêu cầu xử phạt hành vi tới quan chức năng, không nhận phản hồi Trong đó, Cơng ty Asanzo quảng bá rộng rã nhãn hiệu phương tiện đại chúng Vì vậy, Cơng ty Đơng Phương gửi khởi kiện vụ việc tịa án, u cầu Cơng ty Asanzo phải bồi thường thiệt hại số tiền tạm tính 500 triệu đồng, xin lỗi cải cơng khai xóa bỏ tồn hàng hóa dán nhãn hiệu Bản án sơ thẩm TAND TP.HCM năm 2018 tuyên buộc Công ty Asanzo chấm dứt hành vi xâm phạm, xóa bỏ nhãn hiệu Asanzo, hình dán sản phẩm buộc công ty phải bồi thường số tiền 100 triệu đồng cho Công ty Đơng Phương 12 Ơng Trương Minh Nhật khởi kiện Cơng ty TNHH Lý Hải Production cho Cơng ty vi phạm pháp luật quyền tác giả, xâm phạm quyền nhân thân quyền sở hữu tác phẩm thơ “ Gánh mẹ ” ông Cụ thể: Ông Trương Minh Nhật người viết lời thơ “ Gánh mẹ”, khơng đăng kí sở hữu trí tuệ, sau lời thơ nhạc sỹ Quách Beem phổ nhạc thành hát “Gánh mẹ” đăng kí sở hữu trí tệ cấp giấy chứng nhận Cục Bản quyền tác giả Sau Cơng ty TNHH Lý Hải Production kí hợp đồng với nhạc sỹ Quách Beem việc sử dụng hát làm nhạc phim phim “ Lật mặt - Nhà có khách” Ơng Trương Minh Nhật khởi kiện Công ty TNHH Lý Hải Production cho  Cơng ty vi phạm pháp luật quyền tác giả, xâm phạm quyền nhân thân quyền sở hữu tác phẩm thơ “ Gánh mẹ ” ông Công ty TNHH Lý Hải Production trở thành người thứ liên quan tới vụ tranh chấp  Cơng ty ký kết hợp đồng với nhạc sĩ Quách Beem sử dụng hát “Gánh mẹ” nhạc phim phim phim Lật mặt  Vậy Cơng ty TNHH Lý Hải Production có trở thành bên thứ tình hay khơng cịn chờ xét xử Giải pháp hoàn thiện Tiếp tục hoạt động quản lý nhà nước quyền tác giả  Thường xuyên rà sốt, đánh giá tính hiệu lực, hiệu phù hợp biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo hướng bảo đảm tính chất dân quyền sở hữu trí tuệ, tiến tới xóa bỏ tình trạng hành hóa quan hệ dân sở hữu trí tuệ;  Nghiên cứu việc thành lập tòa án chuyên trách sở hữu trí tuệ; xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ việc sở hữu trí tuệ; 13  Khuyến khích giải tranh chấp sở hữu trí tuệ hình thức trọng tài; đẩy mạnh tăng cường hoạt động hòa giải tranh chấp sở hữu trí tuệ;  Mở rộng xã hội hóa đơi với nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ tư pháp sở hữu trí tuệ: rà soát, bổ sung củng cố đội ngũ giám định viên tư pháp sở hữu trí tuệ; khuyến khích việc tham gia cung ứng, đồng thời tăng cường kiểm sốt chất lượng dịch vụ giám định chun mơn theo yêu cầu dịch vụ tư vấn pháp luật phục vụ hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ  Đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quyền tác giả  Hình thành đội ngũ cán thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương, tạo điều kiện, phương tiện vật chất đủ sức đáp ứng nhu cầu  Thành lập quan nhà nước thống Sở hữu Trí tuệ  Tuân thủ điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đôi với xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tác giả9  Nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm Mỗi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải có giải pháp kỹ thuật để tự bảo vệ quyền mình, phối hợp, hỗ trợ quan, tổ chức có thẩm quyền đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm, đồng thời kịp thời xử lý hành vi xâm phạm tính chất lan truyền với tốc độ nhanh chóng mơi trường kỹ thuật số nay.10 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 259-264 10 Klaus Schwab (2016), “The fourth industrial revolution” 14 IV KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tơn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý , người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật Bản thân sinh viên, rút kết cho thân sau:  Nhận thức luật quyền gì, nội dung luật quyền  Nhận thức trách nhiệm pháp lý gì, nội dung trách nhiệm pháp lí  Thực trạng trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam Để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thêm quy tắc trách nhiệm pháp lí Luật Bản quyền, nâng cao nhận thức Luật Bản quyền để bảo vệ thiết kế thân gặp tranh chấp nhìn vào mức độ nghiêm trọng phải chịu mặt trách nhiệm pháp lí để tránh xâm phạm tác phẩm thuộc quyền sở hữu người khác 15 VI PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Klaus Schwab (2016), “The fourth industrial revolution” Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, Quyền tác giả Việt Nam Pháp luật thực thi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 259-264 VBHN 07/VBHN-VPQH 2019 Luật sở hữu trí tuệ LINK THAM KHẢO https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi -quy-dinh-ve-trach-nhie-phap- ly.aspx https://luatminhkhue.vn/thuc-thi-bao-ho-quyen-tac-gia hanh-lang-phap-ly-moi- chi-la-dieu-kien-can.aspx https://luathoangphi.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi/ https://hocluat.vn/wiki/trach-nhiem-phap-ly/ 10 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/phimmoi-net-bi-khoi-to-hinh-su- 768947.html 11 https://thanhnien.vn/tiep-tuc-xet-xu-vu-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-lien- quan-bai-tho-ganh-me-post1070623.html 12 https://tuoitre.vn/khoi-to-phimmoi-net-dau-moc-cuc-ky-quan-trong-trong-xu-ly- vi-pham-ban-quyen-phim-20210827203857714.htm 13 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/luat-so-huu-tri-tue-bat-cap-va-huong- hoan-thien 16 17 ... thức trách nhiệm pháp lý gì, nội dung trách nhiệm pháp lí  Thực trạng trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam Để từ đề xuất giải pháp hồn thiện thêm quy tắc trách nhiệm pháp lí Luật Bản quyền, ... đời sống xã hội III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam 1.1 Mặt tích cực  Hiện nay, luật quyền tác giả quyền liên quan vào phát huy tác... chỉnh……………………………………………………….8 2.3 Phương pháp điều chỉnh………………………………………………….8 III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Trách nhiệm pháp lý Luật quyền Việt Nam 1.1 Mặt tích cực………………………………………………………………9

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan