Các quy định liên quan đến vấn đề pháp lý về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

23 1 0
Các quy định liên quan đến vấn đề pháp lý về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN LUẬT BẢN QUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC Phần I Mở đầu 1 Phần I[.]

BỘ XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN LUẬT BẢN QUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung 1 Trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý .3 1.3 Dặc điểm trách nhiệm pháp lý .4 1.4 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý 1.5 Truy cứu trách nhiệm pháp lý Các quy định liên quan đến vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 2.1 Luật quyền 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tác phẩm 2.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả 2.1.4 Nội dung quyền tác giả 2.1.5 Khái quát hành vi vi phạm pháp luật .12 2.2 Các quy định liên quan đến truy cứu trách nhiệm pháp lý luật quyền 13 2.2.1 Các hành vi chịu trách nhiệm pháp lý hành 13 2.2.2 Các hành vi phải chịu trách nhiệm hình 15 Phần III: Thực tiễn 16 3.1 Thực trạng 16 3.2 Liên hệ thân 18 Phần IV: Kết luận .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I MỞ ĐẦU Như học tìm hiều pháp luật quy tắc tất yếu hình thành cách tự nhiên đời sống người xuất phát từ chất người với tư cách phận giới tự nhiên, tương tự việc người đói ăn, khát uống, tìm kiếm thức ăn để trì tồn mình, kết hơn, sinh để trì nịi giống Thứ pháp luật khơng nhà nước ban hành bảo đảm thực mà hiểu tạo hóa ban tặng cho người, cao pháp luật nhà nước ban hành, vĩnh cửu bất biến, không bị thay đổi dân tộc thời đại Pháp luật thực định nhà nước ban hành bảo đảm thực phải dựa sở pháp luật tự nhiên, phải phù hợp, không trái với pháp luật tự nhiên Các luật gia theo phái cho quyền tự nhiên người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc thiêng liêng bất khả xâm phạm Họ đấu tranh cho quyền người quyền công dân, chống lại lạm dụng quyền lực quan nhà nước, đòi hỏi phải kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền tự người Và với phạm vi tiểu luận ngắn này, em xin làm rõ quy định, định nghĩa luật vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền Phần II: NỘI DUNG Trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lí khái niệm khoa học pháp lí nói chung, lí luận chung nhà nước pháp luật nói riêng Thơng thường, trách nhiệm hiểu bổn phận chủ thể Tuy nhiên, khoa học pháp lí, trách nhiệm pháp lí tiếp cận nhiều góc độ khác Theo nghĩa chung nhất, trách nhiệm pháp lí hiểu nghĩa vụ pháp lí, nói cách khác, trách nhiệm pháp lí bắt buộc chủ thể phải thực yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Cụ thể hơn, trách nhiệm pháp lí tiếp cận khía cạnh sau: Thứ nhất, trách nhiệm pháp lí công việc mà chủ thể phải thực theo quy định pháp luật, chẳng hạn, phủ có trách nhiệm tổ chức thi hành luật; tồ án có trách nhiệm tống đạt định xét xử đến đương Thứ hai, trách nhiệm pháp lí công việc mà chủ thể phải thực theo mệnh lệnh cụ thể quan, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền, chẳng hạn chiến sĩ có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh người huy đơn vị Thứ ba, trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ pháp lí tài sản mà bắt buộc chủ thể phải thực hiện, chẳng hạn chủ sở hữu cối, súc vật phải bồi thường cho người bị thiệt hại cối, súc vật thuộc sở hữu họ gây thiệt hại cho người khác Thứ tư, trách nhiệm pháp lí bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi pháp luật quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, chẳng hạn việc người phạm tội phải chịu hình phạt tù tội mà họ phạm Trong phạm vi giáo trình này, trách nhiệm pháp lí hiểu theo nghĩa thứ tư gắn với vi phạm pháp luật Theo đó, trách nhiệm pháp lí bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí theo nghĩa có số đặc điểm sau đây: - Trách nhiệm pháp lí ln gắn liền vi phạm pháp luật Những hành vi gây thiệt hại định cho xã hội không bị coi vi phạm, chẳng hạn hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết, phịng vệ đáng khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm pháp lí thể thái độ phản ứng nhà nước xã hội chủ thể vi phạm pháp luật Nhà nước với tư cách người trì bảo vệ trật tự xã hội phải có biện pháp để lên án, trừng trị ngăn chặn chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội - Trách nhiệm pháp lí ln mang tính bất lợi chủ thể phải gánh chịu Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lí phải gánh chịu thiệt hại định quyền, tự do, tài sản, tinh thần, sức khoẻ, chí kể tính mạng họ - Trách nhiệm pháp lí loại nghĩa vụ pháp lí đặc biệt, phát sinh có vi phạm pháp luật Chủ thể gánh chịu ưách nhiệm pháp lí bắt buộc phải thực xử định trước chủ thể khác, nhà nước cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm hại - Trách nhiệm pháp lí nhà nước bảo đảm thực Nhà nước quyền lực mình, bắt buộc chủ thể phải thực đắn, nghiêm chỉnh trách nhiệm pháp lí cùa Sở dĩ nhà nước buộc người phải gánh chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật thực hành vi đó, họ người có lí trí có tự ý chí Trong sống, hành vi người có tính tất yếu đồng thời ln có tính tự Mặc dù hành vi người chịu chi phối điều kiện kinh tế xã hội sống, nhiên, điều kiện kinh tế xã hội bên tác động đến hành vi người khơng phải cách máy móc mà phải thơng qua suy xét (lí trí) định (ý chí) họ Bởi vậy, điều kiện hồn cảnh khách quan giống nhau, người lựa chọn cách xử riêng Một người lựa chọn cách xử trái pháp luật hoàn tồn xử phù hợp với quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm xử 1.2 Phân loại trách nhiệm pháp lí Theo quan điểm truyền thống có tính phổ biến, tương ứng với bốn loại vi phạm pháp luật bốn loại trách nhiệm pháp lí Đó trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật nhà nước trách nhiệm dân Một hành vi vi phạm pháp luật đồng thời xâm hại nhiều khách thể, vậy, chủ thể phải gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lí Tuy nhiên, chủ thể gánh chịu trách nhiệm hình khơng phải chịu trách nhiệm hành ngược lại, loại trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc án áp dụng chủ thể thực hành vi phạm tội Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Trách nhiệm hành áp dụng chủ thể thực hành vi vi phạm hành Chủ thể phải chịu trách nhiệm hành phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Trách nhiệm kỉ luật nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm kỉ luật nhà nước Chủ thể phải chịu trách nhiệm kỉ luật nhà nước phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, hạ bậc lưorng, hạ ngạch, cách chức, buộc việc, buộc học Loại trách nhiệm pháp lí kèm loại trách nhiệm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm dân mà đồng thời vi phạm kỉ luật nhà nước Trách nhiệm dân áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm dân Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm Trách nhiệm dân kèm loại trách nhiệm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm kỉ luật nhà nước mà hành vi xâm hại đến quyền dân cá nhân, tổ chức xã hội (mà đồng thời vi phạm dân sự) Hiện nay, khoa học pháp lí cịn có quan niệm số loại trách nhiệm pháp lí khác, chẳng hạn trách nhiệm hiến pháp, trách nhiệm vật chất Tuy nhiên, vấn đề tiếp tục tranh luận 1.3 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Đặc điểm trách nhiệm pháp lý gồm: – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… – Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định rõ ràng phần chế tài quy phạm pháp luật Đây coi điểm khác biệt lớn trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế khác Nhà nước như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… Truy cứu trách nhiệm pháp lý việc cá biệt hoá biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, tức áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể quy định phần chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật tuỳ theo mức độ vi phạm họ Ví dụ: Quyết định kỷ luật sinh viên A với hình thức cảnh cáo Nhà trường cá biệt hóa quy định hình thức kỷ luật sinh viên Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo – Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật Chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, tự do… theo quy định Nhà nước họ vi phạm pháp luật, – Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định – Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tơn giáo, trách nhiệm trị…Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…Trách nhiệm pháp lý ln hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định.Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định 1.4 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý -Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật -Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tôn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật -Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý , người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật 1.5 Truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể tính quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Đây hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm Do thực việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải tiến hành thu thập xử lí thơng tin cách đầy đủ, xác, xem xét cách toàn diện kĩ lưỡng Từ xác định thật khách quan vụ việc, tiến hành so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho chủ thể, tính chất, mức độ vi phạm Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa hành vi vi phạm, vào hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm gây ra, vào lỗi chủ thể, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại cho xã hội, Các quy định liên quan đến vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền Trước tìm hiểu chuyên sâu, phải hiểu định nghĩa quyền gì? 2.1 Luật quyền 2.1.1 Khái niệm luật quyền Bản quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù Quyền tác giả phạm vi quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả có tác phẩm Về quyền tác giả, điều 738 Bộ luật dân Điều 19 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo phương tiện: - Về phương diện khách quan: tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả - Về phương diện chủ quan: quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quyền khởi kiện hay khơng quyền bị xâm phạm Quyền tác giả hiểu quan hệ pháp luật dân sự, Đó quan hệ xã hội tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xã hội thông qua tác phẩm, tác động quy phạm pháp luật, quan hệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xác định Quan hệ pháp luật quyền tác giả quan hệ pháp luật dân tuyệt chủ thể quyền xác định chủ thể khác cịn lại xã hội có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể mang quyền xác định bao gồm yếu tố: - Chủ thể quyền tác giả tác giả chủ sở hữu quyền tác giả có quyền định tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức vật chất định - Khách thể quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học tác giả sáng tạo lao động trí tuệ - Nội dung quyền tác giả tổng hợp quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quan hệ pháp luật quyền tác giả Các quyền phải sinh từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật, pháp luật ghi nhận bảo hộ 2.1.2 Tác phẩm Sản phẩm lao động tri tuệ thừa nhận tác phẩm bảo hộ phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: Là kết hoạt động sáng tạo Phải ấn định hình thức vật chất thể thơng qua hình thức định Thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học - Luật quyền quy định loại hình tác phẩm bảo hộ Điều 14 Theo quy định văn pháp luật loại hình tác phẩm bảo hộ bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều - Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 1.Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu - Kết luận: Phạm vi tính chất tác phẩm bảo hộ theo Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ rộng , khơng tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mình, khơng chéo từ tác phẩm người khác mà tác phẩm phái sinh bảo hộ với điều kiện người tạo tác phẩm không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm hiểu kết hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học ấn định hình thái vật chất thể bên ngồi thơng qua hình thức định Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan người hưởng quyền nhân thân quyền tài sản theo quy định pháp luật Chủ sở hữu tự sử dụng cho phép người khác sử dụng họ có quyền định đoạt, chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan cho người khác Chủ sở hữu định đoạt số quyền thuộc quyền sở hữu thơng qua việc từ bỏ, để thừa kế chuyển nhượng quyền cho người khác thơng qua hợp đồng Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan hợp đồng dân có dấu hiệu đặc trưng “sự thỏa thuận” bên tham gia quan hệ hợp đồng Đây dấu hiệu để khẳng định bên có thiết lập quan hệ hợp đồng khơng thể có hợp đồng khơng có thoả thuận để dẫn tới thống ý chí bên Ngồi ra, thỏa thuận bên hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải thể mục đích hợp đồng, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chuyển nhượng hay số quyền nhân thân quyền tài sản cho bên chuyển nhượng theo hình thức, phạm vi, thời hạn… hai bên xác định hợp đồng Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan thoả thuận bên mà theo chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu một, số quyền nhân thân, quyền tài sản cho cá nhân, tổ chức khác bên chuyển nhượng quyền 2.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả Là cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp khơng trực tiếp tạo tác phẩm Theo quy định điều từ Điều 36 đến Điều 42 Luật sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức sau thừa nhận chủ sở hữu quyền tác giả: - Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; - Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; - Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.1.4 Nội dung quyền tác giả Quyền tác giả nội dung quyền tác giả hai thuật ngữ hoàn toàn khác Nếu quyền tác giả khái niệm rộng xác định tất vấn đề liên quan đến tác phẩm nội dung quyền tác giả khái niệm hẹp nhằm xác định quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm: - Điều 19 Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Quyền tài sản Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Quyền tài sản Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả - Điều 21 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo công việc khác có tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo cơng việc khác có tính sáng tạo tác phẩm sân khấu hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu chủ sở hữu quyền quy định khoản Điều 19 Điều 20 Luật Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với người quy định khoản Điều - Điều 22 Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu Chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực cơng việc đạt kết cụ thể Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy Sưu tập liệu tập hợp có tính sáng tạo thể tuyển chọn, xếp tư liệu dạng điện tử dạng khác Việc bảo hộ quyền tác giả sưu tập liệu khơng bao hàm tư liệu đó, khơng gây phương hại đến quyền tác giả tư liệu - Điều 23 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 10 Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: a) Truyện, thơ, câu đố; b) Điệu hát, điệu âm nhạc; c) Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; d) Sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian - Điều 24 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học: Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học quy định khoản Điều 14 Luật Chính phủ quy định cụ thể - Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; c) Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; 11 i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Các quy định điểm a điểm đ khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính - Điều 26 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức tốn bên thỏa thuận; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tịa án theo quy định pháp luật Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo không thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm điện ảnh 2.1.5 Khái quát hành vi vi phạm pháp lý Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả 12 Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 2.2 Các quy định liên quan đến truy cứu trách nhiệm pháp lý luật quyền 2.2.1 Các hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hành 13 Thẩm quyền xử lý hành theo quy định Nghị định 131/2013/NĐ-CP gồm nhiều quan ban ngành khác như: Chủ tịch UBND cấp; Thanh tra văn hóa, thể thao du lịch; Thanh tra chuyên ngành khác; Cơng an nhân dân; Bộ đội biên phịng; Cảnh sát biển; Hải quan Quản lý thị trường 12 Một số hành vi xâm phạm luật quyền phải chịu trách nhiệm pháp lý hành chính: - Điều 8: Hành vi vận chuyển, tang trữ hàng hóa chép lậu Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vận chuyển hàng hóa sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tàng trữ hàng hóa sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều - Điều Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm nêu không tên thật bút danh tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai lệch hành vi quy định Khoản Điều này; Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thơng tin sai lệch tên tác giả, tên tác phẩm hành vi quy định Khoản Điều - Điều 10 Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; 14 Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều 2.2.2 Các hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình hành vi vi phạm luật quyền theo quy định Bộ luật hình Cụ thể hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hình quy định sau: - Điều 131 Tội xâm phạm quyền tác giả Người thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: a Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; b Mạo danh tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; c Sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; d Cơng bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: Có tổ chức Phạm tội nhiều lần Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 14 bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: 15 Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến tỷ đồng phạt tù từ tháng đến năm: Có tổ chức Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm PHẦN 3: THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng Trong Hiến pháp Việt Nam 1946 , quyền tác giả ghi nhận với quyện cụ thể : quyền tự ngôn luận , tự xuất , quyền nghiên cứu khoa học , sáng tác văn học nghệ thuật bảo đảm quyền tự hữu quyền lợi trí thức Chúng ta ban hành văn riêng biệt quy định quyền tác giả Nghị định 142 / 1986 / NĐ - Cp năm 1986 Từ đến có nhiều văn đời sửa đổi thể bước tiến đáng kể hoạt động lập pháp lĩnh vực Sauk hi gia nhập Công ước Berne ( 2004 ) , Việt Nam không ngừng nỗ lực đưa hệ thống SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng bước phù hợp với chuẩn mực quốc tế Về quy định pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả nước tạo điều kiện giao lưu văn hóa với nhân loại Pháp luật tạo lập mơi trường kích thích lao động sáng tạo , phương tiện để tác giải bảo vệ lợi ích hợp pháp , cơng cụ để quản lý xã hội tránh tình trạng tự sử dụng tác phẩm người khác Ở Việt Nam, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngày quan tâm, pháp luật sở hữu trí tuệ đời, cá nhân, tổ chức dần ý thức tầm quan trọng giá trị quyền sở hữu trí tuệ có biện pháp bảo vệ Tuy vậy, thực tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhanh dần trở thành “như cơm bữa” Bạn thử gõ lên youtube tìm kiếm hát ca sĩ tiếng, bên cạnh video, hát ca sỹ, có hàng loạt cover khác, 16 thử hỏi xem số video có cover xin phép có đồng ý tác giả? Hay số hình ảnh tư liệu vụ việc phim “Lật Mặt 3” ca sỹ Lý Hải bị quay livestream mạng xã hội Hoặc kể đến trường hợp phổ biến vi phạm quyền truyền hình Internet thơng qua xem chương trình truyền, phim trang web khơng thống (Web lậu), có chương trình truyền hình ăn khách hay phim hay, vừa phát sóng xong lập tức, mạng xã hội mà phổ biến youtube, facebook… có hàng loạt video đăng tải sau đó, đối tượng tải chương trình lên thu tiền từ hoạt động quảng cáo mà mạng xã hội trả cho họ Có thể kể đến phim “Người phán xử” “Sống chung với mẹ chồng” hai phim truyền hình “ăn khách” xem nhiều website VTV Đây trường hợp nhỏ trường hợp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Việc xâm phạm khơng dừng lại mà “lan rộng” lĩnh vực khác lĩnh vực sở hữu công nghiệp Hàng năm có dến hàng ngàn vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hàng loạt sản phẩm có nhãn hiệu “na ná” nhãn hiệu tiếng “treo đầu dê bán thịt chó” khơng rõ nguồn gốc xuất xứ lại gắn mác xuất Việt Nam Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật/giả Nhất nhu cầu mua sắm online trang thương mại điện tử ngày nhiều việc mua phải sản phẩm chất lượng, không mẫu điều dễ thấy Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ khơng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước Thực tế cho thấy việc vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ tạo siêu lợi nhuận mức xử phạt lại chủ yếu dừng mức xử phạt hành chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Ví dụ mức phạt cao hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp 250.000.000 đồng ( Theo điều 11 Nghị định 99/2013/ NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực 17 ... điểm trách nhiệm pháp lý gồm: – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… – Trách nhiệm pháp lý. .. hữu quy? ??n tác giả 2.2 Các quy định liên quan đến truy cứu trách nhiệm pháp lý luật quy? ??n 2.2.1 Các hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hành 13 Thẩm quy? ??n xử lý hành theo quy định Nghị định. .. phát sinh trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tơn

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan