TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Sinh viên nộp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ 2.1 Đối tượng bị xử lý vi phạm pháp luật 2.2 Các hành vi coi vi phạm pháp luật a Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ b Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả 2.3 Xử lí vi phạm pháp luật quyền a Xử lí hành vi vi phạm biện pháp dân b Xử lí hành vi vi phạm biện pháp hành c Xử lí hành vi vi phạm biện pháp hình 2.4 Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật 3 8 10 10 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền 3.2 Thực trạng tuân thủ luật quyền sinh viên 10 12 CHƯỚNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp pháp lí: 4.2 Giải pháp lí luận: 4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên với vấn đề quyền 13 14 15 PHẦN KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Luật quyền ngày vô cần thiết bối cảnh chuyển giao công nghiệp 4.0 bùng nổ sáng tạo Nhưng dù hay thời gian vừa qua, luật quyền xa lạ, chưa quan tâm xem trọng Việt Nam Điều khiến nhiều người chưa thực hiểu rõ, mơ hồ trở thành người bị hại vơ thức Cũng nhiều kẻ lợi dụng thiếu hiểu biết người, đặc biệt người sáng tạo để trục lợi cho cá nhân, khiến hành vi vi phạm luật quyền dần trở thành thực trạng xuất nhiều đến mức đáng cảnh báo Đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền” khai thác để phần hạn chế thực trạng vi phạm pháp luật quyền Bằng cách làm rõ, cụ thể thông tin, kiến thức, cung cấp thông tin pháp luật luật quyền vi phạm pháp luật quyền để phòng tránh, ngăn ngừa, giúp thân người ý thức, chủ động tự bảo vệ quyền tác giả để phục vụ cho cơng việc sáng tạo tương lai người PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1 Khải niệm quyền, luật quyền a Bản quyền Bản quyền thuật ngữ pháp lý sử dụng để miêu tả quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật người Thơng thường, tác giả có quyền tác phẩm thời điểm mà tác giả tạo tác phẩm Hiện có nhiều loại hình tác phẩm bảo hộ quyền như: - Video, hình ảnh: phim, chương trình phát sóng, video trực tuyến, tranh, ảnh, áp phích, quảng cáo Âm thanh: ghi âm âm thanh, ghi âm lời nói, hát, tác phẩm âm nhạc Tác phẩm viết (văn bản): sách, báo, soạn nhạc, kịch bản, giảng Trị chơi điện tử phần mềm máy tính b Luật quyền Luật quyền tổng hợp quy định pháp lý sở hữu trí tuệ hành quyền tác giả tác phẩm Luật quyền dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần bảo vệ quyền, lợi ích tác giả mối liên quan đến tác phẩm Quyền tác giả quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bao gồm Nghị định, Thông tư liên quan c Quyền liên quan Theo khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Quyền liên quan đến tác giả quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền liên quan đến tác giả quyền trao cho người nhóm người vai trị quan trọng họ việc truyền bá phổ biến số hình tác phẩm đến với công chứng 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật quyền a Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b Vi phạm pháp luật quyền Vi phạm quyền hiểu việc sử dụng tác phẩm người khác đăng ký quyền pháp luật bảo vệ luật quyền cách trái phép quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ… Để xác định hành vi có thật hành vi vi phạm quyền tác giả vào Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ Quy đinh pháp lí liên quan đến vi phạm pháp luật quyền dựa văn bản: Luật sở hữu trí tuệ, Nghị định 105, 131 Trong văn luật luật sở hữu trí tuệ 2.1 Đối tượng bị xử lý vi phạm pháp luật Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành 2.2 Các hành vi coi vi phạm pháp luật quyền Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét - Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ - Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam - Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam a HÀNH VI BỊ XEM XÉT COI LÀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN (quy định điều 28, 35, 126, 127, 129 188) Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Điều 35 Hành vi xâm phạm quyền liên quan Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Dỡ bỏ thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến cơng chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá 10 Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp Điều 126: Hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà khơng trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 Luật Điều 127: Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh đó; b) Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; c) Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lịng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm bộc lộ bí mật kinh doanh; d) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan có thẩm quyền; đ) Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù biết có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu có liên quan đến hành vi quy định điểm a, b, c d khoản này; e) Không thực nghĩa vụ bảo mật quy định Điều 128 Luật 542 Người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh quy định khoản Điều bao gồm chủ sở hữu bí mật kinh doanh, người chuyển giao hợp pháp quyền sử dụng bí mật kinh doanh, người quản lý bí mật kinh doanh Điều 129: Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Các hành vi sau thực mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu: a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; b) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; d) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch 55 vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ: a) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý; b) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín dẫn địa lý; c) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó; d) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ rượu vang, rượu mạnh cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý đó, kể trường hợp có nêu dẫn nguồn gốc xuất xứ thật hàng hoá dẫn địa lý sử dụng dạng dịch nghĩa, phiên âm sử dụng kèm theo từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự Điều 188: Hành vi xâm phạm quyền giống trồng Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ bảo hộ: Khai thác, sử dụng quyền chủ bảo hộ mà không phép chủ bảo hộ; Sử dụng tên giống trồng mà tên trùng tương tự với tên giống trồng bảo hộ cho giống trồng loài loài liên quan gần gũi với giống trồng bảo hộ; Sử dụng giống trồng bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định Điều 189 Luật b CÁC YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: yếu tố xâm phạm quyền tác giả quy định: Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hóa trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả 2.3 Xử lí vi phạm pháp luật quyền Điều 199 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan a XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ Khi có tranh chấp xảy ra, biện pháp dân thường áp dụng trước tiên để giải Điều 202 Các biện pháp dân Toà án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ b XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thơng báo văn u cầu chấm dứt hành vi đó; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; d) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 214 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều c XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM BẰNG BIỆN PHÁP HÌNH SỰ Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình 2.4 Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật Điều 200 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Cơng an, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tồ án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn 84 bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền Hiện nay, thời đại 4.0, thời đại luật quyền dễ bị xâm phạm khơng số lượng mà cịn cách thức, internet giúp người tiếp cận dễ dàng với nhiều nguồn thơng tin, nhiều tác phẩm Do việc vi phạm pháp luật quyền trở nên phổ biến, phức tạp, đặc biệt Việt Nam, đất nước có tốc độ phát triển internet hàng đầu luật quyền lại không người để tâm Số liệu thống kê từ Chương trình 168 phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền Sở hữu trí 10 tuệ cho thấy, năm 2020 lực lượng chức Bộ, ngành xử phạt 1.300 vụ xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, tổng số tiền xử phạt 25 tỉ đồng Trong kể đến vài hình thức phổ biến việc vi phạm luật quyền: a) Phim lậu Tại Việt Nam, có 200 website phim lậu hoạt động Các phim lậu (phim không mua quyền) chiếu tràn lan mạng tiêu biểu phimmoi.net, fullphimoi, bilutvs, … Gần phimmoi.net bị Cơng an TP.HCM khởi tố vụ án hình "xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan" Các bên bị hại số lượng không nhỏ phim ảnh Galaxy Play, đơn vị VSTV (K+), Canal+, BHD chịu tổn thất khơng nhỏ năm Ngồi ra, chương trình gameshow truyền hình tiếng, quay lại đăng lên mạng, youtube nhiều kênh khơng thức, kênh lại nhận tiền quảng cáo đặt đoạn clip đăng tải Khi muốn xem lại chương trình hay video, ta dễ dàng bắt gặp nhiều clip chép, lậu Làm kênh chính, chương trình bị giảm bớt thu nhập, cịn khiến thơng tin trà trộn, người dân khó nhận kênh thơng tin thống b) Phần mềm máy tính (crack) Việt Nam ta cịn chưa phát triển chưa tự sáng tạo nhiều phần mềm, đặc biệt phần mềm game thiết kế, phần mềm lại giới sử dụng nhiều với mức giả không nhỏ Với mức thu nhập nước ta, có người kiếm tiền làm việc chuyên nghiệp tiếp cận Chính lý đó, nhu cầu sử dụng ứng dụng có số lượng lớn, nhiều hacker Việt Nam chép bẻ khóa ứng dụng, đăng tải lên nhiều trang web, từ nhiều người tải sử dụng Các phần mềm game, phần mềm văn phòng, phần mềm đồ họa, Tiêu biểu người hay sử dụng taimienphi.vn, icongnghe.com phần mềm thường tải crack window, microsoft office, Mặc dù việc mặt giúp đỡ nhiều người Việt, bạn trẻ học hỏi, làm quen với ứng dụng tiên tiến, lại hành vi vi phạm quyền lớn, ảnh hưởng tới người sáng tạo phần mềm Hơn nữa, việc tải phần mềm crack khiến máy tính người dùng bị virus hội cho kẻ xấu lợi dụng c) Kinh doanh, sản phẩm cơng nghiệp 11 nhiều vụ việc diễn theo hình thức xuyên biên giới; vi phạm cạnh tranh không lành mạnh, nhái nhãn hiệu; vi phạm liên quan đến tên miền, quốc gia; vi phạm tên thương mại, tên doanh nghiệp; xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích lần có vụ xâm phạm quyền bí mật kinh doanh…Tiêu biểu mặt hàng thời trang, đồ ăn thức uống nước mắm Phú Quốc, mặt hàng từ công ty Unilever, Đặc biệt, giai đoạn dịch bệnh COVID-19, hành vi vi phạm quyền SHTT diễn nhiều mặt hàng liên quan đến phòng chống dịch trang, đồ bảo hộ, găng tay y tế… d) Giải trí Trong năm vừa qua, thời đại bùng nổ cơng nghệ số, giải trí mạng, lĩnh vực xuất nhiều xâm phạm quyền nhỏ tới lớn, chẳng hạn xâm phạm sử dụng hình ảnh trái phép, dùng nhạc có quyền, chép nội dung ý tưởng Điển VNG kiện Tik Tok sử dụng ghi âm, Nhưng đặc biệt quản lí chặt chẽ youtube, có nhiều video bị xóa vi phạm quyền Ngồi gần cịn có việc Rap Việt mùa sử dụng hình ảnh poster có quyền buộc phải gỡ bỏ Ngồi ta dễ dàng tìm hiểu vụ án bật vi phạm luật quyền VN, vụ án truyện tranh “Thần đồng đất Việt” Khi họa sĩ Lê Linh làm việc công ty Phan Thị giao thực truyện tranh Thần đồng đất Việt Cho đến tập 78, Lê Linh chấm dứt hợp đồng với công ty Phan Thị nhiên công ty Phan Thị tiếp tục thuê họa sĩ để vẽ tiếp truyện tranh Đến năm 2007, Lê Linh bắt đầu khởi kiện vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh; Tòa án Nhân Dân Q1 định thụ lý, nhiên sau vụ việc chuyển lên Tịa án Nhân Dân TP.HCM 3.2 Thực trạng tuân thủ luật quyền sinh viên Có thể nói, lực lượng vi phạm luật quyền từ sản phẩm nêu chương mục 3.1 sinh viên thường lý xuất phát từ việc tiết kiệm tiền, không muốn bỏ tiền để xem, mua hàng quyền muốn hưởng sản phẩm gần tương tự đồ quyền Khi hỏi cách thức để có tài liệu, 58% sinh viên lựa chọn sử dụng chép lậu từ tài liệu gốc, 25% sinh viên tự mua tài liệu nhà sách, 15% sinh viên đến thư viện để đăng ký mượn tài liệu có 2% sinh viên cịn lại sử dụng hình thức khác Ngồi ra, sinh viên dễ vi phạm quyền photo sách gốc giáo hết để sử dụng sử dụng sách giáo trình photo từ cửa 12 hàng photocopy gần trường Đó lí làm cho cửa hàng mọc nhan nhãn gần trường làm ăn ngày tốt Ngoài bối cảnh nhà trường, nhiều việc tìm kiếm tài liệu khó khăn, sinh viên truyền tay giáo viên với ebook lậu Ngay trường đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, bạn sinh viên học tin học chuyên ngành truyền tay nhau, tải phần mềm thiết kế crack, dùng key bẻ phần mềm tính phí tiếng Adobe Photoshop, Adobe Illustrator, Rhinoceros, để học tập nhiều thiết kế kiếm tiền từ ứng dụng crack 3.3 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật quyền Hiện nay, 95% vụ việc xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ xử lý biện pháp vi phạm hành Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần giảm biện pháp xử phạt hành chính, chuyển sang biện pháp tư pháp để phù hợp với xu toàn cầu từ năm 2018 đến hết tháng 6/2021, Thơng tin tình hình xử lý xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ biện pháp hành địa bàn TP Hồ Chí Minh, lực lượng kiểm tra 3.600 vụ vi phạm liên quan đến lĩnh vực sở hữu công nghiệp; số tiền xử phạt vi phạm hành 37 tỷ đồng Trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, lực lượng chức kiểm tra, xử lý vụ, số tiền xử phạt vi phạm hành 100 triệu đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Nhưng hình thức xử phạt chưa đủ răn đe phát huy hiệu Theo luật sư Lê Quang Vinh (Công ty Sở hữu trí tuệ Bross cộng chia sẻ hội thảo sở hữu trí tuệ tác phẩm nghệ thuật năm 2019): “Chế tài hành áp đặt nhẹ, dân sự, bồi thường thiệt hại tinh thần tối đa 50 triệu VNĐ, thiệt hại vật chất khơng có giới hạn trần, nhiên trường hợp không chứng minh mức độ thiệt hại, lại áp dụng giới hạn trần không 500 triệu VNĐ Thực tế đến nay, chưa có vụ bồi thường lên đến tỷ đồng, nên số tiền phạt khơng đáng kể Về hình sự, chưa có vụ xử lý hình Việt Nam” CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp pháp lí: Theo Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Mức xử phát hành vi cắt xén xuyên tạc làm ảnh hưởng đến danh dự nhân phẩm mức 5.000.000 tới 10.000.000 Mức xử phạt hành vi vi phạm quyền thấp nhẹ so với hành vi vi phạm, thực khơng đủ sức răn đe đối tượng hành vi 13 Còn theo Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Mức xử Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Rất nhiều người kiếm số tiền lớn từ việc chép có lên tới hàng trăm triệu, nên với mức phạt chưa đủ răn đe có khả tiếp tục tái diễn Nên đề xuất mức tiền phạt dựa % thu nhập bất vi phạm quyền % thiệt hại mà người bị hại phải chịu Ngoài ra, chưa có điều quy định nêu rõ hình thức vi phạm pháp luật quyền phạm vi khơng gian mạng Vì thời đại trao đổi qua không gian mạng nhiều hơn, môi trường phức tạp, vừa dễ hành vi, vừa số lượng lớn tiếp cận, vừa dễ xóa dấu vết Đây mơi trường khó khăn quản lí khó kiểm sốt Do nên rõ ràng từ khâu đặt luật, quy định hành vi xâm phạm, đưa mức phạt nên có đội ngũ kiểm tra, chun mơn để đề phịng để khơng gian khơng bành trướng kiểm sốt 4.2 Giải pháp lí luận: thay đổi xã hội, nhận thức xã hội Nguyên nhân khiến người (kể sinh viên) vi phạm khơng tn thủ luật quyền lợi ích Doanh nghiệp hưởng lợi không cần sáng tạo, người sử dụng bỏ số tiền nhiều để sử dụng sản phẩm Vấn đề nên giải từ gốc rễ giáo dục, giảm tải nội dung học trường từ mơn chính, cần nhiều thời gian Tốn Lý Hóa Văn Anh mà chèn điều pháp luật thực tế vào, thay đổi nội dung, cách dạy mơn giáo dục cơng dân giúp cơng dân có nhận thức đắn từ lúc cịn nhỏ Ngồi ta nâng cao mức xử phạt, chiêu mộ nhân tài vị trí cảnh sát kinh tế giúp phát chứng cứ, doanh nghiệp dễ dàng để người vi phạm luật quyền khó lịng thực hiện, thấy khó mà lui Về người dùng, ta giảm nhu cầu sử dụng đồ nhái, đồ thiếu quyền hỗ trợ doanh nghiệp nước việc khởi nghiệp, lập doanh nghiệp có dịch vụ tương tự Khi giá thành sản phẩm quyền rẻ chất lượng giữ khiên người dùng dùng hàng thật, chất lượng Xa nữa, nhà nước kích thích kinh tế hợp tác với nước ngồi, tạo công ăn việc làm cho người dân nhằm nâng cao mức sống, chất lượng sống người dân giúp người dễ tiếp cận với giá hàng quyền 14 4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên với vấn đề quyền Tương tự với giải pháp chung, gia đình sinh viên có mức sống tốt hơn, họ tăng nhu cầu sử dụng hàng thật có điều kiện để chi trả cho chi phí hàng thật Học sinh, sinh viên kiếm thông tin mạng, sử dụng tài liệu lậu tài liệu thức khó tìm, khơng đủ thơng tin khó tiếp cận Nhà trưởng khắc phục cách tăng cường hỗ trợ mua phần mềm quyền tài liệu cho sinh viên trường sử dụng nhằm tham khảo, học miễn phí từ tài liệu nhà trường Điều khiến sinh viên không cần mua sách photo Mơ hình trường RMIT thực Các trường học dù công tư nên nhà nước trợ cấp phần tiền để mua sách quyền đặt thư viện trường, giúp sinh viên khơng cịn nhu cầu phải xài đồ nhái Cịn phần mềm sử dụng cho q trình học tập, có nhiều phần mềm tính phí, phải tải crack sử dụng được, ứng dụng lại giảng viên, người trước thông tin nhiều với sinh viên, dạy cho sinh viên khuyến khích sinh viên dùng, có trường hợp cịn ép buộc sinh viên dùng phần mềm dù bạn khơng có điều kiện Nhưng thật nay, có nhiều người sáng tạo phần mềm có chức tương tự miễn phí, nhằm giúp người dùng trẻ chưa có thu nhập sinh viên tiếp cận, Dù phần mền miễn phí tốt làm sản phẩm đẹp Nhà trường nên thông tin giáo dục học sinh với lối tư thoáng hơn, phần mềm dù cơng cụ, cách thức làm sản phẩm, tư để làm việc quan trọng Nên đưa đề nghị tải ứng dụng crack đó, thầy nên khuyến khích thêm phần mềm free, cho sinh viên tự tìm hiểu chọn lựa cơng cụ hợp lí cho thân Nhà trường nên mở rộng tính mail trường, nhiều ứng dụng tính phí miễn phí với tư cách học sinh Sở dĩ tầng lớp sinh viên nhấn mạnh giải pháp vừa tầng lớp vi phạm nhiều nhất, mà cịn tầng lớp có lí vi phạm đáng lí học tập nghiên cứu Nên giải pháp tạo điều kiện nâng cao tri thức cho lớp sinh viên định thay đổi nhiều đến xã hội, nhận thức cho hệ tiếp nối sau 15 PHẦN KẾT LUẬN Với tư cách sinh viên, nhận thức hiểu biết vấn đề vi phạm quyền, trau dồi thông tin pháp luật yêu cầu cần thiết học tập công việc mai sau Không tham gia vi phạm pháp luật quyền, cẩn trọng có trách nhiệm tìm kiếm thông tin học tập, nguồn tài liệu học tập, chọn phương tiện học tập phù hợp Đặc biệt tôn trọng quyền tác giả người khác, lĩnh vực sáng tạo thiết kế Thời đại ngày bùng nổ sáng tạo, kết nối, lan truyền rộng nhanh chóng, vi phạm luật quyền ngày nhiều phức tạp Việt Nam phần chuyển biến quốc gia có số lượng vụ vi phạm pháp luật quyền không nhỏ vi phạm tràn lan tất lĩnh vực Vấn đề vi phạm luật quyền thực vấn đề nóng hổi quan trọng, cần chủ động tiên phong nhà nước trách nhiệm, ý thức người dân Bằng giải pháp, thông tin nêu, mong tương lai, luật quyền trọng, học hỏi nhiều Đặc biệt vi phạm pháp luật quyền giảm bớt quản lý chặt chẽ nữa, lên án, xử lí triệt để Để khơng người dân tiếp cận với sản phẩm gốc, chất lượng sống tốt hơn, an toàn mà cịn tạo mơi trường đảm bảo cơng cơng nhận cho người sáng tạo, để họ có động lực an tâm ngày tạo nhiều sản phẩm giúp ích cho xã hội 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật, Luật - CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ (ipvietnam.gov.vn) Luật số:50/2005/QH12 (cov.gov.vn) Vi phạm quyền (phan.vn) Nghị định - CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ (ipvietnam.gov.vn) Nghị định 105/2006/NĐ-CP bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ (thuvienphapluat.vn) Xử lý Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện (most.gov.vn) Báo động đỏ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Cổng thơng tin Tổng cục Quản lý thị trường (dms.gov.vn) Xâm phạm Sở hữu Trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp (luatminhkhue.vn) Các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bật Việt Nam (phan.vn) Bảo vệ quyền ebook: Bài tốn khó (khoahocphattrien.vn) Đề xuất tăng xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua tranh tụng tòa - Vĩnh Long Online (baovinhlong.com.vn) Khởi tố phimmoi.net: 'Dấu mốc quan trọng xử lý vi phạm quyền phim' - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Nhà trường có quyền xử lý vi phạm quyền sinh viên? (doisongphapluat.com) Nhận thức sinh viên vấn đề quyền tiếp cận từ góc độ tài nguyên giáo dục mở | NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN (nlv.gov.vn) 17 ... PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật quyền 3.2 Thực trạng tuân thủ luật quyền sinh viên 10 12 CHƯỚNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp pháp lí: 4.2 Giải pháp lí luận: 4.3 Giải pháp nâng. .. tác với nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm cho người dân nhằm nâng cao mức sống, chất lượng sống người dân giúp người dễ tiếp cận với giá hàng quyền 14 4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên với. .. tri thức cho lớp sinh viên định thay đổi nhiều đến xã hội, nhận thức cho hệ tiếp nối sau 15 PHẦN KẾT LUẬN Với tư cách sinh viên, nhận thức hiểu biết vấn đề vi phạm quyền, trau dồi thông tin pháp