1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích ảnh hưởng của covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hóa, lao động, và vốn)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Học phần Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Quỳnh Lớp 18J9 KT Mã sinh viên 18040982 Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Học phần: Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quỳnh Lớp : 18J9.KT Mã sinh viên : 18040982 Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2021 1) Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Đại dịch Covid-19 diễn từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, nước chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid19 Covid – 19 gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Các dự báo trước đại dịch cho tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm lên tới 6,8%, quý II/2020 giảm xuống 0,36% (một số tốt bối cảnh đại dịch, lại mức tồi tệ kinh tế Việt Nam 35 năm qua) Vậy, cụ thể Covid 19 ảnh hưởng đến thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị tường hàng hóa, lao động vốn)? a Về thị trường hàng hóa Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nội địa Việt Nam nhiều biến động dịch COVID-19, thị trường hàng hóa bị ảnh hưởng không nhỏ Trước hết ảnh hưởng covid 19 đến quan hệ cung – cầu hàng hóa Đối với cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Đối với cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, nhu cầu mua hàng online tăng mạnh, thị trường hàng hóa thị trường truyền thống giảm mạnh sách dãn cách xã hội Với mạnh dân số trẻ lượng người dùng điện thoại chiếm tỷ trọng lớn, lượng người giao dịch thương mại điện tử nhiều, thị trường TMĐT Việt Nam tăng trưởng nhanh với 35,4 triệu người dùng tạo doanh thu 2,7 tỷ đô la năm 2019 Tiếp theo ảnh hưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước ta Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, nửa đầu năm 2020, xuất nước giảm 1,1% so với năm trước xuống 121,21 tỷ USD nhập - giảm 3,0% xuống 117,17 tỷ USD dẫn đến xuất siêu đạt 4,04 tỷ USD Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý, khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng dương bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Như vậy, covid 19 gây cân thị trường hàng hóa Như biết, thị trường hàng hóa cân sản lượng cung ứng (AS hay Y) tổng cầu dự kiến (AD) kình tế: AS = AD Dưới đường IS nhằm xem xét sản lượng cân thị trường hàng hóa (Đầu tư (I), sản lượng (Y), biến lãi suất (r)) Khi r không đổi, yếu tố khác thay đổi làm dịch chuyển đường AD, làm dịch chuyển đường IS Nếu thành phần kinh tế tư nhân lạc quan kinh tế, tiêu dùng, đầu tư tăng, xuất rịng (NX) tăng lên,… tổng cầu tăng, đường AD dịch chuyển lên trên, sản lượng cân tăng mức lãi suất so với trước, đường IS dịch chuyển sang phải (hình 6.3) Khi tổng cầu tự định giảm, đường IS dịch chuyển qua trái Vì vậy, kết luận đường IS dịch qua trái thời kì covid 19 bùng phát b Về thị trường lao động Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng nặng nề trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ tháng đầu năm 2020, khoảng 1,4 triệu người việc làm, lao động việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phá sản, giải thể thu hẹp sản xuất gần 900 nghìn người Lao động việc làm tập trung ngành: Công nghiệp chế biến chế tạo; lao động ngành dịch vụ lưu trú ăn uống, Trong bối cảnh kết giải việc làm tháng đầu năm thấp, ước đạt 540.000 lao động Lực lượng lao động thấp kỷ lục, lao động có việc làm có mức giảm mạnh vòng 10 năm qua; tỉ lệ thất nghiệp tăng cao, tỉ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi tăng cao năm trở lại nhu cầu thị trường lao động sụt giảm Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm, nước có 62.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 7,3% so với kỳ năm trước; số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 29.000 doanh nghiệp, tăng 38,2% so với kỳ năm trước Hơn 75% số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô lao động có tới gần 10% phải giảm tới nửa quy mô lao động so với nay, hàng triệu lao động nguy việc làm tháng tới Một loạt thị trường lao động lớn Nhật Bản, Hàn Quốc,… bị ảnh hưởng dịch COVID-19 nên phải ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam, nhiều đơn hàng tuyển dụng, đợt xuất cảnh lao động bị tạm dừng tháng đầu năm 2020 có 33.500 lao động Việt Nam làm việc nước (bằng 60,3% so với kỳ năm trước), riêng tháng doanh nghiệp cung ứng 126 lao động Mức động trầm trọng từ việc giảm làm tác động đại dịch biện pháp phịng chống dịch tồn diện khiến lực lượng lớn lao động nói chung rơi vào tình trạng thất nghiệp, thu nhập, nhóm lao động dễ bị tổn thương lao động khu vực phi thức, lao động di cư, lao động nghèo, lao động phụ nữ… rơi vào tình trạng tuyệt vọng c Về thị trường vốn Sau 20 năm phát triển, cấu trúc thị trường vốn Việt Nam định hình rõ nét, gồm hai cấu phần thị trường chứng khốn thị trường tín dụng trung, dài hạn, nhằm tạo kênh dẫn vốn hữu hiệu cho Chính phủ, doanh nghiệp kinh tế Hàng trăm nghìn tỷ đồng doanh nghiệp, ngân hàng huy động qua thị trường chứng khoán, tạo nên tranh cân đối thị trường vốn Việt Nam Chỉ tính riêng năm 2020, dịch Covid-19 tác động mạnh tới kinh tế, thị trường chứng khốn có bước hồi phục mạnh mẽ, quy mô nhà đầu tư tham gia thị trường tăng cao lịch sử đẩy khoản thị trường tăng mạnh Cụ thể, tính đến cuối tháng 2-2021, số VN Index đạt 1.168,47 điểm, tăng 5,9% so cuối năm 2020 Vốn hóa thị trường đạt 5.681.000 tỷ đồng, tăng 7,3% so cuối năm 2020, tương đương 90,3% GDP; giá trị giao dịch bình quân đạt 18.853 tỷ đồng/phiên, tăng 154% so mức TB năm 2020 Theo nhiều chuyên gia, hoạt động tín dụng dần tới hạn tốc độ tăng tín dụng/GDP Việt Nam mức cao khu vực Mặt lãi suất cho vay giảm, nhiên chưa đồng chưa thật hỗ trợ doanh nghiệp Cùng với đó, dịch Covid-19 chưa biết kết thúc gây ảnh hưởng lên chuỗi giá trị toàn cầu, tạo áp lực với doanh nghiệp làm dày lên nguy nợ xấu Đối với nhu cầu vốn đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu 2) Chính phủ VN có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tệ tài khóa học lớp, dùng mơ đồ để đánh giá tác động sách COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu thế…Dưới giải pháp cụ thể mà tiêu biểu sách tiền tệ sách tài khóa nước ta a Chính sách tài khóa (CSTK) Chính sách tài khóa cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia Các công cụ CSTK bao gồm: (i) Thuế; (ii) Chi tiêu ngân sách; (iii) Vay nợ Chính phủ Mỗi cơng cụ có chế tác động khác đến hoạt động kinh tế - xã hội vậy, việc sử dụng cơng cụ hồn toàn tùy thuộc vào bối cảnh điều kiện kinh tế vĩ mô nước thời kỳ Khi nói đến điều hành sách tài khóa, người ta thường nói đến loại sách tài khóa trung lập, sách tài khóa mở rộng, sách tài khóa thu hẹp Chính sách tài khóa trung lập sách cân ngân sách, tức chi tiêu phủ hồn tồn tài trợ từ nguồn thu phủ nhìn chung có tác động trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế Chính sách tài khóa mở rộng chi sách tăng cường chi tiêu phủ (G > T) thông qua mở rộng chi tiêu và/hoặc giảm bớt nguồn thu thuế Chính sách tài khóa thu hẹp sách giảm bớt chi tiêu hoặc/và tăng nguồn thu phủ Một phương án khác mà phủ sử dụng để kích cầu giảm thuế suất Điều làm tăng thu nhập khả dụng làm tăng tiêu dùng Cùng với đó, tiếp tục thực giải pháp tháo gỡ khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng cho người dân DN; giải pháp hỗ trợ khách hàng vay vốn gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Mặt khác, tiếp tục ưu tiên đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư công, vốn ODA Trong kinh tế đóng, giả sử phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng, việc tăng chi tiêu Chính phủ thêm lượng ΔG, tổng chi tiêu kinh tế tăng, tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải từ IS1 đến IS2 (xem hình 5.10) Nếu lãi suất không đổi r1, sản lượng cân tăng lên Y3 Tuy nhiên, lãi suất trường hợp tăng lên từ r1 đến r2, lượng cầu đầu tư giảm, tổng cầu tăng thêm lượng 1∗ΔG 1−𝑀𝑃𝐶(1−𝑡) Do lãi suất tăng làm giảm đầu tư (hiện tượng gọi tượng thoái lui đầu tư) Trạng thái cân ban đầu kinh tế E1, E2 Đầu tư giảm kéo theo sản lượng kinh tế tăng từ Y1 đến Y2 Mức sản lượng tăng ΔY = Y2 - Y1 nhỏ mức tăng thêm tổng cầu là: 1∗ΔG 1−𝑀𝑃𝐶(1−𝑡) b Chính sách tiền tệ (CSTT) Với sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương thông qua công cụ thực kiểm sốt điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu: (1) Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, ổn định sức mua nội tệ; (2) Ổn định sức mua đối ngoại đồng nội tệ; (3) Góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế; (4) Tạo công ăn việc làm Trong kinh tế đóng, giả sử phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng, việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, mua trái phiếu thị trường mở, cung tiền kinh tế tăng lên Cung tiền tăng, đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới), trạng thái cân kinh tế thay đổi từ E1 đến E2, lãi suất cân giảm từ r1 xuống r2, đầu tư tăng lên làm cho thu nhập cân kinh tế tăng lên từ Y1 đến Y2 (xem hình 5.11) Như vậy, sách tiền tệ mở rộng kinh tế đóng làm tăng đầu tư, tăng thu nhập kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh khó khăn, thách thức, hội đan xen, từ đầu năm 2020, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đạo liệt, đồng bộ, xử lý kịp thời tình huống, có chế, giải pháp, sách phù hợp để kích thích, phục hồi kinh tế nhanh Cộng hưởng với giải pháp tài khóa; sách tiền tệ (CSTT), tín dụng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhanh chóng, chủ động triển khai liệt nhằm tạo nên giải pháp vĩ mô đồng bộ, tồn diện, hiệu lực, hiệu 3) Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Mặc dù năm 2020 đầy khó khăn, thách thức kinh tế giới nước Việt Nam đạt kết tích cực nhiều mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Trong có đóng góp tích cực từ cơng tác phối hợp chặt chẽ, có hiệu CSTK-CSTT Về ngắn hạn: Các giải pháp hỗ trợ tài khóa Chính phủ kịp thời hỗ trợ sống người dân, tăng cường lực hệ thống y tế, từ đáp ứng tốt nhu cầu trang thiết bị sở vật chất, phản ứng nhanh nhạy với diễn biến phức tạp dịch bệnh Các Nghị ban hành kịp thời hỗ trợ trực tiếp đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn, khơng đảm bảo mức sống tối thiểu Bên cạnh đó, việc giữ vững ổn định vĩ mô giữ vững ổn định thơng suốt thị trường tài – tiền tệ đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định, tạo sở cho tài tín dụng có nguồn lực để chung tay hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng dịch bệnh, thiên tai, giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp người dân giai đoạn khó khăn Kiểm sốt tốt giá cả, giá hàng hóa dịch vụ thiết yếu (lương thực, thực phẩm, điện…) qua góp phần ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội; cho thấy công tác điều hành CSTT, CSTK biện pháp quản lý giá triển khai linh hoạt, đồng bộ, đóng góp tích cực vào việc giảm áp lực lên lạm phát hỗ trợ kinh tế hồi phục tăng trưởng nhanh, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi, củng cố sức mạnh tài quốc gia Nỗ lực cải cách cấu kinh tế tạo tảng vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp, chất lượng tăng trưởng cải thiện bản; xuất siêu năm liên tiếp bối cảnh thương mại quốc tế giảm mạnh; tốc độ tăng trưởng trì mức cao… Về dài hạn: Ở cấp độ vĩ mơ, Việt Nam cịn dư địa tiền tệ tài khóa Do vậy, sách tiền tệ nới lỏng cần thận trọng quy mô thời gian kéo dài kích hoạt lạm phát lúc nào, hoạt động kinh tế sơi động trở lại hàng hố giới đảo chiều, kinh tế giới hồi phục Tình trạng suy giảm tăng trưởng kinh tế có nguyên nhân từ dịch bệnh biện pháp cách ly xã hội phòng ngừa dịch bệnh, CSTT CSTK nới lỏng thơng thường khơng giúp nhiều việc đẩy mạnh sản xuất tạo việc làm giai đoạn người lao động buộc phải nhà Sau dịch Covid-19 kiểm soát, sản xuất phục hồi kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế giới nói chung lại đứng trước nguy khủng hoảng tài tồn cầu Những gói kích thích kinh tế khổng lồ từ phía phủ quốc gia hệ thống ngân hàng định chế tài quốc tế trực tiếp gia tăng tỷ lệ lạm phát Các khoản nợ khổng lồ gây áp lực cho kinh tế nhiều quốc gia Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng dự kiến tăng mà nhiều doanh nghiệp gượng dậy dịch Dư địa cho CSTT nới lỏng khơng lãi suất giảm xuống mức thấp, chí nhiều quốc gia lãi suất cịn mức âm CSTK nới lỏng khó tiếp tục mà nhiều quốc gia phải chấp nhận tăng thâm hụt ngân sách để triển khai gói cứu trợ Bởi vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc để đưa điều chỉnh sách phù hợp, kịp thời Tài liệu tham khảo: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dongcua-dai-dich-Covid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-oViet-Nam-104 https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnam-publications/economycovid19.html https://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/topics/c8h0vm0000ecmc4uatt/210305_02_vn.pdf https://toc.123doc.net/document/745917-thuc-trang-hang-hoa-viet-namhien-nay.htm ...1) Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Đại dịch Covid- 19 diễn từ cuối năm 2 019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện,... Việt Nam 35 năm qua) Vậy, cụ thể Covid 19 ảnh hưởng đến thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị tường hàng hóa, lao động vốn)? a Về thị trường hàng hóa Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nội địa Việt. .. nội địa Việt Nam nhiều biến động dịch COVID- 19, thị trường hàng hóa bị ảnh hưởng không nhỏ Trước hết ảnh hưởng covid 19 đến quan hệ cung – cầu hàng hóa Đối với cầu, dịch bệnh COVID- 19 với việc

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w