1 Trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học quốc gia Hà Nội Tên Chu Thị Thúy Thúy Lớp 17J5 MSSV 16042588 Khoa Ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản Ngày 15 tháng 5 năm 2021 2 Luận cuối kì môn Kinh tế vĩ mô INE1051 kỳ 2[.]
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Tên : Chu Thị Thúy Thúy Lớp 17J5 MSSV : 16042588 Khoa Ngơn ngữ văn hóa Nhật Bản Ngày 15 tháng năm 2021 Luận cuối kì mơn Kinh tế vĩ mơ INE1051 kỳ năm học 2020-2021 Mở đầu: Nói tầm quan trọng kinh tế vĩ mơ với kinh tế vi mơ tạo nên nhìn vừa khái qt vừa cụ thể cho kinh tế quốc gia Trong kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi cá thể, doanh nghiệp kinh tế vĩ mô nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế xã hội Kinh tế vĩ mơ tiếng Anh Macroeconomics, tìm hiểu khái niệm kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu vấn đề bao trùm toàn kinh tế sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế v.v Nó nghiên cứu kinh tế tổng thể thống Sau nắm khái niệm kinh tế vi mô phạm trù ta đến vấn đề tiểu luận Đó ảnh hưởng covid đến thị trường kinh tế vĩ mô vấn đề xung quanh Câu 1: Phân tích ảnh hưởng COvid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Đại dịch COVID-19 cú sốc mạnh mẽ, tác động đến mặt lên kinh tế giới Tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực mức âm; đầu tư thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Khi phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam cần phải nắm tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam trước thời kì Covid so sánh với tình trạng sau bị ảnh hưởng Covid để có nhìn cách khách quan toàn diện Những chủ đề phân tích gồm có thị trường hàng hóa, lao động vốn Trước hết nhìn qua đường tổng quan phát triển GDP Việt Nam 10 năm trước thời kì Covid GDP Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2011 - 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn định hơn, đồng thời chất lượng tăng trưởng cải thiện tích cực Bình qn giai đoạn 2011 - 2019, tăng trưởng GDP đạt 6,3%, so với nhiều kinh tế, đặc biệt so với nước khu vực ASEAN, Việt Nam nằm nhóm nước có mức tăng trưởng cao nhất, đạt 6%/năm Tăng trưởng GDP Việt Nam trước thời kì Covid (2011 -2019) Nhìn vào biểu đồ thấy mức tăng trung bình GDP khoảng từ 5% đến 7% Đây số ổn định có xu hướng ngày phát triển Vào cuối năm 2019 Đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, đến đầu năm 2020 giới chứng kiến ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới đẩy nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Việt Nam ngoại lệ Tăng trưởng GDP trước đại dịch Covid sau (2019-2021) Vào quý năm 2020, mức độ tăng trưởng GDP rơi vào mức thấp kỉ lục Nhìn vào số liệu trên, thấy ảnh hưởng Covid tới tăng trưởng GDP lớn đến mức Tất lĩnh vực thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh bị đình trệ kéo theo mức độ tăng trưởng GDP tụt xuống Tuy Việt Nam số quốc gia có số tăng trưởng GDP hoi quốc gia Sau nắm tình hình GDP Việt Nam trước sau thời kì Covid tìm hiểu phân tích mặt khác thị trường kinh tế vĩ mô bị Covid ảnh hưởng 1.Thị trường hàng hóa a.Mặt hàng xuất nhập Sự xuất dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Năm 2020 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, thành tích xuất siêu khơng giữ vững mà cịn lập nên kỷ lục Tuy mức xuất siêu kỷ lục năm 2020 có ảnh hưởng lớn suy giảm kim ngạch nhập khẩu, bối cảnh khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp, xuất điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2021 b.Mặt hàng nước: Năm 2020, thị trường hàng hóa tiêu dùng nước chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19.Dịch bệnh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại bị hạn chế, nhu cầu du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, doanh thu bán hàng hóa giảm mạnh… +Các nhu cầu mặt hàng nhu yếu phẩm hàng ngày vật dụng y tế tăng cao Trong giai đoạn này, nhu cầu hàng hóa tập trung cao vào mặt hàng phục vụ phòng chống dịch trang, nước sát khuẩn, thuốc phòng, chữa bệnh… số mặt hàng thực phẩm tươi sống, đồ khô, thực phẩm chế biến sẵn Trước diễn biến ngày phức tạp dịch bệnh nước, người tiêu dùng có tâm lý hoang mang, lo ngại nguồn hàng hóa thiết yếu nên có thời điểm tập trung mua đông gây bất ổn thị trường tăng khả lây lan dịch bệnh Ví dụ : đỉnh điểm nhu cầu tăng mạnh trang mà người trục lợi ôm hàng bán cho người dân với giá không tưởng (200 ngàn đồng cho hộp trang y tế) Ở siêu thị trung tâm thương mại mặt hàng thiết yếu nhanh chóng hết hàng +Các mặt hàng nơng sản có tính mùa vụ cao vải, long, dưa hấu gặp nhiều khó khăn thị trường việc xuất sang Trung Quốc qua đường biên giới ảnh hưởng dịch Covid-19 Có thời điểm mà người dân phải kêu gọi ‘’giải cứu mùa vụ’’ nước vứt bỏ chúng tiêu thụ +Hàng hóa nội địa dần chiếm ưu so với mặt hàng nước ngồi Bời tình hình dịch bệnh, Việt Nam hạn chế giao lưu với nước nên nguồn hàng hóa nhập giảm xuống Cịn nguyên khác người dân cảm thấy dùng hàng nước có độ tin cậy an tồn cao hàng hóa khơng rõ nguy đến từ nước ngồi +Các nhóm ngành chế biến, chế tạo, dệt may, giày da, điện tử, lắp ráp ô tô bị ảnh hưởng nặng nề thiếu nguồn nguyên liệu nhập từ nước Việt Nam vốn nước gần đà phát triển ngành nghề chế tạo sản xuất cịn chưa thực vững mạnh Do cần có nguồn nguyên liệu đến từ nước để thuận lợi sản xuất, nên bị hạn chế nguồn hàng ảnh hưởng từ covid nhóm ngành bị ảnh hưởng kéo theo 2.Lao động a.Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động +Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Tính đến 1/4/2019, Việt Nam có 96.208.984 người (Tổng cục Thống kê, 2019a), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 2559 b.Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến lao động việc làm Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm nước Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Lực lượng lao động bị ảnh hưởng gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… + Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập, số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê, 2020a) + Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Đặc biệt ngành nghề dịch vụ kinh doanh du lịch, hàng khơng v.v bị buộc phải đình chỉ, nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm, người lao động buộc phải việc Cơ hội trì tìm kiếm việc làm ngày giảm khắt khe cho người lao động, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao 3.Thị trường vốn Trong trình đổi hội nhập quốc tế, thị trường vốn Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Giai đoạn 2011-2019, thị trường vốn tăng trưởng cao đạt bình quân 35%/năm, đáp ứng bình quân 28% cung ứng vốn cho kinh tế Nhưng tác động tiêu cực dịch bệnh, dòng vốn đầu tư nước (FDI) toàn cầu ước giảm từ 30% đến 40% giai đoạn 2020-2021 Tất lĩnh vực bị ảnh hưởng, FDI giảm mạnh rõ ràng lĩnh vực dịch vụ liên quan đến tiêu dùng như: Hàng không, khách sạn, nhà hàng, ngành sản xuất lĩnh vực lượng Việc thu hẹp FDI ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước phát triển bao gồm Việt Nam Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta KẾT LUẬN Sau phân tích vấn đề GDP, hàng hóa, lao động vốn ta thấy COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy ngồi ảnh hưởng tích cực mặt Covid đem đến hội thách thức Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu thế… Tập trung vào phần sách tiền tệ sách tài khóa mà phủ Việt Nam đưa khái qt gồm có: +Chính sách tiền tệ (quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ với mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế) Chính phủ ban hành số giải pháp nới lỏng tiền tệ, tín dụng như: (i) Ban hành gói tín dụng trị giá 285.000 tỷ đồng; (ii) Cơ cấu lại nợ; (iii) Giảm lãi suất điều hành Ngành ngân hàng cung cấp gói tín dụng áp dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, DNNVV, ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng dịch; tiếp tục xem xét giảm lãi suất dư nợ hữu, với mức lãi suất giảm từ 1-3%; Giảm lãi suất cho vay mới, với mức giảm từ 0,5-1,5%/năm… +Chính sách tài khoá (chính sách thơng qua chế độ thuế đầu tư cơng để tác động tới kinh tế) Chính phủ ban hành nhiều giải pháp nhằm hồi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19 như: Gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất; tạm dừng đóng quỹ bảo hiểm hưu trí, tử tuất; hỗ trợ DN tiền để trả lương trường hợp người lao động ngừng việc tạm thời Ngoài ra, Chính phủ cịn có gói hỗ trợ cho đối tượng với tổng mức hỗ trợ Chính phủ cho người lao động, DN khoảng 62.000 tỷ đồng Tác động sách này: +Với sách tiền tệ : Lãi suất nước trì ổn định, cịn tăng trưởng tín dụng quan tiền tệ thường xuyên rà soát điều chỉnh Ngồi ra, NHNN cịn cho phép ngân hàng linh hoạt yêu cầu dự phòng giãn nợ cho khách hàng để giúp ngân hàng hệ thống ngân hàng chống chịu khủng hoảng Lạm phát toàn phần mức 2,5% vào tháng 10/2020 ổn định kể từ tháng 6, sức cầu nước nhìn chung chững lại giá dầu thơ rớt xuống mức thấp kỷ lục thị trường quốc tế, khiến cho giá xăng dầu nước giảm Giá lương thực thực phẩm sau tăng mạnh quý đầu năm bắt đầu giảm dần từ quý hai năm bất định xoay quanh nguồn cung lương thực thực phẩm giai đoạn khủng hoảng dịu tốc độ tăng giá gạo quốc tế chững lại, nguồn cung cho thị trường dồi Chính sách tiền tệ biện pháp hỗ trợ tài tạm thời góp phần đem lại thành cơng Một mặt, tăng trưởng tín dụng trì mức cao gấp đến 3,5 lần so với tăng trưởng GDP, qua tạo kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp hộ gia đình để giúp họ phòng vệ với hệ suy giảm kinh tế Mặt khác, tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm từ mức 11 đến 12% (so kỳ năm trước) thời kỳ trước khủng hoảng xuống 10,2% tháng 9,6% tháng 10 (Hình I.17).Tăng trưởng tín dụng giảm giảm nhu cầu doanh nghiệp rủi ro cao giai đoạn kinh tế suy thoái Tiền gửi khách hàng đạt 12,4% (so kỳ năm trước) vào tháng (H l.16), cho thấy lòng tin khách hàng vào tổ chức tài Nhờ đó, khoản trì dồi trê n thị trường tài nước 10 +Với sách tài khóa: Việt Nam quốc gia đánh giá cao vấn đề củng cố tình hình tài - ngân sách, tạo dư địa tài khóa để ứng phó với rủi ro vĩ mô, tạo đà phục hồi sau dịch Theo báo cáo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 tháng đầu năm 2021 đạt 98% dự tốn Tổng số kinh phí cắt giảm, tiết kiệm ngân sách trung ương 49,3 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,6% dự tốn Quốc hội giao Thu NSNN đạt cao so với đánh giá báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ 10 (tháng 10,11/2020), với tổng thu cân đối NSNN ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ đồng, 98% dự tốn (giảm 31,9 nghìn tỷ đồng), tăng gần 184 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội Huy động thu ngân sách đạt 24% - 25% GDP (vượt kế hoạch 23,5% GDP); cấu thu chuyển dịch tích cực, tỷ trọng thu nội địa tăng từ mức 68% giai đoạn 2011 - 2015, lên khoảng 85% năm 2020; tỷ trọng dự toán chi đầu tư phát triển tăng từ mức 26,2% dự toán năm 2018, lên mức 26,9% dự toán năm 2020, thực ước đạt 28% (vượt mục tiêu 25% - 26%); tỷ trọng dự toán chi thường xuyên giảm từ mức 61,8% dự toán năm 2018, xuống cịn 60,5% dự tốn năm 2020; bội chi bình quân năm 2016 - 2020 3,9% GDP, theo mục tiêu giai đoạn; nợ công cải thiện, giảm từ mức 63,7% GDP năm 2016, xuống khoảng 55% - 56% GDP năm 2020 Chính sách tài khóa điều hành chặt chẽ, linh hoạt, bám sát chủ trương, nghị Đảng, Quốc hội Chính phủQua góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thu hút dòng vốn đầu tư mới, thúc đẩy cấu lại kinh tế, cải thiện mạnh mẽ hạ tầng giao thông, thủy lợi, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, đồng thời mở rộng diện nâng cao mức bảo đảm an sinh xã hội Tình hình kinh tế - xã hội nước ngày chuyển biến tích cực, tồn diện nhiều mặt nâng cao uy tín, tín nhiệm quốc gia Việt Nam trường quốc tế Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái 11 nghiêm trọng, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm mạnh Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, để Việt Nam đạt thành tựu không đề cập tới biện pháp can thiệp kịp thời phủ Việt Nam Ngay từ phát tồn đại dịch Covid giới, không coi nhẹ nghiêm trọng dịch bệnh nước lớn Chính phủ Việt Nam nhanh chóng nhắc nhở người dân mức độ nguy hiểm phải nâng cao ý thức phịng dịch Khi dịch bệnh có dấu hiệu trở nên nghiêm trọng, nhanh chóng đề nhiều biện pháp kinh tế xã hội Đưa lệnh ‘’cách ly xã hội’’ thời điểm, nhanh chóng kiểm sốt dịch bệnh Đưa sách để trì phát triển kinh tế Chính sách tài khóa : Các sách hỗ trợ doanh nghiệp sách hỗ trợ giảm thuế, đẩy mạnh đầu tư cơng v.v Chính sách tiền tệ : giảm lãi suất, đưa gói tín dụng v.v Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai v.v Sau tích cực hỗ trợ kịp thời cho người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề việc nới lỏng sách tiền tệ, hỗ trợ tín dụng thực loạt biện pháp tài khố khác thực theo dõi kết quả, để từ kịp thời điều chỉnh đưa biện pháp khôi phục kinh tế hậu Covid Cơ chế tác động biện pháp can thiệp phủ: Ảnh hưởng tốt Sự vào hệ thống trị, tại, tình hình dịch COVID-19 kiểm sốt; với đó, nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, người dân dần vào sống, nên hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh dần trở lại nhịp độ bình thường Do đó, đến nay, nhiều ngành kinh tế bước phục hồi Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 nước kiểm soát tốt, hoạt động đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lại trạng thái bình thường Các dự án, cơng trình tập trung đẩy nhanh tiến độ thực 12 Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng mạnh, sản phẩm hàng nội địa biết đến ưa chuộng nhiều Tình hình xuất nhập có dấu hiệu khả quan, khơi phục tình trạng giao thương với nước Hiệu chế ảnh hưởng khơng thể phủ định, đem lại kết khả quan cơng tác phịng chống dịch, an sinh xã hội trì kinh tế phát triển Số lượng ca nhiễm tử vong thấp so với nước giới Là số nước có GDP tăng trưởng âm v,v Tất nhiên ngồi tác động tích cực suy cho cùng, khủng hoảng Covid đem lại cú sốc lớn kinh tế Việt Nam Khi đề biện pháp mang tính tạm thời đem lại nguy cho việc phát triển tương lai Tác dụng phụ có khả xảy ra: +Về mặt sách tiền tệ, biện pháp đề có xu hướng làm hạn chế phạm vi tạo tín hiệu sách tương lai, làm giảm hiệu công cụ lãi suất, gây nợ xấu Thứ hai, sách làm trầm trọng thêm mức độ dễ bị tổn thương vốn đe dọa kinh tế giới từ trước đại dịch, không liên quan đến tăng dư nợ, phân bổ tín dụng tùy tiện dư thừa khoản khu vực doanh nghiệp Những quan ngại dẫn đến ý thứ ba: mở rộng chương trình tín dụng nhà nước đẩy thêm nợ vào doanh nghiệp khơng có khả tạo giá trị từ nợ Các doanh nghiệp lẽ phá sản trì Đây quan ngại hầu hết quốc gia, đặc biệt cần quan tâm Việt Nam nợ tập trung số doanh nghiệp mức độ tài tồn diện nước cịn hạn chế +Về mặt tăng trưởng kinh tế dài hạn, tốc độ tăng trưởng dự kiến mức 2,8% cho năm 2020, thấp khoảng 4,2 điểm phần trăm so với quỹ đạo tăng trưởng gần Mặc dù giảm so với hầu hết quốc gia mức giảm đáng kể cho kinh tế vốn quen với tăng trưởng cao đạt toàn dụng lao động 25 năm qua +Dư địa tài khóa bị thu hẹp, chi đầu tư tăng cao thu ngân sách giảm xuống Nếu tiến trình khơi phục kinh tế tồn cầu diễn chậm dự kiến, Chính phủ cần phải cân đối hỗ trợ kinh tế thơng qua kích thích tổng cầu với nhu cầu đảm bảo bền vững tài khóa trung vài dài hạn Áp dụng sách tài khóa khắc khổ q sớm gây ảnh hưởng đến tiến độ khôi phục kinh tế, cấp có 13 thẩm quyền cần cân nhắc phương án thời gian để đảm bảo mục tiêu bền vững tài khóa/nợ Trên phương diện sách, trước mắt cần phải nâng cao hiệu suất chi tiêu đảm bảo chi tiêu mục đích đối tượng, đồng thời cải thiện quản lý nợ Trong trung hạn, cải thiện thu thuế có vai trị quan trọng để nâng cao dư địa tài khóa +Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hồn tồn viễn cảnh vận hành thơng thường cấu trúc sản xuất thương mại toàn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế +Thị trường lao động bị khủng hoảng gây ảnh hưởng Hạn chế tiếp xúc xã hội làm giảm hội việc làm Mặc dù tương đối doanh nghiệp phải sa thải lao động, nhiều doanh nghiệp phải giảm lương làm Các doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình phải cắt giảm hoạt động Những diễn biến dẫn đến thất nghiệp tăng lên khiến cho số người lao động phải rời bỏ lực lượng lao động Mặc dù tổng tỷ lệ thất nghiệp nói chung quay lại mức gần trước khủng hoảng sau tăng tạm thời quý hai, điều chủ yếu thể nam giới có hội quay lại làm việc Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới tiếp tục tăng đến 3,9% vào cuối quý ba, dẫn đến chênh lệch mức 1,4 điểm phần trăm tỷ lệ thất nghiệp nam nữ +Khủng hoảng COVID-19 tạo bất bình đẳng qua ảnh hưởng khác đến người lao động, hộ gia đình doanh nghiệp Chính phủ cần quan tâm nhiều đến đối tượng dễ tổn thương lên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững trung dài hạn 14 Tài liệu tham khảo : https://luatduonggia.vn/phan-biet-kinh-te-vi-mo-va-kinh-te-vi-mo/ https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/tai-chinh/kinh-te-viet-nam-10-namthang-tram-3488299.html https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dichCovid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-1 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_626103.pdf https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cuadich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-namva-mot-so-van-de-dat-ra-302133.html https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/phat-trien-thi-truong-von-viet-nam-trong-nenkinh-te-thi-truong-hien-dai-va-hoi-nhap-135547.html https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dichCovid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-104 https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cua-dai-dichcovid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai-doantoi.aspx Hết Lời cảm ơn : Cảm ơn thầy giảng dạy kiến thức tạo điều kiện cho sinh viên lớp học kỳ Chúc thầy ln mạnh khỏe đạt thành tích tốt cơng việc 15 ... tiểu luận Đó ảnh hưởng covid đến thị trường kinh tế vĩ mô vấn đề xung quanh Câu 1: Phân tích ảnh hưởng COvid19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Đại dịch... Tuy Việt Nam số quốc gia có số tăng trưởng GDP hoi quốc gia Sau nắm tình hình GDP Việt Nam trước sau thời kì Covid tìm hiểu phân tích mặt khác thị trường kinh tế vĩ mô bị Covid ảnh hưởng 1 .Thị trường. .. ảnh hưởng đại dịch Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam cần phải nắm tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam trước thời kì Covid so sánh với tình trạng sau bị ảnh hưởng Covid để có nhìn cách