1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích ảnh hưởng của covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hóa, lao động, và vốn)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 464,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH TẾ VĨ MÔ HÀ NỘI – 2021 Giảng viên Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Trần Thị Minh Ánh Mã số sin[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện: Trần Thị Minh Ánh Mã số sinh viên: 16041636 HÀ NỘI – 2021 Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) COVID-19 loại virus gây bệnh lây truyền theo đường hô hấp cấp, xuất Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2019 sau nhanh chóng lan tồn giới Tính tới thời điểm tại, thống kế tổng số người nhiễm lên tới 162 triệu người triệu ca tử vong Đây đánh giá đại dịch lớn tồn cầu, phủ nước sức thực tất biện pháp để hạn chế dịch bệnh truy vết, phong tỏa, hạn chế lại Tuy nhiên, mức độ lây lan nhanh chóng, đến gần năm Covid-19 khơng có dấu hiệu dừng lại gây nhiều ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội giới chủ yếu phong tỏa, giãn cách xã hội, thiếu thốn sở vật chất số người mắc bệnh tăng cao Sau phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, đặc biệt có thời điểm nhiều tháng khơng có ca nhiễm mới, Covid-19 ảnh hưởng khơng nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Như số liệu từ Tổng cục thống kê thấy GDP trì tăng trưởng sụt giảm mạnh 2,91% Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Về thị trường hàng hóa: Dịch Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa dịch bệnh bùng phát tồn giới Ngun nhân vấn đề đến từ việc giãn cách xã hội Khi đại dịch bùng nổ, biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại tồn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Các kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội, hạn chế giao lưu với nước dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8%, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019 Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Thị trường tiêu thụ nước bị thu hẹp, có tới 2/3 số doanh nghiệp cho thị trường tiêu thụ nước giảm mạnh Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn thị trường xuất thu hẹp mức cao Các doanh nghiệp xuất có quy mơ lớn có tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn thị trường xuất thu hẹp cao Sự sụt giảm đơn hàng xuất khó khăn lưu thơng hàng hóa khó khăn lớn đại phận doanh nghiệp; chi phí vận chuyển, lưu kho tăng vấn đề đáng quan ngại Theo quy mơ doanh nghiệp, khó khăn lưu thơng hàng hóa vấn đề lớn với nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ; với nhóm doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn, khó khăn lớn sụt giảm đơn hàng xuất Đặc biệt không kể đến dịch vụ du lịch lữ hành, có lẽ lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% so với năm 2019 Về thị trường lao động: năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 0,8% Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Nguyên nhân đại dịch Covid-19 năm 2020 khiến kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp buộc phải chống đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Về vốn: Do tác động COVID-19, đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu năm 2020 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) đánh giá thu hẹp “từ mức 1.540 tỷ USD năm 2019 xuống 1.000 tỷ USD” Dịch bệnh diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, khả dòng vốn FDI phục hồi mịt mờ Nếu FDI toàn cầu bị thu hẹp thời gian dài, hậu nước phát triển nặng nề nghiêm trọng nước có danh mục dịng vốn FDI đa dạng lợi ích tiềm dòng vốn lớn Dòng vốn FDI không thúc đẩy doanh thu xuất nước phát triển mà tạo nhiều việc làm, tác động tích cực đến phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Câu 2: Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Đại dịch COVID-19 đặt thách thức lớn việc điều hành sách kinh tế Chính phủ Để kinh tế nhanh chóng quay trở lại quỹ đạo phát triển bình thường mới, cú sốc dịch bệnh cần xử lý kịp thời, không để kéo dài không để vấn đề phát sinh thời kỳ dịch bệnh tồn đọng dai dẳng, kéo chậm tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Để hướng đến mục tiêu dài hạn, Chính phủ cần có giải pháp giúp kinh tế thời gian tới vừa phát triển kinh tế, vừa ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh bền vững Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 Chính sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Nhà nước (NHNN): Các giải pháp tiền tệ, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với cú sốc nêu NHNN chủ động triển khai liệt, kịp thời, góp phần quan trọng việc đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, củng cố tảng vĩ mơ, trì mơi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ đà phục hồi tăng trưởng kinh tế - Điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi đại dịch Covid-19 Các công cụ CSTT điều hành đồng bộ, linh hoạt; đồng thời, CSTT phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô khác để điều tiết khoản, kiểm soát tiền tệ, giảm thiểu áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Lạm phát bình quân ổn định mức 2,31% (năm 2019 2,01%) cho thấy phù hợp công tác điều hành CSTT, đóng góp tích cực đến việc ổn định lạm phát bình quân chung Lạm phát kiểm soát ổn định tạo lập tảng vững chắc, trì niềm tin cộng đồng doanh nghiệp mơi trường kinh doanh Việt Nam, góp phần thu hút đầu tư nước - Liên tục điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mơ lớn, để hỗ trợ kinh tế Tính chung năm 2020 tháng đầu năm 2021, NHNN điều chỉnh giảm 1,5 2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Đồng thời, đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn Nhờ đó, mặt lãi suất thị trường giảm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND lĩnh vực ưu tiên TCTD giảm 1,5%/năm so với cuối năm 2019 (cuối năm 2020 4,5%/năm); lãi suất cho vay bình quân NHTM áp dụng cho khoản vay phát sinh giảm 1%/năm năm 2020 tiếp tục giảm 0,07%/năm đến hết tháng 01/2021 NHTW tăng cung tiền (MS0→MS1) làm giảm lãi suất (r0→r1)→ tăng đầu tư I (ngoài làm tăng C,NX) → dịch chuyển AD sang bên phải → sản lượng cân tăng (Y0→Y1) - NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp - NHNN đạo TCTD tập trung nguồn lực, cải thiện quy trình, thủ tục cho vay để nâng cao khả tiếp cận vốn kinh tế, giảm lãi suất cho vay lợi nhuận để hỗ trợ khách hàng; đồng thời, NHNN chủ động thường xuyên rà sốt để điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng cho TCTD có khả mở rộng tín dụng an tồn, lành mạnh - Điều hành, cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệp mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần kiểm sốt lạm phát Chính sách tài khóa (CSTK) Mơ hình sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khố sử dụng hai cơng cụ chi tiêu phủ thuế nhằm ổn định kinh tế ngắn hạn Khi kinh tế phải đối phó với suy thối tổng cầu q thấp (Y< Yp), cơng ăn việc làm phủ kích thích tổng cầu thơng qua sách tài khố mở rộng cách giảm thuế hay tăng chi tiêu phủ hay vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế để gia tăng tổng cầu AD, từ làm sản lượng tăng theo Bộ Tài Chính đạo quan Thuế, Hải quan khẩn trương triển khai giải pháp thu ngân sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thiểu việc lợi dụng sách để trục lợi Để tháo gỡ khó khăn thuế liên quan đến hàng hóa xuất nhập ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, Tổng cục Hải quan chủ động rà soát, xây dựng tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất cho doanh nghiệp hộ kinh doanh; nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân; miễn thuế nhập vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch COVID-19; giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm 50% lệ phí trước bạ, giãn thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất lắp ráp nước tới hết năm 2020… Chính sách tiền tệ điều hành phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách khác Kết thu NSNN đạt cao so với đánh giá báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ 10 (tháng 10,11/2020), với tổng thu cân đối NSNN ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ đồng, 98% dự tốn (giảm 31,9 nghìn tỷ đồng), tăng gần 184 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội Cuối năm 2020, tỷ giá trung tâm mức 23.131 VND/USD, giảm 0,1% cuối năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 VND/USD, giảm -0,35% so với cuối năm 2019 Thanh khoản thị trường tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao giúp gia tăng tiềm lực tài củng cố uy tín quốc gia Thị trường ngoại tệ trì ổn định tháng đầu năm 2021, theo ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm mức 23.204 VND/USD, tăng 0,32% so với mức cuối năm 2020; tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 23.051 VND/USD, giảm -0,17% so với cuối năm 2020 Những kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy, giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” đóng góp lớn vào thành tựu chung số phát triển kinh tế - xã hội nước mà Đảng Quốc hội đề ra, tạo tảng vững tiếp tục thực mục tiêu giai đoạn tới Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Quy mô chi tiêu ngân sách gia tăng đại dịch tái bùng phát kéo dài, thu ngân sách trở nên khó khăn kinh tế rơi vào vịng xốy suy giảm Thâm hụt ngân sách nợ công trở nên căng thẳng hơn, khiến cho dư địa tác động sách tài khóa bị thu hẹp lại rủi ro kinh tế vĩ mơ gia tăng tiếp tục nới lỏng mạnh sách tiền tệ để hỗ trợ kinh tế Quy mơ gói hỗ trợ tài khố năm 2020 đánh giá tương đương 3% GDP, thấp nhiều so mức 15% nước phát triển mức khoảng 10% kinh tế Tại nước Đơng-Nam Á, quy mơ gói hỗ trợ tương đương khoảng 2-7% GDP Nhưng với quy mơ nợ gia tăng tình hình thâm hụt ngân sách nay, dư địa tài khóa Việt Nam thấp so nước ASEAN khiến việc thiết kế sách hỗ trợ ngày khó Việc thiết kế gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 gặp nhiều thách thức so với gói hỗ trợ kinh tế năm 2020 dư địa sách tài khóa sách tiền tệ eo hẹp Dư địa sách tiền tệ hạn hẹp khoảng chênh lệch lãi suất tỷ lệ lạm phát khơng cịn nhiều Chất lượng tăng trưởng có cải thiện chậm so với nhiều nước khu vực Cơ cấu kinh tế lạc hậu so mức trung bình nhóm nước thu nhập trung bình thấp PGS, TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng NEU, nhấn mạnh: Mặc dù Chính phủ có sách kịp thời gói hỗ trợ lần nhằm hỗ trợ giải cứu số khu vực kinh tế, đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề diễn biến phức tạp trở lại dịch Covid-19 số địa phương nước tác động toàn diện nặng nề đến kinh tế Thực tế địi hỏi Chính phủ phải cân nhắc gói hỗ trợ năm 2021 năm với quy mô lớn độ bao phủ rộng để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi sau đại dịch Ở cấp độ vĩ mô, Việt Nam cịn dư địa tiền tệ tài khóa Do vậy, sách tiền tệ nới lỏng cần thận trọng quy mô thời gian kéo dài kích hoạt lạm phát lúc nào, hoạt động kinh tế sơi động trở lại hàng hố giới đảo chiều, kinh tế giới hồi phục Cần rà soát dư địa sách tiền tệ lãi suất giảm sâu nhằm bảo đảm lãi suất thực dương Việc cấu lại nợ phải tính tốn ngun tắc, kéo dài giải pháp đến thời điểm tạo sức ép lớn cho xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, bong bóng giá tài sản mối đe dọa tiềm ẩn khác tượng không làm dỗng thêm khoảng cách giàu nghèo mà cịn hướng nguồn lực kinh tế rời xa hoạt động sản xuất vật chất, đem lại thịnh vượng cho xã hội tương lai Ðể gói hỗ trợ kinh tế thật hiệu quả, thiết kế sách cần bảo đảm tính minh bạch, cơng bằng, dễ tiếp cận hạn chế thấp tình trạng trục lợi sách Việc hỗ trợ thơng qua giảm mức thu loại phí, lệ phí cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng dựa mức độ chịu tác động đại dịch, không áp dụng dàn trải năm 2020 Đối với sách hỗ trợ tài khóa, cần tiêu trọng tâm, tiết kiệm, hỗ trợ đối tượng thực cần thiết Ưu tiên cao hỗ trợ người việc làm, kể khu vực thức phi thức Thiết kế sách hỗ trợ phải rõ ràng, minh bạch để bảo đảm người dân doanh nghiệp có khả tiếp cận, hiểu rõ phạm vi để sách hỗ trợ đến đối tượng Gói hỗ trợ thơng qua sách miễn, giảm thuế, phí thực cách dàn trải nên có tác động đến đối tượng cần thụ hưởng gây lãng phí ngân sách nhà nước Vì vậy, cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng sách Riêng sách liên quan đến an sinh xã hội phải xếp thứ tự ưu tiên hàng đầu nhằm tiếp tục trì thực theo hướng sớm sửa đổi điều kiện cách thức thực dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, tái bùng phát lúc Bên cạnh đó, Việt Nam nên kiên trì với cải cách dài để cải thiện tảng vĩ mô giảm thiểu rủi ro tương lai Những giải pháp mang tính dài hạn để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, gia tăng chất lượng tăng trưởng cần kiên thực với tâm trị cao Có vậy, kinh tế trì sản xuất đại dịch, hồi phục nhanh chóng sau đại dịch tiến tới phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid -19 khuyến nghị - Báo cáo NEU – JICA Phân tích tác động tiềm ẩn COVID-19 kinh tế Việt Nam https://www.pwc.com/vn/vn/publications/2020/pwc-vietnam-covid-19-vietnameconomy-and-export-vn.pdf Báo cáo tác động dịch Covid – 19 đến tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cuadich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/ Nhiều sách tài khố hỗ trợ DN bị ảnh hưởng dịch COVID-19 phục hồi http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Nhieu-chinh-sach-tai-khoa-ho-tro-DN-bi-anh-huongboi-dich-COVID19-phuc-hoi/417346.vgp Chính sách tiền tệ thận trọng-nền tảng trì ổn định http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Chinh-sach-tien-te-than-trongnen-tang-duy-tri-su-ondinh/427624.vgp Đại dịch COVID-19, hệ lụy giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Dai-dich-COVID19-he-luy-va-giai-phap-ho-tro-doanhnghiep/412612.vgp ... Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) COVID-19 loại virus gây bệnh lây truyền theo đường hô hấp cấp, xuất Vũ Hán, Trung Quốc vào... nhiều ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội giới chủ yếu phong tỏa, giãn cách xã hội, thiếu thốn sở vật chất số người mắc bệnh tăng cao Sau phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt. .. năm 2020 Câu 2: Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Đại dịch COVID-19 đặt thách thức lớn việc điều hành sách kinh tế Chính phủ Để kinh tế nhanh chóng quay trở lại

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w