Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thanh Sơn Họ tên: Phạm Quỳnh Mai Lớp: 17C5KT MSV: 17040959 Ngày sinh: 17/04/1999 Hà nội, ngày 13 tháng năm 2021 Đề bài: Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị trường hàng hố, lao động vốn)? Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng này? Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn BÀI LÀM I ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM (THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ, LAO ĐỘNG VÀ VỐN) Ở Việt Nam, báo cáo đánh giá, Covid-19 tác động tiêu cực tới nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thách thức Tăng trưởng GDP quý I/2020 đạt 3,82% mức tăng thấp 10 năm qua, so với nước khu vực giới mức tăng trưởng Thứ trưởng Trần Quốc Phương nhấn mạnh, khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, hoạt động thương mại, du lịch giảm mạnh so với kỳ Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường hàng hoá Việt Nam Tính chung tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 4,3% so với kỳ năm trước, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 80,6% tổng mức, tăng nhẹ (0,4%) hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần Báo cáo tập hợp phn tích, đánh giá chuyên sâu dự báo tác động Covid-19 tới kinh tế Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đưa dự báo tác động dịch Covid-19 đến số lĩnh vực kinh tế theo kịch bản: kịch thuận lợi (dịch kéo dài đến hết tháng 4/2020) kịch xấu (dịch kéo dài đến hết tháng 6/2020) Báo cáo cho biết có nhóm lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19 gồm Thương mại hàng hóa (Xuất nhập khẩu, thương mại nội địa…); Thương mại dịch vụ (Dịch vụ vận tải, logistics, dịch vụ y tế, giáo dục, …); Du lịch, khách sạn; Nông nghiệp Bất động sản Trong đó, Việt Nam khống chế dịch tháng 4/2020, mức suy giảm dịch vụ mức cao 35% Nhưng diễn biến dịch kéo dài đến hết tháng 6/2020, hầu hết ngành dịch vụ suy giảm từ 20-40%, riêng lĩnh vực giáo dục suy giảm 35-65%, tái cấu lao động ngành Nhóm nghiên cứu lưu ý dịch vụ y tế cảnh báo thiếu cục vùng dịch phải điều động vùng, miền dù mức tăng dịch vụ tới 60% Nguồn: Kết khảo sát ĐHKTQD Báo cáo tập hợp số liệu thống kê thức để thấy rõ tác động đại dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời nhóm chuyên gia tiến hành hành khảo sát ý kiến 510 doanh nghiệp (tính đến ngày 1/4/2020) bao gồm doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nhà nước Trong doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ chiếm 65,1%, công nghiệp xây dựng 29,8% nông nghiệp 5,1% Trong số có 61,56% doanh nghiệp có quy mơ lao động 50 người 82,74% doanh nghiệp 200 người Dịch bệnh làm cho doanh nghiệp lúc phải đối mặt với nhiều khó khăn Với doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch bệnh, khảo sát đề nghị doanh nghiệp đưa khó khăn lớn mà họ gặp phải Kết cho thấy, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với việc sụt giảm nguồn thu để bù đắp cho chi phí khác (60,2% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực lựa chọn); hay hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành mức bình thường (51,8% doanh nghiệp lựa chọn) Bên cạnh đó, 43,4% doanh nghiệp số gặp khó khơng có nguồn thu; 39,4% không thực hoạt động sản xuất kinh doanh, chẳng hạn, phải đóng cửa trường học, sở sản xuất kinh doanh theo qui định để phòng chống dịch Ngoài ra, 31,2% doanh nghiệp trả lời hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ nước; 17,20% không xuất Các vấn đề thiếu hụt vốn (36,7% doanh nghiệp lựa chọn), thiếu hụt nguyên liệu sản xuất khó khăn lớn, đặc biệt nguồn nguyên liệu từ nhập (29,1% doanh nghiệp) Báo cáo nhóm chuyên gia cho rằng, sụt giảm doanh thu khó khăn lớn mà nhiều doanh nghiệp gặp phải thời kỳ dịch bệnh Các khó khăn doanh nghiệp gặp phải ảnh hưởng dịch Covid-19 Nguồn: Kết khảo sát ĐHKTQD Để bước giải khó khăn trên, nhóm chuyên gia khuyến nghị trong bối cảnh cần có sách ưu tiên hướng vào việc đảm bảo an ninh lương thực phòng chống lây lan bệnh dịch, sách nhằm vào việc cải thiện khả khoản, kéo dài khả chống đỡ doanh nghiệp đảm bảo an sinh xã hội Trong đó, đặc biệt quan tâm đến khu vực dễ bị tổn thương người lao động, DNNVV ngắn hạn (đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất) đồng thời cần tránh đổ vỡ doanh nghiệp lớn, đầu tầu để từ lan sang khu vực khác Bên cạnh đó, cần có sách kích thích tổng cầu chủ yếu thơng qua tăng đầu tư nhà nước vào sở hạ tầng Hình thành rõ gói sách hỗ trợ ngắn hạn gói sách giải cứu kinh tế dài hạn Trước 31/3, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa dự báo tăng trưởng kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương khoảng từ 2,1% đến suy thoái -0,5% năm 2020 tùy theo kịch khác Tuy nhiên kinh tế phục hồi mạnh mẽ năm 2021 Hầu hết dự báo đưa nhận định Mỹ EU rơi vào trạng thái suy thoái kinh tế nặng nề năm 2020 Ảnh hưởng đại dịch tới kinh tế lớn châu Á Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc đánh giá tiêu cực hơn, thành cơng việc kiểm sốt dịch Trong phần đánh giá riêng kinh tế Việt Nam báo cáo “Đơng Á Thái Bình Dương thời Covid-19”, WB đưa nhận định, điều kiện hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid -19 Các ngành chế tạo chế biến, du lịch vận tải suy giảm đột ngột hai tháng đầu năm 2020 Việt Nam bắt đầu “nếm địn” từ biến động khơn lường tài tồn cầu nay, giá cổ phiếu tụt dốc, độ rủi ro tín nhiệm quốc gia tăng lên dòng vốn đầu tư suy giảm Mặc dù vậy, theo WB: “nền kinh tế Việt Nam đứng vững” với dư địa sách tay, Việt Nam vị vững vàng để vượt qua khủng hoảng y tế kinh tế Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường lao động Việt Nam Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng đến kinh tế Việt Nam: hàng triệu người dân phải nhà, trường học, doanh nghiệp bị đóng cửa, nhà máy, công xưởng bị tạm ngưng hoạt động, giao thông vận tải bị dừng lại Chính vậy, thị trường lao động sau mùa dịch xem cạnh tranh vô khắc nghiệp Cụ thể, nước có 9,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng dịch Covid - 19 Đồng thời, có 540.000 người bị việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I/2021 51 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180.900 người so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 68,7%, lao động nữ 62,6% thấp so với nam (75,3%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 66,7%, nơng thơn 69,9% Xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn, đặc biệt nhóm 15 - 24 tuổi (thành thị 41,2%, nơng thơn 48%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị 35%, nông thôn 47,9%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên 26% Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị 40,7%, cao gấp 2,3 lần so với khu vực nông thôn (17,8%) Trong quý I/2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,9 triệu người, giảm 959.600 người so với quý trước giảm 177.800 người so với kỳ năm trước Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới Lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 39,5%, tiếp đến lao động khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 32,3% Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp khoảng 28,2% Số người lao động có việc làm phi thức 20,7 triệu người, tỷ lệ 57,1%, tăng cao khu vực nông thôn nữ giới Số người lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động 971.000 người, tăng 143.200 người so với quý trước tăng 78.700 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 2,2% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,88%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,51%, khu vực dịch vụ 1,76% Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: gso.gov.vn) Số người thất nghiệp độ tuổi lao động gần 1,1 triệu người, giảm 137.000 người so với quý trước tăng 12.100 người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,42%, khu vực thành thị 3,19% Tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập đào tạo 16,3%, tương đương với gần triệu người So với kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có mức tăng thu nhập bình qn cao 5,2%; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng 1,5% khu vực công nghiệp xây dựng có tốc độ tăng thu nhập bình qn thấp 0,8% Đáng ý, khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề với 68,9% lao động bị ảnh hưởng; tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với khoảng 66,4%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 27% mà nhóm ngành hàng khơng, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí từ lao đao đến gần tê liệt hồn tồn Khơng khách hàng, khơng thu nhập, hoạt động ngưng trệ khiến khơng doanh nghiệp dù lớn mạnh quy mô, vững kinh tế khó mà gượng nỗi - kéo theo hàng triệu lao động ổn định việc làm chốc điêu đứng Theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp quý vừa qua 2,22%, tăng 0,07% so với quý 4/2019 tăng 0,05% so với kỳ năm trước Cũng theo khảo sát quan thống kê, gần 85% doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn dịch COVID-19 Trong số này, doanh nghiệp quy mô lớn quy mô vừa chịu tổn thương nhiều với tỷ lệ 90% tự đánh giá gặp khó khăn tháng đầu năm 3 Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường lao động Việt Nam Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), ngồi việc thiếu hụt thị trường nguồn nguyên liệu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19 gần 10% doanh nghiệp Việt Nam tình trạng thiếu hụt nguồn vốn dòng tiền kinh doanh; đặc biệt doanh nghiệp quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ Do đó, việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng, chí có tính chất sống nhiều doanh nghiệp Theo báo cáo VCCI tiến hành điều tra với 12.000 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, 57% doanh nghiệp hỏi cho biết khó tiếp cận gói sách hỗ trợ giảm lãi suất ngân hàng giãn thời gian cho vay; 44% doanh nghiệp hỏi không tiếp cận gói hỗ trợ tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội gần 40% doanh nghiệp cho biết chưa đến với sách gia hạn đóng thuế thu nhập doanh nghiệp thuế gia trị gia tăng Trong nguồn lực hỗ trợ từ Nhà nước ngặt nghèo việc tự lực để tiếp cận nguồn tài ngân hàng khơng thuận lợi dễ dàng Cũng theo kết điều tra VCCI cho thấy, 83% doanh nghiệp cho biết vay vốn khơng có tài sản chấp; 60% doanh nghiệp nhận thấy lãi suất điều kiện cho vay doanh nghiệp tư nhân ln khó khăn so với doanh nghiệp Nhà nước; 46% doanh nghiệp phản ánh thủ tục vay vốn phiền hà 39% doanh nghiệp hỏi cho biết ngân hàng, tổ chức tín dụng áp đặt điều kiện tín dụng bất lợi cho doanh nghiệp II NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐƯA RA ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG DO ĐẠI DỊCH COVID- 19 GÂY RA: Định hướng - Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 cịn kéo dài, kinh tế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, khó lường, cần khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phải phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu Phấn đấu đạt mức cao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Chủ động điều hành, điều chỉnh tiêu ngân sách nhà nước, có thu ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách nhà nước nợ cơng cho phù hợp tình hình thực tiễn, góp phần phục hồi phát triển kinh tế - xã hội - Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, phù hợp với xu mới, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế với chế, sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư quốc tế nước; hỗ trợ cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, nhanh chóng tiếp cận hình thức sản xuất kinh doanh mới, đại, hiệu quả, phù hợp để đủ sức tham gia chuỗi giá trị mới, mở rộng quan hệ đối tác gắn với mở rộng thị trường cấu trúc kinh tế giới có thay đổi, điều chỉnh Một số nhiệm vụ, giải pháp 2.1 Nhiệm vụ, giải pháp cấp bách - Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020 - Tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Phát động phong trào tiết kiệm toàn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế Trước mắt chưa triển khai điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang lương hưu từ ngày 01/7/2020 - Kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021; năm 2021 ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho giai đoạn 2022 2025 - Đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, giải vướng mắc thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh sách Khởi công, triển khai thực dự án quy mơ lớn, quan trọng, có tác động lan toả đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng ngành, lĩnh vực Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; gắn trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan việc bảo đảm tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công - Chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2020 bộ, quan Trung ương địa phương phạm vi dự toán chi đầu tư phát triển năm 2020 Điều chỉnh số dự án thành phần đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2017 - 2020 từ phương thức đầu tư đối tác công - tư sang đầu tư từ ngân sách nhà nước, bảo đảm công khai, minh bạch, khoa học, hiệu quả, khả thi, phù hợp với tình hình thực tế khả huy động vốn tín dụng để thực dự án đối tác công - tư có chế quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ - Chuyển đổi phù hợp chế kiểm tra, giám sát từ tiền kiểm sang hậu kiểm, gắn với minh bạch hoá chế tài xử lý có đủ mức độ răn đe; giảm số lượng, tránh chồng chéo tra, kiểm tra, kiểm toán Kiên xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp vi phạm 2.2 Nhiệm vụ, giải pháp dài hạn - Đổi hồn thiện thể chế để khơi thơng, giải phóng nguồn lực phát triển, nâng cao lực quản trị quốc gia Đổi mạnh mẽ, nâng cao hiệu công tác xây dựng thi hành pháp luật Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tập trung giải điểm nghẽn, bất cập, tạo điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Đẩy nhanh xây dựng khung sách, pháp luật, hồn thiện khung khổ pháp lý cho mơ hình kinh doanh mới, ứng dụng chuyển đổi số - Đẩy mạnh trình cấu lại kinh tế Hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, tham gia sâu chuỗi giá trị thông qua sách ưu đãi tài ngân sách nhà nước, tín dụng sách hỗ trợ khác Phục hồi ổn định sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất phù hợp, hiệu quả, thích ứng với tình hình mới; củng cố, nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh Tập trung phục hồi phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào thị trường xuất nhập khẩu; tăng cường xuất - Nâng cao lực, sức cạnh tranh nhằm đón đầu thời cơ, lợi thế, hội Hỗ trợ hiệu doanh nghiệp nước (gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI); không để bị lợi dụng thâu tóm, nhà đầu tư ngồi nước Đẩy mạnh xếp, đổi mới, thoái vốn gắn với nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; phát huy vai trị đầu tàu tập đồn, doanh nghiệp lớn việc hình thành chuỗi giá trị, thúc đẩy tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy sức sáng tạo khả thích ứng, tận dụng hội, nâng cao lực cạnh tranh tạo việc làm cho người lao động Chủ động, có chế, sách, hoàn thiện hạ tầng sở, cung ứng dịch vụ hỗ trợ nhằm thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, bảo đảm chất lượng, hiệu bảo vệ môi trường, sinh thái, từ tập đồn lớn, cơng ty đa quốc gia có cơng nghệ cao, tiềm lực mạnh, đứng đầu chi phối mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu - Đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ Tập trung nguồn lực để phát triển số tảng công nghệ dùng chung, hệ thống sở liệu quốc gia cốt lõi; bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm đổi sáng tạo cấp quốc gia, vùng địa phương; hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo - Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế - Phát huy mạnh vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn đầu tàu cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng thực sách, giải pháp phát triển vùng bền vững, đồng bộ, hệ thống, tạo tác động lan tỏa Thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng quốc tế, tạo sở phát triển mơ hình tổ chức lãnh thổ, tổ chức sản xuất kinh doanh mới; hình thành cụm ngành, chuỗi giá trị sản xuất cung ứng liên thông; tạo không gian phát triển mới, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa III CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ, ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ CĨ THỂ CĨ TRONG NGẮN HẠN DÀI HẠN Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Đồng thời, có sách kịp thời để bước hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19; hoạt động đời sống kinh tế - xã hội khơi phục; tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực; cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo Chính phủ Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 giới diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực dịch bệnh đến mặt đời sống kinh tế - xã hội tiếp tục kéo dài, chưa thể đánh giá hết Tình hình đó, địi hỏi vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng thời cần có sách, giải pháp trước mắt lâu dài nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời để sớm phục hồi đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội Việc phụ thuộc nhiều vào sách tiền tệ giải vấn đề ngắn hạn tính khoản không giải vấn đề sâu dài hạn khả toán Các khoản tín dụng giá rẻ khơng giới hạn ngăn chặn sụp đổ tài khơng thể giải vấn đề việc dư thừa đòn bẩy Các nợ tái cấp vốn vay với lãi suất thấp đạt mức tăng đầu tư tiêu dùng cách bền vững Chính sách tiền tệ, cụ thể cơng cụ lãi suất thời điểm hiệu Khi dịch bệnh cịn tồn số nhu cầu đặc thù biến mất, theo ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu khơng trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, với đa số doanh nghiệp, yếu tố lãi suất không hẳn định hành vi đầu tư mở rộng kinh doanh vào lúc Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đồng thời, môi trường thể chế sách ngành cần cải thiện ... bài: Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hố, lao động vốn)? Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng này? Trình bày chế ảnh. .. ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn BÀI LÀM I ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM (THỊ TRƯỜNG HÀNG HỐ, LAO ĐỘNG VÀ VỐN) Ở Việt Nam, ... Việt Nam đứng vững” với dư địa sách tay, Việt Nam vị vững vàng để vượt qua khủng hoảng y tế kinh tế Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường lao động Việt Nam Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng đến kinh tế