ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Ngô Thu Hằng Lớp 18J9 KT Mã sinh viên 18041633 Hà N[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : Ngô Thu Hằng : 18J9.KT : 18041633 Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Bối cảnh Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất quốc gia khiến kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường hàng hoá Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng tồn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc giãn, huỷ, hoãn đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất làm giảm sản lượng, doanh thu doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp nhiều ngành, lĩnh vực khác Theo Bộ Công Thương, dịch Covid-19 lây lan mạnh nhiều quốc gia khu vực giới từ tháng 3/2020 gây gián đoạn chuỗi thương mại tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam Sau đạt mức tăng trưởng tích cực quý I/2020, hoạt động thương mại Việt Nam từ tháng bắt đầu chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 15 ngày đầu tháng 5/2020, nước xuất 8,22 tỷ USD Đây xem kỳ có kim ngạch thấp kể từ đầu năm 2020 đến (khơng tính nửa cuối tháng có dịp nghỉ Tết Nguyên đán) Ở chiều nhập khẩu, 15 ngày đầu tháng 5/2020 đạt kim ngạch gần 9,2 tỷ USD Như vậy, nước nhập siêu gần tỷ USD kỳ đầu tháng Trong tình hình nhiều nước u cầu đóng cửa thành phố, chí tồn quốc, người dân u cầu nhà, đối tác nhập Việt Nam thơng báo hỗn đơn hàng khiến mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ… gặp khó khăn thị trường đầu ra, đặc biệt EU Mỹ hai thị trường xuất chủ lực Việt Nam Tình hình sản xuất, xuất ngành Dệt may tiếp tục gặp nhiều khó khăn thiếu hụt đơn hàng xuất Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào doanh nghiệp , bao gồm doanh nghiệp sản xuất hố chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; doanh nghiệp dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; doanh nghiệp khai khoáng xây dựng Covid-19 hạn chế hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp lĩnh vực nông lâm nghiệp thuỷ sản Trong quý I/2020 nhiều mặt hàng nơng - thuỷ sản gặp khó khăn xuất thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN Kim ngạch xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản quý 1/2020 giảm 8% sản lượng sản xuất sản phẩm phụ trợ nơng nghiệp (hố chất, phân bón, thiết bị) giảm Ngun nhân lệnh phong toả, hạn chế lại, nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ Do ảnh hưởng dịch Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ quý I năm 2021 tăng 7,2% so với kỳ năm trước – mức tăng thấp quý I giai đoạn 2016-2021 Trước ảnh hưởng dịch Covid-19, thị trường bán lẻ thay đổi dần từ kênh bán hàng truyền thống đại sang kênh bán hàng trực tuyến, doanh nghiệp linh hoạt thích ứng với thay đổi hành vi mua sắm thị hiếu người tiêu dùng, hình thức mua sắm trực tuyến ngày ưa chuộng Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường lao động Thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 Riêng Quý I/2020 có 35.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, số kỷ lục từ trước tới Hơn 75% số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô lao động có tới gần 10% phải giảm tới nửa quy mô lao động Nhu cầu tuyển dụng lao động thấp so với kỳ năm 2019 (tại Thành phố Hồ Chí Minh giảm 28%, Hà Nội giảm 23%,…) Chỉ tháng đầu năm 2020, khoảng 1,4 triệu người việc làm, lao động việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phá sản, giải thể thu hẹp sản xuất gần 900 nghìn người Trong bối cảnh lao động việc làm liên tục gia tăng kết giải việc làm tháng đầu năm thấp, ước đạt 540.000 lao động Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến cho nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức Tính chung năm 2020, số lao động có việc làm phi thức 20,3 triệu người, tăng 119,1 nghìn người, số lao động có việc làm thức 15,8 triệu người giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019 Đại dịch Covid-19 năm 2020 khiến kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp buộc phải chống đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Sự bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2020 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,68%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,50%; khu vực dịch vụ 1,74% (năm 2019 tương ứng 3,45%; 0,43%; 0,87%) So với năm 2019, thu nhập bình quân tháng người lao động năm 2020 giảm ba khu vực kinh tế Trong năm 2020, thu nhập bình quân người lao động 5,5 triệu đồng, giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng) Thu nhập lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất, giảm 215 nghìn đồng; tiếp đến ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 156 nghìn đồng Mức giảm thu nhập lao động ngành công nghiệp xây dựng thấp nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường vốn Đại dịch Covid-19 bắt đầu ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam từ cuối tháng 1/2020, dẫn đến đợt sụt giảm nhanh mạnh chưa thấy.VNIndex hai tháng sau sụt giảm 33,51%, xuống mức thấp vòng ba năm Nhiều nhà đầu tư bán cổ phiếu cách, cơng ty chứng khốn kích hoạt lệnh bán khống với tài khoản vượt ngưỡng an toàn, dùng đòn bẩy cao, vay ký quỹ (margin) Nhiều người bị thiệt hại nặng tài sản, "cháy" tài khoản Trong tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Chính sách tài khố Về thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài đạo quan Thuế, Hải quan khẩn trương triển khai giải pháp thu ngân sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thiểu việc lợi dụng sách để trục lợi Thực giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô-tô sản xuất, lắp ráp nước, tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, thực miễn, giảm hàng chục loại phí, lệ phí cho người dân doanh nghiệp Về chi ngân sách nhà nước, bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đối ngân sách khó khăn, bảo đảm bổ sung nguồn tăng chi cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Đến hết tháng 112020, ngân sách chi 17,9 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ cho 12,95 triệu người dân, 30,3 nghìn hộ kinh doanh gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp người dân, yêu cầu bộ, quan Trung ương địa phương triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, rà soát cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí ngồi nước, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên, hủy dự toán số nhiệm vụ chi sử dụng không triển khai thực hiện, Đồng thời, Bộ Tài trình Quốc hội cho lùi thời hạn tăng lương sở cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang nhân dân để chia sẻ khó khăn nhà nước người dân Đối với cấp ngân sách địa phương, yêu cầu cắt giảm thêm nguồn dự phòng, sử dụng nguồn lực hợp pháp chỗ để đảm bảo cân đối bối cảnh thu sụt giảm Mô đồ thể tác động sách tài khố: Chính sách tài khóa mở rộng nên đường IS dịch sang phải, thu nhập Y1 tăng lên Y2 lãi suất tăng từ r1 lên r2 Chính sách tiền tệ Chính sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Thứ nhất, điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi đại dịch Covid-19 Thứ hai, liên tục điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mô lớn để hỗ trợ kinh tế Đồng thời, đạo tổ chức tín dụng chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để tổ chức tín dụng tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Thứ tư, bối cảnh cầu tín dụng kinh tế suy yếu tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tập trung nguồn lực, cải thiện quy trình, thủ tục cho vay để nâng cao khả tiếp cận vốn kinh tế, giảm lãi suất cho vay lợi nhuận để hỗ trợ khách hàng; đồng thời, Ngân hàng Nhà nước chủ động thường xuyên rà soát để điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng cho tổ chức tín dụng có khả mở rộng tín dụng an tồn, lành mạnh Thứ năm, điều hành, cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệp mua/bán ngoại tệ với tổ chức tín dụng để bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần kiểm sốt lạm phát Thứ sáu, sách tiền tệ điều hành phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách khác Ngân hàng Nhà nước thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành cơng tác điều hành sách tiền tệ, giá hàng hóa dịch vụ, dự báo lạm phát; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài trao đổi thơng tin tiền gửi có kỳ hạn Kho bạc Nhà nước hệ thống ngân hàng Mơ đồ thể tác động sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ nới lỏng nên đường LM dịch sang phải, thu nhập tăng từ Y1 lên Y2, lãi suất giảm từ r1 xuống r2 Câu 3: (Bonus) Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Chính sách tiền tệ nới lỏng gói kích thích kinh tế kéo theo hệ lụy gia tăng nợ xấu Đây thách thức lớn với Việt Nam giai đoạn phục hồi tăng trưởng Do vậy, biện pháp Ngân hàng Nhà nước năm 2020 tăng trưởng tín dụng theo nhu cầu, không khiên cưỡng, đôi với an toàn, bảo đảm cung ứng vốn cho lĩnh vực ưu tiên, kiểm sốt tín dụng với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, cần tiếp tục trì Do thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm, với việc sách tiền tệ bị ràng buộc với mục tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam khơng thể theo đuổi sách vĩ mô theo cách tương tự nước lớn giới Nới lỏng tiền tệ với quy mơ lớn dẫn đến giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hỗn dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Chính sách tiền tệ nới lỏng, chí siêu nới lỏng nhiều nước, tiềm tàng rủi ro với thị trường tài sản bất động sản, chứng khoán Ở Việt Nam, cho dù bong bóng chứng khốn hay bất động sản chưa xuất hiện, cần ý số dấu hiệu tăng trưởng nóng thị trường chứng khốn thời gian vừa qua Chính sách tiền tệ cực đoan có xu hướng làm hạn chế phạm vi tạo tín hiệu sách tương lai, làm giảm hiệu công cụ lãi suất, công cụ mạnh để gây ảnh hưởng đến sản lượng việc làm điều kiện bình thường Thứ hai, sách làm trầm trọng thêm mức độ dễ bị tổn thương vốn đe dọa kinh tế giới từ trước đại dịch, không liên quan đến tăng dư nợ, phân bổ tín dụng tùy tiện dư thừa khoản khu vực doanh nghiệp (với nhiều cơng ty có vấn đề bảng cân đối tài sản họ) Những quan ngại dẫn đến ý thứ ba: mở rộng chương trình tín dụng nhà nước đẩy thêm nợ vào doanh nghiệp khơng có khả tạo giá trị từ nợ Đây quan ngại hầu hết quốc gia, đặc biệt cần quan tâm Việt Nam nợ tập trung số doanh nghiệp mức độ tài tồn diện nước cịn hạn chế Các biện pháp hỗ trợ Chính phủ khủng hoảng COVID-19 chuyển lượng vốn vào kinh tế nước lại làm giảm dư địa tài khóa Lượng vốn giúp bù đắp phần cho suy giảm nhu cầu tư nhân nước ngồi Nhưng sách hỗ trợ lại làm giảm dư địa tài khóa, làm đảo ngược xu hướng quan sát quý cuối năm 2019 Chính phủ bị giảm thu từ đầu năm 2020 tiêu nhiều Tổng thu chín tháng đầu năm 2020 giảm 10,8% so với kỳ năm 2019 Giảm thu từ thuế chủ yếu phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng thuế xuất nhập Trong đó, tổng chi tăng 8,1% so với chín tháng đầu năm 2019, tính số tăng chi đầu tư nêu Đồng thời, Chính phủ có khả cắt giảm chi thường xuyên tạm hoãn tăng lương cắt giảm chi phí lại Chi trả lãi giảm nhờ lãi suất thấp thị trường nước quốc tế Tài liệu tham khảo TS Trần Thị Thu Hương, TS Phạm Tiến Mạnh (2021), “Đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài TS Hà Huy Tuấn (2021), “Những vấn đề bật thị trường tài giới bối cảnh đại dịch COVID-19 số lưu ý cho năm 2021”, tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ Thu Hường (2021), “Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021”, Tạp chí số & kiện Nguyễn Minh Cường (2021), “Chính sách tiền tệ phục hồi tăng trưởng kinh tế hậu đại dịch Covid-19”, Tạp chí Ngân hàng Mai Anh (2020), “Doanh nghiệp trọng phát triển thị trường nội địa bối cảnh Covid-19”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT) Bảo Ngọc (2020), “Ảnh hưởng mạnh từ dịch Covid-19, xuất giảm”, Báo Công thương ThS Phạm Thanh Hà (2021), “Điều hành sách tiền tệ hỗ trợ kinh tế chống đỡ với đại dịch Covid-19 định hướng năm 2021”, Tạp chí Ngân hàng 10 ...Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Bối cảnh Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng... nhập lao động ngành công nghiệp xây dựng thấp nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường vốn Đại dịch Covid-19 bắt đầu ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam. .. ưa chuộng Ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường lao động Thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 Riêng Quý I/2020 có 35.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, số kỷ lục từ trước tới