Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đến lao động ngành dệt may việt nam

7 1 0
Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đến lao động ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 ĐẾN LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TS Nguyễn Kế Nghĩa Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Tại Việt Nam, ngành dệt may có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội đó là mô[.]

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TS Nguyễn Kế Nghĩa Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Tại Việt Nam, ngành dệt may có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội mơt ngành sử dụng nhiều lao động Lao động ngành dệt may chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động ngành chế biến, chế tạo, ngành may (sản xuất trang phục) thu hút khoảng ¼ tổng số lao động ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng qua năm Dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn Việt Nam năm gần Sự tham gia sâu doanh nghiệp nước ngồi đẩy q trình thay đổi phương thức sản xuất ngành theo xu hướng Các mạng công nghiệp 4.0 xảy nhanh Báo cáo ILO (2016) đánh giá số ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam ngành dệt may chịu tác động mạnh mẽ q trình tự động hóa Bài viết tập trung vào phân tích tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 lên lao động ngành dệt may Từ khóa: Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ 4, ngành dệt may, lao động dệt may Abstracts In Vietnam, the textile and garment industry has a significant impact on the social economy as it is one of the labour-intensive industries Labour in the textile and garment industry makes up a large proportion of labour used in the processing and manufacturing sector Garment industry (clothing manufacturers) attracts one-fourth of the gross number of labours used in the industrial sector and is in a growing trend Textile and garment industry is one of the industries having biggest import and export turnover in recent years The participation of foreign enterprises would push this industry into applying production methods of industrial revolution 4.0 more quickly The ILO report in 2016 also suggested that in the processing and manufacturing sector, automation would have the biggest impact on the textile and garment industry This paper focuses on analyzing the impact of the industrial revolution 4.0 on labour in Vietnam’s textile and garment industry Key word: industrial revolution 4.0, the textile and garment, labours Khái quát thực trạng ngành dệt may Việt Nam 294 Trong quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao, tạp nhiều việc làm cho xã hội Theo báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2015, ngành dệt may có kim ngạch tăng trưởng xuất hàng năm mức 15%, đưa dệt may trở thành mặt hàng xuất chủ lực đứng thứ sau điện thoại linh kiện Kim ngạch xuất dệt may năm 2017 đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016 chiếm đến tỷ trọng xuất 15,92 % tổng kim ngạch xuất nước Hình 1- Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Hàng thủy sản 4,05% Điện thoại linh kiện 18,66% Phương tiện vận tải phụ tùng 4,03% Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 5,04% Sắt thép 2,14% Giày dép 7,41% Sản phẩm dệt may 15,92% Nguồn: Tổng cục Thống kê Dệt may Việt Nam ngành gia công xuất quan trọng Việt Nam mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Dệt may ngành hưởng lợi đặc biệt Việt Nam ký kết hiệp định thương mại đa phương Ví dụ, sau Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2002, kim ngạch xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng cao so với thị trường khác Chỉ riêng năm 2002, giá trị xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 21 lần lên 950 triệu USD so với mức 45 triệu USD năm 2001 Ngành dệt may Việt Nam hưởng lợi từ hiệp định thương mại khác, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), xuất hàng dệt may sang Nhật Bản có xu hướng tăng cao doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi ưu đãi thuế từ hiệp định thương mại song phương đa phương với Nhật Bản Năm 2010, năm thực hiệp định đối tác Việt Nam – Nhật Bản, kim ngạch hàng dệt may xuất vào quốc gia tăng 295 20% so với năm 2009 Bên cạnh đó, Hiệp định Tự Việt Nam – EU ký kết vào năm 2015 mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp dệt may tiếp cận dễ dàng vào thị trường Châu Âu Ngành dệt may bao gồm lĩnh vực sản xuất sợi, dệt nhuộm (thuộc nhóm hồn thiện sản phẩm dệt) may mặc Bảng cho thấy dệt may Việt Nam chủ yếu ngành may mặc với số lượng doanh nghiệp lớn nhiều so với ngành cịn lại nhóm số lao động chiếm tới 81,37% tổng số lao động ngành dệt may Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp tổng số lao động ngành dệt may Số doanh nghiệp Tổng số lao động Tỷ trọng lao động ngành dệt may Sản xuất sợi 418 89.944 5.75% Sản xuất vải dệt thoi 292 29.068 1.86% Hoàn thiện sản phẩm dệt 318 16.644 1.06% 5.742 1.273.517 81.37% Sản xuất sản phẩm từ da lông thú 13 1.126 0.07% Sản xuất trang phục dệt kim 271 17.611 1.13% Sản xuất vali túi xách 707 136.689 8.73% Sản xuất sợi nhân tạo 15 430 0.03% Ngành May trang phục Nguồn Điều tra doanh nghiệp 2016, Tổng cục Thống kê Mặc dù may mặc ngành chủ lực, song vị trí doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị hàng may mặc định vị cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, có tới 85% số doanh nghiệp may mặc nghiên cứu áp dụng mơ hình sản xuất gia cơng (Cut – Make – Trim), cơng đoạn đóng góp chuỗi giá trị sản phẩm Hầu hết doanh nghiệp may mặc Việt Nam hoạt động với tư cách nhà thầu phụ thực hợp động gia công cho nhà bán lẻ chuyên nghiệp, nhà sản xuất thương hiệu Các đơn đặt hàng thường kèm theo thiết kế sản phẩm đặc điểm kỹ thuật Bên cạnh đó, ngành sản xuất sợi sản xuất vải nước chưa phát triển, sản xuất may mặc Việt Nam phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngồi đóng vai trị cung cấp nguyên liệu đầu vào Ngành sản xuất trang phục Việt Nam bị phụ thuộc vào vải nguyên liệu nhập chủ yếu từ Trung Quốc, đặc biệt sản xuất hàng may mặc xuất Giá trị nhập vải ước đạt 9,4 tỷ USD 296 năm 2015 4,7 tỷ USD dành cho vải Trung Quốc Hàn Quốc nhà cung cấp lớn thứ hai với 19,5% thị phần, Nhật Bản 5,9% Việc không chủ động nguyên phụ liệu nước, phải phụ thuộc vào nhà cung cấp nước làm hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, khiến giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp Các doanh nghiệp FDI chiếm ưu so với doanh nghiệp nội địa lĩnh vực may mặc quy mô lẫn hoạt động xuất Theo số liệu điều tra doanh nghiệp, 755 doanh nghiệp có vốn đầu nước nước ngoài, chiếm 13,4% tổng số doanh nghiệp may mặc hoạt động, 584 doanh nghiệp chiếm 73% có hoạt động xuất Ngược lại, số doanh nghiệp nội địa chiếm đa số có 757 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, chiếm 14,89% Về quy mô, doanh nghiệp nước chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ với số lượng lao động trung bình khoảng 100 người doanh thu trung bình 21 tỷ đồng, 1/9 số lao động 1/8 doanh thu bình quân doanh nghiệp FDI Bảng 2: Số lượng quy mô doanh nghiệp may mặc phân loại theo loại hình doanh nghiệp năm 2015 Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp nội địa Tổng số doanh nghiệp 5.640 755 5.081 Lao động bình quân (người) 210,08 921,57 106,46 Doanh thu bình quân (triệu đồng) 39.328,23 16.236,85 21.210,65 Số doanh nghiệp có hoạt động xuất 1.341 584 757 Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2015, Tổng cục Thống kê Dệt may ngành quan trọng tạo số việc làm lớn với khoảng gần 6.000 doanh nghiệp hoạt động, thu hút khoảng 2,5 triệu lao động Phần lớn số lao động tập trung vào lĩnh vực sản xuất trang phục với yêu cầu không cao kỹ Như phân tích trên, đa số doanh nghiệp may mặc chủ yếu hoạt động theo phương thức gia công (CMT), tương ứng với khâu có giá trị gia tăng thấp địi hỏi trình độ lao động khơng cao Với phương thức CMT, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đảm nhận khâu sản xuất Khâu chiếm tới 75% tổng số lao động Nhưng công đoạn u cầu người lao động có trình độ tiểu học đào tạo chun mơn (có thể thông qua lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo doanh 297 nghiệp) Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề/cao đẳng, đại học phân ngành nhóm dệt may cịn cao Mặc dù năm gần đây, tỷ lệ có giảm mức 80% Một đặc điểm ý là, lao động ngành may mặc chủ yếu lao động nữ Theo Cơng đồn lao động ngành dệt may, khoảng 70% lao động ngành nữ, chủ yếu tốt nghiệp bậc tiểu học, trung học sở có tuổi đời cịn trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao Đặc điểm dẫn tới tỷ lệ nhảy việc cao lao động nữ, khiến doanh nghiệp e dè việc đầu tư nâng cao trình độ cho họ Xu hướng thay đổi công nghệ sản xuất ngành dệt may CMCN 4.0 Việc áp dụng dây chuyền tự động hóa ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều giai đoạn quan trọng trình sản xuất, dây chuyền thiết bị tự động đồ sợi, vận chuyển ống sợi thô tự động sang máy sợi con, tự động đồ sợi con, tự động vận chuyển ống sợi sang máy đánh ống sợi…tự động đồ búp sợi đẩy máy đánh ống sợi nâng cao suất lao động, dẫn tới giảm đáng kể số lượng lao động Nếu trước đây, vào khoảng năm 2005, 10 nghìn cọc sợi phải dùng đến 100 lao động, đến năm 2016, doanh nghiệp tiên tiến Việt Nam, với 10 nghìn cọc sợi cần đến 25 – 30 lao động, giảm gần lần Trong đó, giới có nhà máy tiên tiến sử dụng 10 công nhân với 10 nghìn cọc sợi mặt hàng phù hợp, thay đổi Q trình tự động hóa giảm thiểu yếu tố chủ quan người tác động vào máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sợi Đối với ngành nhuộm, việc áp dụng internet vạn vật liệu lớn dần thay đổi phương thức sản xuất Theo phương pháp nhuộm thủ công mà doanh nghiệp nhuộm Việt Nam áp dụng, chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề cơng nhân làm cơng thức màu, tỷ lệ nhuộm xác từ lần đầu thường thấp Hơn nữa, đưa sản xuất hàng loạt, màu sắc bị thay đổi sinh nhiệt khâu hoàn tất, từ ảnh hưởng đáng kể đến tính ổn định đồng sản phẩm Trong giới, việc ứng dụng công nghệ thông tin quy trình nhuộm vài ngày trở lên phổ biến với nhiều ưu điểm Với ứng dụng liệu lớn công nghệ lưu trữ, quản lý phân tích liệu, sở liệu hàng triệu giá trị màu sắc khác tiến hành đo vật liệu khác lưu trữ đồng thời với cơng thức tạo màu sắc thực thành công Chất liệu màu mẫu mà khách hàng yêu cầu tìm kiếm, so sánh với màu sở liệu để đưa cơng thức tối ưu Tiếp đó, máy tính cịn dùng để điều khiển thiết bị liên quan trình sản xuất thử nghiệm sản xuất hàng loạt máy pha màu, cân điện tử, quản lý kho hóa chất… Từ đó, ổn định chất lượng nhuộm, ổn định công thức nhuộm tăng tỷ lệ 298 nhuộm xác từ lần đầu Với ưu điểm đó, phương pháp nhuộm thủ cơng dễ dàng bị thay việc ứng dụng công nghệ sản xuất dẫn tới cắt giảm lao động ngành Một số nhà quản lý công ty sợi cho biết, thông thường nhà máy dệt nhuộm cần có khoảng 500 đến 600 cơng nhân, áp dụng công nghệ thông tin liệu lớn khơng cần nhiều lao động đến Tuy nhiên, nhìn chung, khâu ứng dụng cơng nghệ thông tin liệu lớn thay phương pháp truyền thống quy trình nhuộm vải vốn khơng sử dụng nhiều lao động, nên đổi không dẫn đến giảm ạt số lượng lao động Đồng thời, lao động khâu lao động có kỹ bản, nên việc nâng cấp để đạt yêu cầu phù hợp với công nghệ không tốn nhiều thời gian số lao động dơi dư sau đổi cơng nghệ dễ dàng sử dụng mở rộng sản xuất Lĩnh vực may mặc chia làm hai nhóm: sản xuất sản phẩm thời trang sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn Đối với sản xuất sản phẩm thời trang với nhiều chi tiết tỉ mỉ khó thực hiện, thay đổi liên tục, nhiều kích cỡ khác với số lượng lớn hạn chế, việc áp dụng tự động hóa hay robot trình sản xuất khó khăn Cơng nghệ in 3D kỳ vọng phương thức sản xuất tương lai giúp cho việc tùy biến sản phẩm thời trang phù hợp với yêu cầu dạng khách hàng người tiêu dùng ngày có ý thức việc cá nhân hóa trang phục Nên xu hướng trở nên phổ biến, cá khâu từ thiết sản xuất đảm nhiệm máy móc với điều khiển chuyên gia máy tính đồ họa Hệ nghệ nhân thợ may lành nghề đối mặt với nguy việc làm Tuy nhiên, khả tình xảy vài năm tới tương đối thấp Khả áp dụng cơng nghệ cho việc sản xuất thương mại hóa cịn hạn chế chi phí cơng nghệ mức cao thời gian để tạo sản phẩm lâu nhiều so với phương pháp truyền thống Hiện sản phẩm thời trang in 3D xuất số triển lãm thời trang hay sưu tập số nhà thiết kế Đối với sản phẩm sản xuất hàng loạt theo quy chuẩn, với chi tiết cố định, thay đổi, việc áp dụng tự động hóa robot q trình sản xuất trở nên ngày phổ biến Hiện tại, doanh nghiệp may mặc Việt Nam (ví dụ: FGL, Xuân Tây, Saitex, Ocean sky Apparel…) áp dụng công nghệ vắt vải, cắt chỉ, đính cúc tự động với điều khiển máy tính Trong tương lai, robot vào cơng đoạn khó địi hỏi tay nghề cao ghép cổ, vào tay, măng séc… Do đó, CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ tới lao động doanh nghiệp sản xuất hàng may sẵn xuất Tác động CMCN 4.0 đến lao động ngành dệt may Việt Nam 299 Tác động CMCN 4.0 đến lao động ngành dệt may Việt Nam thể sau: Nguy giảm số lượng việc làm thay lao động robot Như đề cập phân xu hướng thay đổi công nghệ, với việc áp dụng máy móc tự động hóa robot vào sản xuất, cắt giảm nhu cầu lao động rõ ràng Theo dự báo ILO năm 2014, 2/3 số 9,5 triệu lao động ngành dệt may da giày Đông Nam Á bị đe dọa bùng nổ khoa học công nghệ ngành Đặc biệt, với ngành dệt may Việt Nam với đặc điểm tập trung nhóm ngành may mặc trang phục cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp, sản xuất sản phẩm theo quy chuẩn, tác động CMCN 4.0 đến cắt giảm lao động sâu sắc Cũng theo báo cáo trên, khoảng 86% lao động ngành may mặc, da giày Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ xu tự động hóa, cơng nghiệp hóa ngành, tỷ lệ Campuchia Indonesia 88% 64% Cũng khẳng định xu hướng này, song Ngân hàng Thế giới, lại tranh tươi sáng cho quốc gia Các nước nghèo với mức lương thấp việc áp dụng công nghệ chậm hơn, q trình thay lao động chậm hơn, tạo khoảng cách thời gian để sách thể chế thích nghi Điều mang hàm ý cho quốc gia Việt Nam không tập trung phát triển kỹ đại cho trẻ em thiếu niên, mà cần phải đưa chiến lược cho việc đào tạo lại học tập lâu dài cho người làm việc Nguy giảm số lượng việc làm dịch chuyển sản xuất nước tiêu thụ Dệt may Việt Nam CMCN 4.0 phải đối mặt với nguy chuyển dịch sản xuất theo hướng quay lại nước hay khu vực tiêu thụ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Ví dụ cho xu chuyển dịch hồi sinh ngành công nghiệp dệt may Mỹ tưởng chết sau nhiều thập kỷ Ngành công nghiệp dệt may, mà chủ yếu sản xuất sợi, giữ vững vị trí thống trị kinh tế bang miền nam nước Mỹ Ở tiểu bang Nam Califonia năm 1940 có tới 40% việc làm từ ngành dệt may, nhiên số 1,1% vào năm 2013 Đặc biệt, trước năm 2010, thuê gia công đặt nhà máy nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam để tận dụng nguồn nhân công giá rẻ, doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn Bên cạnh đó, với trình độ tự động hóa tăng lên nhà máy nội địa dẫn đến việc cắt giảm khoảng 200.000 lao động lĩnh vực Khoảng 650 nhà máy đóng cửa từ năm 1997 đến năm 2009 Từ sau năm 2010, gia tăng chi phí lao động Trung Quốc nước khác với chi phí vận chuyển cao khiến nhiều doanh nghiệp định đưa nhà máy trở lại Mỹ Sự phát triển công nghệ thời trang tùy biến áp lực cạnh 300 ... xuất hàng may sẵn xuất Tác động CMCN 4. 0 đến lao động ngành dệt may Việt Nam 299 Tác động CMCN 4. 0 đến lao động ngành dệt may Việt Nam thể sau: Nguy giảm số lượng việc làm thay lao động robot... lao động ngành dệt may Số doanh nghiệp Tổng số lao động Tỷ trọng lao động ngành dệt may Sản xuất sợi 41 8 89. 944 5.75% Sản xuất vải dệt thoi 292 29 .06 8 1.86% Hoàn thiện sản phẩm dệt 318 16. 644 ... trước đây, vào khoảng năm 200 5, 10 nghìn cọc sợi phải dùng đến 100 lao động, đến năm 201 6, doanh nghiệp tiên tiến Việt Nam, với 10 nghìn cọc sợi cần đến 25 – 30 lao động, giảm gần lần Trong đó,

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan