LUẬN VĂN tS: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở ĐỒNG NAI GẮN VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ

139 0 0
LUẬN VĂN tS:  QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở ĐỒNG NAI GẮN VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hạ tầng giao thông không thể tồn tại độc lập, tách biệt với sự phát triển xã hội mà đóng vai trò là nền tảng, điều kiện “cần và đủ” tạo động lực thúc đẩy kinh tế, nâng cao đời sống xã hội cho người dân. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XVI năm 2011, Đảng xác định “ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn là một trong ba đột phá chiến lược giai đoạn 2011 2020”. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của hạ tầng giao thông đối với chiến lược phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành giao thông vận tải và hội nhập kinh tế thế giới như vũ bão trong những năm gần đây, bộ mặt kết cấu hạ tầng giao thông nước ta, nhất là các đô thị lớn thay đổi không ngừng, hiện đại, đồng bộ hơn trước. Sự tham gia đầu tư nước ngoài, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của nhóm kinh tế tư nhân càng thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐỊA PHƯƠNG GẮN VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số khái niệm * Tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương Khái niệm tăng trưởng kinh tế hiểu tăng lên kết hoạt động sản xuất kinh tế tính thời kỳ định Khi tính tốn tăng trưởng kinh tế người ta chia theo kỳ, quý, năm để thấy rõ tăng trưởng thời gian để có phương hướng, mục tiêu cụ thể cho giai đoạn đạt tốc độ nhanh Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tích cực, tiến xét mặt kinh tế - xã hội quốc gia đặt bối cảnh kinh tế quốc gia có tăng trường giai đoạn Phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế có tăng trưởng dài hạn điều kiện tạo thay đổi tích cực kinh tế xã hội, điều có ý nghĩa quan trọng nước nghèo, phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, làm thay đổi, nâng cao đời sống kinh tế, xã hội người dân Như vậy, tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tuy nhiên, quốc gia bất chấp phương thức để tăng trưởng kinh tế mà khơng tính tốn đến ảnh hưởng đến xã hội, nghĩa tăng trưởng không bền vững không tạo phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế cần hướng tới nâng cao đời sống kinh tế cho đối tượng, vùng để tạo công xã hội, tồn lâu dài Hiện đa số quốc gia lựa chọn tăng trưởng kinh tế bền vững để phát triển kinh tế bền vững Khái niệm phát triển kinh tế địa phương định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác Ngân hàng Thế giới (WB, 2002) định nghĩa phát triển kinh tế địa phương q trình quan nhà nước, đơn vị kinh doanh tổ chức phi Chính phủ phối hợp để tạo điều kiện tốt cho trình tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm[51, Tr.25] Tổ chức Di trú quốc tế (UN – HAIBITAT, 2004) định nghĩa phát triển kinh tế địa phương trình tham gia nhiều đối tượng, người địa phương từ lĩnh vực cộng tác để thúc đẩy hoạt động thương mại địa phương, tạo kinh tế có sức bật bền vững Đây cơng cụ góp phần tạo việc làm tốt nâng cao chất lượng sống cho người, có người nghèo người sống bên lề xã hội.[51, Tr 26] Như vậy, phát triển kinh tế địa phương trình cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp sinh sống làm việc địa phương tham gia hoạt động kinh tế nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng địa phương * Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy vào góc độ tiếp cận nghiên cứu Dựa theo định nghĩa trên, ta hiểu kết cấu hạ tầng giao thông bao gồm phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật cầu cống, đường sá, sân bay, bến cảng , người xây dựng nên để thực chức đảm bảo điều kiện thiết yếu phục vụ trình sản xuất diễn liên tục Trong đó, việc đảm bảo vận hành loại phương tiện giao thơng bốc xếp hàng hóa, di chuyển, đón trả khách…diễn bình thường xem mấu chốt quan trọng kết cấu hạ tầng giao thông Cơ sở hạ tầng giao thông không đơn yếu tố mang tính vật chất(hạ tầng kỹ thuật) mà bao gồm yếu tố phi vật chất (thiết chế xã hội, chế hoạt động…) Nó sản phẩm trình đầu tư, tạo điều kiện tảng cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia Như vậy, ta xem xét góc độ kinh tế hàng hóa, kết cấu hạ tầng giao thông xem loại dịch vụ hàng hóa cơng cộng, phục vụ lợi ích chung tồn quốc gia Trên phương diện hình thái, kết cấu hạ tầng giao thông biểu dạng tài sản mà nhìn thấy bến cảng, cầu cống, đường xá, cơng trình phục vụ vận hành giao thơng hay chí bao gồm lực lượng lao động phục vụ vận hành, quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Trên phương diện đầu tư, kết cấu hạ tầng sản phẩm đầu tư xây dựng từ nhiều nguồn ngân sách khác quốc gia, sản phẩm xây dựng, gìn giữ, tích lũy qua nhiều hệ đất nước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Dựa theo cách tiếp cận nghiên cứu, người ta chia kết cấu hạ tầng giao thông theo nhiều loại khác nhau: + Nếu theo khu vực dân cư, vùng lãnh thổ, kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng nông thôn; Kết cấu hạ tầng kinh tế biển(ở nước có kinh tế biển, kinh tế biển lớn nước ta), kết cấu hạ tầng đồng bằng, trung du, miền núi, vùng trọng điểm phát triển, thành phố lớn… + Căn theo lĩnh vực kinh tế- xã hội, kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế, kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ an ninh - quốc phòng Kết cấu hạ tầng kinh tế bao gồm cơng trình hạ tầng kỹ thuật như: lượng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất đời sống, cơng trình giao thơng vận tải (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sơng, đường hàng khơng, đường ống), bưu chính- viễn thơng, cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp… Kết cấu hạ tầng kinh tế phận quan trọng hệ thống kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện sống dân cư Kết cấu hạ tầng xã hội gồm nhà ở, sở khoa học, trường học, bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao… trang, thiết bị đồng với chúng Đây điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống cộng đồng dân cư, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Như vậy, kết cấu hạ tầng xã hội tập hợp số ngành có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm chúng tạo thể hình thức dịch vụ thường mang tính chất cơng cộng, liên hệ với phát triển người thể chất lẫn tinh thần Cách phân loại theo tiêu chí chưa hồn tồn sát với thực tiễn, bỡi lẽ, nhìn chung, kết cấu hạ tầng giao thông xây dựng nên thường kết hợp phục vụ phát triển kinh tế phục vụ hoạt động xã hội, quốc phịng Các cơng trình phục vụ chuyên biệt chiếm tỉ lệ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông + Dựa theo tiêu chí phân ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính- viễn thơng, xây dựng, hoạt động tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, văn hố- xã hội… Như vậy, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển kinh tế việc sử dụng, quản lý kết cấu hạ tầng giao thơng có sẵn phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đầu tư xây dựng theo hướng đại làm tảng kích thích tăng trưởng, phát triển cách ngành kinh tế Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển kinh tế phải đảm bảo tính lâu dài, bền vững * Quản lý nhà nước hạ tầng giao thông Với phát triển nhanh chóng kết cấu hạ tầng giao thơng năm gần đây, công tác quản lý nhà nước cần quan tâm đặc biệt đẩy mạnh Quản lý nhà nước hạ tầng giao thông hiểu q trình áp dụng cơng cụ, biện pháp kết hợp với phương pháp quản lý khác để tổ chức đạo, hoạch định, định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nhằm phát triển kinh tế xã hội Thực công tác tra, kiểm tra, thu hút đầu tư, xây dựng sách quản lý…nhằm sử dụng hạ tầng giao thơng để đạt mục tiêu định, hướng ý chí hành động chủ thể quản lý vào mục tiêu chung, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích Nhà nước Trong chủ thể quản lý Nhà nước, chủ thể quản lý có nhiệm vụ sử dụng công cụ quản lý để quản lý cá nhân, tổ chức, thành phần kinh tế, doanh nghiệp việc sử dụng có hiệu hạ tầng giao thông không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, đơn vị 1.2 Vai trò phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Kết cấu hạ tầng giao thơng đóng vai trị nên tảng, điều kiện “cần đủ” để phát triển kinh tế xã hội Kết cấu hạ tầng giao thông đầu tư trước bước nhằm thu hút đầu tư ngành kinh tế ổn định sống cho người dân Vai trò quan trọng kết cấu hạ tầng giao thông đến điều khơng phải bàn cãi Có kết cấu hạ tầng đồng đại, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Từ thực tiễn cho thấy, kết cấu hạ tầng giao thơng có nhiều vai trị quan trọng quốc gia - Vai trò phất triển kinh tế: + Thứ nhất: phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng góp phần nâng cao hiệu kinh tế Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, tăng trưởng kinh tế kéo theo phát triển kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với hết cấu hạ tầng giao thông khâu lưu thơng, vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu thụ, phân phối sản phẩm Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển đại, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho trình lưu thơng, vẩn chuyển hàng hóa diễn dễ dàng, từ thúc đẩy sản xuất phát triển Mặt khác, kết cấu hạ tầng giao thông phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tự phát triển ngành nghề kinh doanh, hoạt động buôn bán Thực tế cho thấy, nơi có kết cấu hạ tầng giao thông phát triển kéo theo phát triển đa dạng ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy kinh tế nơi phát triển Lịch sử phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển cho thấy, giai đoạn kinh tế khó khăn, để phát huy nội lực thu hút đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, phương án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trước bước nhiều phủ lựa chọn tạo chất kích thích phát triển ngành kinh tế khác + Thứ hai: Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển mở khả thu hút luồng vốn đầu tư, nguồn đầu tư nước Hiện nay, hầu hết vùng, miền, quốc gia muốn thu hút nguồn đầu tư, nguồn vốn đầu tư từ hay nước trước bước việc xây dựng sở hạ tầng giao thông Nền tảng sở hạ tầng giao thông xem mấu chốt định có hay khơng đầu tư địa bàn, quốc gia Khi xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, phát triển cao hội tiếp cận nguồn lực đầu tư lớn, tạo hấp dẫn nhà đầu tư Bởi vậy, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trước bước tạo nhều hội thu hút nguồn đầu tư phát triển ngành kinh tế Mặt khác, để tiết kiệm thời gian chi phí đầu tư, nhà đầu tư chọn nơi xây dựng sẵn tảng bản, quan trọng kết cấu hạ tầng Họ khơng cần phải bỏ chi phí đầu tư cho cơng trình hạ tầng giao thơng mà tập trung đầu tư cho hoạt động sản xuât kinh doanh Tính cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư ngày cao, điều kiện kinh tế khó khăn, đó, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng giao thông điểm nhấn quan trọng thu hút đầu tư, tăng tính cạnh tranh địa phương + Thứ ba: Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển đồng bộ, đại điều kiện để phát triển vùng kinh tế động lực, vùng trọng điểm từ tạo tác động lan toả lơi kéo vùng liền kề phát triển Tạo điều kiện giao lưu kinh tế vùng nước với nước ngoài, giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội đơn vị Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, địa phương xác định ngành, vùng kinh tế trọng điểm dựa trên mạnh riêng Khi xác định vùng kinh tế trọng điểm, họ tiến hành đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng nơi trước, nhằm thu hút đầu tư nơi Từ sở hạ tầng ban đầu, nhà đầu tư dần tập trung ngày nhiều vùng trọng điểm, từ hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm chiến lược đề ra, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế vùng Vùng kinh tế trọng điểm nắm giữ ngành kinh tế chủ đạo, chi phối, ảnh hưởng đến vùng kinh tế lại, từ vùng trung tâm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế vùng lân cận, qua kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng quốc gia, địa phương + Thứ tư: phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo trình sản xuất, hoạt động xã hội diễn liên tục bình thường Đây xem vai trò chủ chốt hạ tầng giao thơng vận tải, đóng vai trị cầu nối cho trình vận hành sản xuất, lưu thông Tại nơi sản xuất, sản phẩm tạo cần vận chuyển đển thị trường khác tới tay người tiêu dùng Đồng thời, trình sản xuất, cần vận chuyển nguồn nguyên liệu từ nhiều nơi khác đển đơn vị sản xuất Hệ thống vận tải kết cấu hạ tầng giao thông đảm nhận vai trò cầu nối, đảm bảo, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục Mặt khác, trình sinh sống làm việc, người cần di chuyển gần thường xuyên, thời đại kinh tế thị trường đòi hỏi nhanh nhạy lực lượng lao động, đòi hỏi hệ thống hạ tầng giao thông phải đầu tư, kết nối đồng Trong trường hợp này, hết cấu hạ tầng giao thông đóng vai trị quan trọng hoạt động sinh hoạt, lao động người, đảm bảo q trình diễn bình thường, khơng bị gián đoạn + Thứ năm: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành vận tải, du lịch Ngành vận tải có mối quan hệ gắn bó mật thiết kết cấu hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển, đại ngành vận tải tăng trưởng nhanh Vận tải tách rời với kết cấu hạ tầng Việt Nam quốc gia có nhiều tiểm phát triển du lịch, du lịch đường bộ, đường biển Trong năm gần đây, lượng khách nước đến Việt Nam theo đường hàng không ngày đông Ngành du lịch ngày chiếm tỷ lệ lớn GDP đất nước chưa tương xứng với tiềm Trong tương lai, đẩy mạnh phát triển ngành du lịch đã, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Bài toán đặt bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ phát triển hạ tầng giao thông đảm bảo di chuyển, vận hành ngành du lịch kết nối đồng bộ, đại, đa dạng với nhiều laoi5 hình du lịch khác - Vai trị phát triển xã hội + Thứ nhất: Phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến giảm nghèo Thực tế cho thấy, vùng xâu, sa đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, nhờ sách giảm nghèo, kết cấu hạ tầng giao thông vùng sâu, xa nói riêng, vùng cịn gặp nhiều khó khăn nói chung đầu tư nhiều, mặt giao thơng thay đổi nhanh chóng Với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trước bước, việc ổn định sống người dân, thu hút nghiều nguồn đầu tư nước vào ngành kinh tế địa bàn, từ nâng cao thu nhập, tỉ lệ đói, nghèo giảm + Thứ hai: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức, góp phần giảm thiểu bất bình đẳng mặt xã hội cho người nghèo, nâng cao chất lượng sống Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển, cho phép người dân kết nối dễ dàng với nhiều khu vực khác nhau, điều có ý nghĩa quan trọng người dân, đặc biệt vùng nghèo, khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp Bởi lẽ, kết cấu hạ tầng giao thông phát triển họ giao lưu, kết nối với vùng phát triển hơn, cho phép người dân mở mang, giao lưu nhiều mặt với nhau, trình giao lưu, người dân học hỏi nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực khác Mặt khác, việc trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng vùng khó khăn, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng Từ nâng cao chất lượng sống cho người dân mặt kinh tế lẫn xã hội (đi lại) + Thứ ba: phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đóng góp vào việc ổn định trị, đời sống xã hội người dân Hệ thống giao thông vận tải nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư “An cư lạc nghiệp” có ý nghĩa quan trọng tất người dân Chọn nơi an cư nào, đâu xem vấn đề thiếu sống người Thực tế minh chứng nơi có kết cấu hạ tầng giao thông phát triển thường tập trung đông dân cư, người dân lựa chọn làm nơi sinh sống định cư lâu dài Những nơi kết cấu hạ tầng giao thông chưa đầu tư nhiều vùng sâu, vùng xa đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, sản xuất, lại, dân cư thưa thớt Bởi vậy, năm qua, Đảng, Nhà nước ta thực nhiều sách, chương trình giảm nghèo ổn định sống cho nhân dân vùn sâu, xa việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Một đời sống nhân dân ổn định góp phần tạo nên hệ thống trị ổn định, đất nước vững bền Mặt khác, nhiều tuyến giao thơng đóng vai trị quan trọng cơng tác đảm bảo an ninh quốc phịng Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng, địa bàn trọng yếu an ninh quốc phòng đồng bộ, đại đảm bảo vững ổn định trị, an ninh, chủ quyền quốc gia + Cuối cùng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tạo điều kiện phân bố lại dân cư Khi lựa chọn nơi an cư lạc nghiệp, người thường ý đến yếu tố sinh kế, có nghĩa nơi có thuận lợi cho phát triển kinh tế gia đình hay khơng, yếu tố thứ hai mơi trường sống, yếu tố kết cấu hạ tầng giao thông thể phục vụ nhu cầu lại, kết nối với nơi khác có thuận lợi hay không…Nếu kết cấu hạ tầng giao thông đầu tư phát triển thu hút người dân đến sinh sống làm việc, vậy, quy hoạch phân bố lại dân cư, quyền đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng trước nơi muốn phân bố dân cư sinh sống, nhằm thu hút, tạo điều kiện cho người dân đến sinh sống nơi phát triển ngành nghề sản xuất Tóm lại: kết cấu hạ tầng giao thơng đóng vai trị quan trọng khơng điều kiện thiết yếu hoạt động sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp, người dân, mà kết cấu hạ tầng lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn GDP nước Đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng thường chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư chiếm từ 40-60% đầu tư công hầu phát triển Tính trung bình, lượng đầu tư chiếm 4% GDP nước phát triển, cá biệt có nước chiếm 10% Kết cấu hạ tầng đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, tạo động lực cho phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Ngược lại, kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, không trọng đầu tư phát triển làm giảm hội phát triển kinh tế xã hội quốc gia Khơng riêng quốc gia giới, Việt Nam, nơi có trình độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đồng bộ, đại nơi tập trung đơng dân cư, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, đời sống dân trí nâng cao, ổn định trị Với tầm quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, năm gần đây, Việt Nam trọng đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, hướng tới mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đồng bộ, hồn chỉnh, đại vùng miền, vùng trọng điểm quốc gia, tạo lan tỏa vùng xung quanh Với tầm quan trọng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, năm qua Đảng, Nhà nước, ngành Giao thơng vận tải có nhiều Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Ngày 25/2/ 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 255/QĐ – TTg việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (tháng 1/2016) khẳng định chủ trương tiếp tục thực có hiệu quả ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Đại hội rõ: “Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng công trình lớn, quan trọng thiết yếu, khu vực có tiềm phát triển giải ách tắc, tải Bảo đảm kết nối thông suốt trung tâm kinh tế lớn, đầu mối giao thơng cửa ngõ tuyến có nhu cầu vận tải lớn Quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng vùng khó khăn”; “Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại bảo đảm hiệu tổng hợp tính hệ thống, mạng lưới giao thơng ”[68, Tr.46] Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (tháng 1/2011) Đảng Cộng sản Việt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua xác định “Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cấu lại kinh tế”[68, Tr 48] Ngày 16/1/2012 Nghị số 13NQ/TW, Về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 ban hành đặt mục tiêu: “Tập trung huy động nguồn lực để đầu tư giải tắc nghẽn, tải, xúc bước hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại” Trong đó, phát triển kết cấu hạ tầng bốn lĩnh vực trọng tâm, với yêu cầu: “Bảo đảm kết nối trung tâm kinh tế lớn với với đầu mối giao thông cửa ngõ hệ thống giao thông đồng bộ, lực vận tải nâng cao, giao thơng thơng suốt, an tồn”[46,Tr.39] 1.3 Các tiêu đo lường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Để đánh giá, đo lường mức độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, nhà nhiên cứu dựa nhiều yếu tố khác Trong luận án này, tác giả đưa số tiêu chí cụ thể theo quan điểm nghiên cứu cá nhân Khi đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tác giả đánh giá mức độ phát triển dựa theo tiêu chí đưa 1.3.1 Tính đại kết cấu hạ tầng giao thơng Tính đại kết cấu hạ tầng giao thơng ngồi tiêu chí chung, cịn có tiêu chí riêng biệt loại hình giao thơng khác Cụ thể: * Đường Đối với hệ thống giao thông đường bộ, tiêu đo lường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông biểu tiêu chí: - Tỉ lệ đường cao tốc Đường cao tốc phần đường dành cho phương tiên di chuyển với tốc độ cao Tùy vào loại đường cao tốc quy định tốc độ cho phép tối đa khác nhau, thường thấp 80km/h, cao mức 120km/h Đường cao tốc quy định nghiêm ngặt đối tượng phép vào đường cao tốc không phép quy định đảm bảo an tồn q trình di chuyển Các lộ tuyến thường nối liền tỉnh, thành với nhau, kiểm sốt nghiêm Chính vậy, xem hạng mục trọng điểm địa phương Đường cao tốc xem đường thể tính đại cao, tập trung nhiều yếu tố đòi hỏi kỹ thuật cao, tốc độ di chuyển nhanh… Mặt khác, với ưu điểm vượt trội đường cao tốc như, giảm đáng kể thời gian di chuyển, kết nối tỉnh thành; đảm bảo việc thông thương nước dễ dàng, thuận tiện hơn; tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, góp pần giảm giá thành sản phẩm; giảm thiểu tỷ lệ tai nạn thương vong cho người xe máy, giúp ô tơ, xe tải di chuyển với tốc độ cao mà khơng làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng khu vực quy định, kiểm sốt nghiêm ngặt Chính vậy, người ta quy chiếu tỉ lệ đường cao tốc để đánh giá mức độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Tỉ lệ đường cao tốc cao chứng tỏ kết cấu hạ tầng giao thông phát triển mức độ cao, đại Ngược lại, tỉ lệ đường cao tốc thấp, phản ánh mức độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chưa cao Tỉ lệ đường cao tốc tính cơng thức: L(ct) R(ct) = x 100% L(đb) Trong đó: R(ct) tỉ lệ đường cao tốc, L(ct) tổng chiều dài đường cao tốc, L(đb) tổng chiều dài đường trừ đường huyện, đường xã đường thôn xóm - Tốc độ chạy xe tối đa cho phép: Tốc độ chạy xe cho phép dựa chất lượng, chiều rộng thực tế kết cấu hạ tầng giao thơng đưởng bộ, tính km/giờ Chất lượng tuyển đường giao thông đảm bảo tốt mặt kỹ thuật độ an toàn cao cho người sử dụng cho phép tốc độ chạy cao ngược lại Tốc độ chạy xe tối đa cho phép phản ảnh tính đại kết cấu hạ tầng giao thông Tốc độ chạy cho phép tuyến đường quan quản lý nhà nước quy định cụ thể * Đường sắt - Tỉ lệ đường sắt cao tốc: Nếu tỉ lệ đường cao tốc đường phản ánh tỉnh đại kết cấu hạ tầng giao thông đường đường sắt, tỉ lệ đường sắt cao tốc tiêu chí quan trọng, khơng thể thiếu đánh giá mức độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt Đường sắt cao tốc loại hình giao thơn vận tải chun chở hành khách với tốc độ cao, trung bình từ 200- 250km/h, chí tối đa 300km/h, đường sắt cao tốc theo nhà nghiên cứu, phát huy hiệu tối đa chặng đường từ 150 – 900km Điều cho phép rút ngắn thời gian di chuyển, đường sắt cao tốc đòi hỏi kỹ thuật xây dựng, vận hành, quản lý cao, tính đại tập trung chủ yếu vào hệ thống đường sắt cao tốc ... tiềm Trong tương lai, đẩy mạnh phát triển ngành du lịch đã, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Bài toán đặt bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ phát triển hạ tầng giao thông đảm bảo di chuyển,... GTVT, quy hoạch loại hình giao thơng lại không gắn kết với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chưa hoàn toàn đồng thời với quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Cơ cấu phát triển phương... chất lượng trồng, vật nuôi tăng cao so với trước Về phát triển ngành thương mại - dịch vụ, huyện hoàn hành quy hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị đến năm 2020, theo địa bàn

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan