1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý luận tiếp nhận văn học trong phân tích tác phẩm văn học tự sự lớp 12

61 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

Trong các phân môn của môn Ngữ văn, phần dạy học tác phẩm văn chương là phân môn giúp học sinh có nhiều hứng thú với môn học nhất. Tuy nhiên, hiệu quả của dạy học tác phẩm văn chương hiện nay cũng là vấn đề cần nghiên cứu nhằm hướng đến mục đích phát huy vai trò của người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn ở trường phổ thông, chúng tôi muốn góp một ít công sức trong việc nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm tự sự ở trường phổ thông sao cho chất lượng và hiệu quả. Để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn, đã có rất nhiều phương pháp được nêu ra và đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn… Những phương pháp này đều dựa trên lý thuyết dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng đến vai trò của người học. Điều đó có nghĩa là dạy học bằng phương pháp tích cực lấy HS làm trung tâm là chú trọng đến vai trò của người học, người tiếp nhận.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kế thừa quan điểm phát triển nguồn nhân lực từ đại hội trước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu đó, việc “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” xác định ba khâu đột phá chiến lược Đào tạo nguồn nhân lực không trọng việc phát triển kỹ thuật nghề nghiệp mà trọng phát triển vốn sống, phát triển kỹ mềm để thích ứng tốt với môi trường làm việc môi trường sống Để thực điều đó, chương trình giáo dục phải thay đổi từ gốc đến ngọn, giải vấn đề triết lý, tầm nhìn Không chạy đua theo bề thành tích để khỏa lấp lỗ hỏng vốn có từ trước, giáo dục cần phải đổi từ chương trình đào tạo, từ phương pháp (PP) dạy học đến vấn đề kiểm tra đánh giá Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng đánh giá thời gian qua “phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra lạc hậu thiếu thực chất” Sau đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có hàng loạt thay đổi, có việc đổi cách tổ chức kỳ thi THPT quốc gia (năm 2015) Đối với giáo viên đứng lớp vấn đề đổi phương pháp giảng dạy tiếp tục quan tâm Đồng thời, năm gần đây, không dư luận phản ánh chất lượng dạy học môn Ngữ văn: học sinh (HS) lơ là, chán học; em viết văn hoàn chỉnh, có cảm thụ lại giáo viên cảm, làm theo khuôn mẫu.…Hậu nhiều nguyên nhân khác tạo nên, có khả cảm thụ học sinh tác phẩm văn học Vì thế, việc đổi phương pháp giảng dạy vô cấp thiết Viện sĩ Serbina nói “tất rắc rối, phức tạp việc dạy học văn nhà trường bắt nguồn từ đặc trưng môn Văn” Vì vậy, việc tìm phương pháp phù hợp với loại tác phẩm vấn đề quan trọng Trong phân môn môn Ngữ văn, phần dạy học tác phẩm văn chương phân môn giúp học sinh có nhiều hứng thú với môn học Tuy nhiên, hiệu dạy học tác phẩm văn chương vấn đề cần nghiên cứu nhằm hướng đến mục đích phát huy vai trò người học, góp phần nâng cao chất -1- lượng dạy học môn Văn trường phổ thông, muốn góp công sức việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm tự trường phổ thông cho chất lượng hiệu Để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, có nhiều phương pháp nêu ngày ứng dụng rộng rãi như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn… Những phương pháp dựa lý thuyết dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, trọng đến vai trò người học Điều có nghĩa dạy học phương pháp tích cực lấy HS làm trung tâm trọng đến vai trò người học, người tiếp nhận Trong giảng dạy tác phẩm văn chương, từ lâu người ta nói đến lý thuyết tiếp nhận, đề cao vai trò bạn đọc – Học sinh Tuy nhiên, hướng khai thác lý thuyết tiếp nhận ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy việc dạy học tác phẩm văn chương tự chưa khai thác đáng kể Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận có ý nghĩa lớn việc phát huy vai trò người học, nâng cao lực văn học cho học sinh Vì thế, chọn đề tài “Dạy học tác phẩm tự lớp 12 trường Trung học phổ thông ánh sáng lý thuyết tiếp nhận” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành “Lý luận phương pháp dạy học môn Văn -Tiếng Việt” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xét mặt lịch sử, so với môn khoa học kỹ thuật môn Văn - Tiếng việt (hiện gọi Ngữ văn) vốn giảng dạy nhà trường từ sớm Các nhà giáo giảng dạy sở tích lũy tri thức, kinh nghiệm thẩm bình, dạy học qua hoạt động bình giảng, ngâm vịnh nhà nho xưa Dần dần, môn Ngữ văn chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Điểm số môn Ngữ văn Toán nhà trường có hệ số điểm gấp đôi môn học khác Thế nhưng, thời gian dài dạy học văn theo kiểu học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức người trước chưa có hệ phương pháp luận soi đường nghiên cứu chuyên sâu vấn đề dạy học môn Ngữ văn nói chung tác phẩm văn chương nói riêng Mãi đến năm 60 kỷ XX xuất viết, công trình nghiên cứu vấn đề Nếu tính từ năm 1950 Giảng văn “Chinh phụ ngâm khúc” giáo sư Đặng Thai Mai ấn hành liên khu thời kì kháng chiến chống Pháp -2- đến nay, phải đến cuối thập kỉ 60, 70 kỉ XX, nhiều chuyên luận đời “Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy văn học” (1969) Phan Trọng Luận; “Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể” (1970) Trần Thanh Đạm chủ biên; “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977) Phan Trọng Luận Những công trình bước đầu nghiên cứu phương pháp theo hướng ý đến tiếp nhận học sinh bước vào đường cải tiến, hoàn thiện đổi phương pháp Trong đăng tạp chí văn học số năm 1971, ông nguyễn Văn Hạnh cho “giá trị tác phẩm, thật không đóng khung lại sáng tác mà lan rộng đến phạm vi thưởng thức” Năm 1980, giáo sư Hoàng Trinh, Nguyễn Lai nêu thêm luận điểm nội dung tiếp nhận văn học Đến năm 1983, Phan Trọng Luận xuất chuyên luận “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học” Với phương pháp luận nghiên cứu khoa học liên hợp, ứng dụng, kết hợp lý luận với khảo sát thực tiễn Phan Trọng Luận cung cấp số hiểu biết khoa học tính đặc thù cảm thụ văn chương, mối quan hệ thẩm mỹ người đọc với tác phẩm, tính chủ quan, sáng tạo tiếp nhận khái quát đặc điểm tiêu chí phát triển văn học người đọc Năm 1996, giáo sư Phương Lựu chuyên đề “tiếp nhận văn học” nêu cách hệ thống, chi tiết bước trình tiếp nhận văn học dựa quan điểm đại Giáo sư Trương Dĩnh đề cập đến lí thuyết tiếp nhận hai chương giáo trình “Phương pháp dạy học văn” Giáo sư nói lên tính cấp thiết vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào việc đổi phương pháp giảng dạy học văn với tư cách phương pháp luận Như vậy, lí thuyết tiếp nhận mở rộng phạm vi nghiên cứu vận dụng Giáo sư Phan Trọng Luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” nói trình vận động tác phẩm thời gian vô tận xuất nhiều hệ, nhiều loại bạn đọc khác nhau, bạn đọc trừu tượng, có bạn đọc cụ thể, cá thể, nhân cách tiếp nhận tác phẩm cụ thể Luận án thạc sĩ khoa học, ngành lí luận văn học (1996) giáo sư Nguyễn Hữu Lễ: “Tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông từ góc độ lí thuyết giao -3- tiếp” Ông nghiên cứu trình tiếp nhận văn học trường phổ thông theo quan điểm xem giao tiếp đặc biệt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Nguyễn Thị Phú với đề tài “Từ lý thuyết tiếp nhận đến việc giảng dạy tác phẩm văn chương trường phổ thông ứng dụng dạy tác phẩm thơ Việt Nam đại sách giáo khoa lớp THPT” nêu bật hiệu việc kết hợp lý thuyết tiếp nhận với phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, đặc biệt tính chất tác động hình tượng văn học thơ Việt Nam lên đối tượng tiếp nhận Luận văn tốt nghiệp đại học sinh viên Lê Huyền Ái Mỹ “Dạy học tác phẩm văn học nước từ góc độ lí thuyết tiếp nhận” Đề tài nêu lên mức mô hình mà khâu thể nghiệm kiểm chứng Ta thấy rằng, lí thuyết nào, muốn khẳng định đắn phải qua thực tế kiểm chứng Vì vậy, đề tài này, không học tập người trước, vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào đổi phương pháp dạy học tác phẩm tự mà xem xét mối quan hệ vấn đề dạy học đọc hiểu lý thuyết tiếp nhận, dạy thực nghiệm trường THPT tỉnh An Giang để kiểm chứng hiệu giải pháp nêu với mong muốn đạt giải pháp hữu hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học văn theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Việc nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận dạy học đọc hiểu tác phẩm tự lớp 12 trường THPT cung cấp cách nhìn khác hướng nghiên cứu, đổi dạy học tác phẩm tự nói riêng dạy học môn Ngữ văn nói chung nhà trường phổ thông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua kết nghiên cứu thực tế dạy học tác phẩm tự chương trình Trung học phổ thông lớp 12, luận văn nhằm hướng đến mục đích đề xuất số hướng ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm tự góp phần tạo nên hứng thú, say mê, phát huy lực cảm thụ học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến đề tài -4- - Khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm tự lớp 12 số trường THPT địa bàn tỉnh - Đề xuất biện pháp ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào việc dạy đọc hiểu tác phẩm lớp 12 - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc dạy đọc hiểu tác phẩm tự lớp 12 trường Trung học phổ thông ánh sáng lý thuyết tiếp nhận 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận lý thuyết tiếp nhận, cộng hưởng lý thuyết tiếp nhận vấn đề dạy học đọc hiểu vận dụng vào giảng dạy tác phẩm tự chương trình sách giáo khoa lớp 12 - Về mặt thời gian: Luận văn thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 với liệu thu thập năm học gần năm học 2014-2015 2015-2016 - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ba trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh An Giang, cụ thể sau: + Trường Trung học phổ thông chuyên Thoại Ngọc Hầu (thành phố Long Xuyên) - Đại diện cho trương khu vực thành thị + Trường Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Châu Thành) - Đại diện cho trường khu vực ngoại thành + Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực (huyện Tri Tôn) - Đại diện cho trường khu vực nông thôn sâu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tich, tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân tích công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ đó, khái quát vấn đề lý thuyết tiếp nhận, cộng hưởng với vấn đề dạy học đọc hiểu trình dạy học tác phẩm tự nhà trường phổ thông -5- 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp điều tra, khảo sát sử dung trình khảo sát bảng hỏi nhằm làm rõ thực trạng việc dạy học tác phẩm tự lớp 12; tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng trọng mức độ tiếp nhận học sinh 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm với mục đích nhằm kiểm chứng biện pháp mà luận văn đưa có khả thi hay không? Hiệu đạt vào trình thực tế 5.4 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát thực trình dự tiết thực nghiệm nhằm nhận xét, đánh giá sở theo dõi hoạt động giáo viên học sinh 5.5 Phương pháp thống kê Chúng sử dụng phương pháp với mục đích thống kê, xử lý số liệu thu từ bảng hỏi học sinh, phiếu vấn sâu giáo viên, kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 5.6 Phương pháp liên ngành Vận dụng kết nghiên cứu ngành tâm lý học, thi pháp học, thể loại tự vào trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Vai trò người tiếp nhận, mối tương quan người tiếp nhận chủ thể sáng tác, vấn đề cảm thụ văn học học sinh nghiên cứu nhiều năm gần Tuy nhiên, vấn đề kết hợp, cộng hưởng lý thuyết tiếp nhận với dạy học đọc hiểu, phát huy lực tiếp nhận học sinh qua dạy học tác phẩm tự chưa có công trình nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu Trong giới hạn có thể, luận văn cung cấp nhìn chi tiết vấn đề nhằm góp chút công sức việc nghiên cứu đổi dạy học tác phẩm tự lớp 12 trường THPT tỉnh An Giang Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận văn cấu thành chương sau: -6- Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tác phẩm tự lớp 12 trường THPH ánh sáng lý thuyết tiếp nhận Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm tự lớp 12 trường THPH ánh sáng lý thuyết tiếp nhận Chương 3: Thực nghiệm sư phạm -7- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Giới thuyết lý thuyết tiếp nhận 1.1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học Có sáng tác văn học có tiếp nhận văn học, tương tự có sản xuất có tiêu dùng Nói cách khác, tiếp nhận văn học tồn từ có sáng tác văn học, chí trình sáng tác văn học có tiếp nhận văn học Đời sống tác phẩm văn học diễn tiến từ hai phía: người sáng tạo phía người tiếp nhận Nghiên cứu văn học xuất phát từ hai phía, phía sáng tạo phía tiếp nhận Thế nhưng, từ trước đến lý luận văn học chủ yếu tập trung nghiên cứu nhiều khâu sáng tác, nghiên cứu sáng tác tách rời với quy luật tiếp nhận Với tư cách lý thuyết khoa học, LLTN bổ sung cần thiết cho khoa nghiên cứu văn học nhằm khám phá đầy đủ tác phẩm văn học vận hành đời sống Thành tựu LTTN không bó hẹp phạm vi lý luận văn học, chứng tỏ tính tích cực vận dụng vào đổi phương pháp dạy học văn học phổ thông LTTN soi sáng cho trình hoạt động tiếp nhận TPVH học sinh trường phổ thông chất Tiếp nhận văn học trình người đọc “tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sáng tạo” “Ở vào tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình, vừa nhập thân, vừa sống thử nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân để trì khoảng cách thẩm mĩ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ nhận điều bất cập cắt nghĩa khác với tác giả” [35, tr.326] Tiếp nhận văn học vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận không nghiên cứu, phê bình mà giảng dạy văn học Bởi lẽ với sứ mạng nó, TNVH nghiên cứu toàn trình biến văn văn học -8- thành tác phẩm văn học, nghiên cứu tồn xã hội tác phẩm tác động làm phong phú lẫn tác phẩm bạn đọc Quan niệm tác phẩm văn chương LTTN khác biệt chổ không coi tác phẩm vật thể bất di bất dịch mà nghiên cứu đại dương mở mối quan hệ với người đọc, nghiên cứu tác phẩm văn chương (TPVC) đề án, đối tượng, thông điệp thẩm mĩ “như kết cấu vẫy gọi” (Gacgado) Theo nguyên lý đó, tiếp cận với TPVC người ta không xem cấu trúc nội khép kín, văn cố định mà sinh thể chuyển động gắn bó mật thiết với diễn tiến tiếp nhận người đọc Quan điểm chịu ảnh hưởng từ mối quan hệ sản xuất tiêu dùng triết học Mark “không có người đọc tác phẩm văn chương thực thụ” 1.1.1.2 Tiền đề sinh thành phát triển Cùng với hậu cấu trúc luận, mỹ học nằm phạm trù văn hóa hậu đại Nó vừa phủ định vừa phát triển tiếp tục văn hóa đại, mà trước hết chủ nghĩa hình thức Nga cấu trúc luận Pháp Trong khứ, LTTN đề cập mức độ định Tiền đề vững lý thuyết tiếp nhận kể đến chủ nghĩa cấu trúc, trường phái Prague, trường phái giải thích học, chủ nghĩa hình thức Nga năm đầu kỉ XX, xã hội học văn học v.v… Đến năm 50 kỉ XX, mô hình LTTN tương đối hoàn chỉnh đời với người mở H.Robert Jauss, V.Iser H.R.Jauss đến với mỹ học tiếp nhận từ lịch sử văn học Tác phẩm “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” (1970) đưa quan điểm lịch sử văn học Jauss cho lịch sử văn học phải bao gồm lịch sử tiếp nhận tác phẩm người đọc, tác phẩm hình thành qua tiếp nhận người đọc Đồng thời, để giải khó khăn nhà viết sử tư liệu, Jauss đề xuất việc nghiên cứu diễn biến kinh nghiệm thẩm mĩ qua thời kỳ văn học lớn -9- Volfgang Iser đến với Mỹ học tiếp nhận từ phê bình văn học từ chủ nghĩa hình thức Nga tượng luận Roman Ingarden Bởi vậy, ông tập trung nghiên cứu tiếp nhận hành động đọc cụ thể Với hai tác phẩm tiếng Kết cấu vẫy gọi Hành động đọc Cùng quan điểm với Jauss, V.Iser coi tác phẩm gặp gỡ văn người đọc, nhấn mạnh hành động đọc trình diễn biến văn thành tác phẩm Như vậy, không coi văn trọng tâm chủ nghĩa hình thức Nga, phê bình cấu trúc luận; Văn chưa phải tác phẩm tác phẩm thông qua hành động đọc Từ trọng tâm chuyển sang người đọc Lịch sử văn học, vậy, chủ yếu lịch sử tiếp nhận người đọc Rõ ràng LTTN đời sở kế thừa, phát triển kết hợp lý luận nhiều trường phái lý luận khác trước Sự đời LTTN mở phương diện tiếp cận TPVH đưa tác phẩm gần với công chúng Mặc dù quan điểm Jauss Iser có khác nhau, song hướng đến xác định định hướng tiếp nhận cho người đọc nguyên lý mẻ Đó là: + Không coi văn trọng tâm chủ nghĩa hình thức Nga, phê bình cấu trúc luận; Văn chưa phải tác phẩm tác phẩm qua hành động đọc Từ đó, trọng tâm chuyển sang người đọc + Lịch sử văn học, vậy, chủ yếu lịch sử tiếp nhận người đọc Tuy nhiên, nói đến LTTN không nói đến hành vi tiếp nhận chủ thể tiếp nhận tồn độc lập, không nghiêng phân tích tiếp nhận cách cục ngẫu hứng mà ý thức trình tiếp nhận trình biện chứng luân hồi: Người sáng tác – tác phẩm – người tiếp nhận – tác phẩm – người sáng tác để nắm bắt điều khiển trình Ở Việt Nam, LTTN xuất lần vào năm 1971 GS Nguyễn Văn Hạnh giới thiệu Tạp chí văn học số 4, năm 1980, đánh giá phạm vi thưởng thức ý nghĩa xã hội văn chương - 10 - 3) Vận dụng tích hợp kiến thức tiếng Việt học để phát yếu tố, biện pháp nghệ thuật sử dụng, qua thấy roc tác dụng đặt vào thể văn 4) Phát hiện, cảm nhận đặc điểm riêng văn phong tác giả, cách sử sụng từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm ngôn ngữ, kết cấu, hình tượng… 5) Định hướng cho học sinh dung ngôn ngữ, vốn từ để diễn đạt văn bản, từ ngữ văn theo cách hiểu riêng Giáo viên lắng nghe phát xem vốn từ ngữ học dinh phongb phú chưa, đủ để diễn tả hết suy nghĩ chưa Thao tác “duy trid ăn khớp giwuax tiếp xúc hiểu được” … 6) Ngoài thao tác nhận thức thiên ngôn ngữ nêu trên, học sinh thường có cảm nhận riêng tác phẩm đặc điểm riêng cá nhân mang lại, giáo viên cần khơi gợi cho học sinh cảm nhận riêng thân tác phẩm, lập luận lý giải học sinh cảm nhận tạo nên màu sắc đa trị văn Song song với việc thực biện pháp Trong trình hướng dẫn, tổ chức học siunh tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, giáo viên cần ý uốn nắn, điều chỉnh cho hoạt động tưởng tượng học sinh mối lien hệ với tri thức mà tác giả gửi gắm nhằm hạn chế lien tưởng tùy tiện hay lien tưởng đơn giản, cho thông qua lien tưởng đó, học sinh nắm bắt thái độ, tình cảm nhà văn tượng đời sống xã hội kích thích “Đồng thể nghiệm” - Hoạt động thứ 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh thao tác tưởng tượng tái hiện, tưởng tượng sáng tạo thâm nhập vào tác phẩm Để cụ thể hóa tác phẩm đầu óc học sinh, đòi hỏi học sinh phải biết biến lớp vỏ ngôn từ tác phẩm thành biểu tượng hữu hình, sinh động, hấp dẫn Điều có thực thao tác tưởng tượng “đồng sáng tạo” Hành động góp phần chuyển hóa hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) thành hình tượng, tín hiệu thứ (biểu tượng) - 47 - Bên cạnh đó, cần ý tưởng tượng cần kết hợp với cảm xác (yếu tố cốt lõi) để hình tượng trở nên mềm mại, sinh động Rõ ràng nguồn lực tưởng tượng phát triển, người đọc dễ nhận đầy đủ, phong phú tinh tế cảnh vật, người tình tác phẩm Có nhiều cách thức để phát huy trí tưởng tượng, tái sáng tạo học sinh Thứ nhất: cách đọc trầm để học sinh tái thâm nhập văn nâng lên thành cách đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, cách học sinh nắm ngôn ngữ văn cách tự nhiên Sau đọc học sinh ngâm lại, kể lại diễn giải lại theo cách hiểu Thứ hai: Kích thích trí tưởng tượng óc sáng tạo cách diễn giải hàm ngôn văn theo cách hiểu riêng như: Đóng vai nhân vật, dẫn chuyện hay tự nêu câu hỏi… Thứ ba: Phát đặc điểm nghệ thuật bật (các biện pháp tu từ, cách dùng từ, đặt câu, cách tổ chức đối thoại, hồi đáp…) Thứ tư: triệt để tận dụng công nghệ thông tin để truyền tải hình ảnh, biểu tượng minh họa nhằm kích thích giác quan học sinh, khiến em gần gũi, yêu quý tác phẩm, yêu quý nhân vật thích thú khám phá tìm hiểu Các biện pháp tập trung vào việc giúp học sinh thâm nhập vào tác phẩm cách sâu hơn, có tính toàn diện song lại tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận riêng em tạo nên tiếp nhận phong phú, đa chiều Chẳng hạn tìm hiểu tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Minh Châu Trong hoạt động này, HS phát huy trí tưởng tượng, tái sáng tạo sau: +Đầu tiên HS cần đọc tác phẩm, lúc đầu đọc lướt qua lần, sua đọc kỹ lại cách đọc thầm Đọc để thấy ngôn từ tác phẩm, thấy vấn đề tác phẩm như: nhân vật anh hùng: Tnu, cụ - 48 - Mết, Dít thấy hình ảnh rừng xà nu Để bước đầu hiểu tác phẩm, HS tự ngẫm lại tác phẩm đọc, kể cho bạn nghe +Tiếp đến, HS dấn thân mình, nhập vai vào nhân vật tác phầm Rừng xà nu để tưởng tượng xem nhân vật làm gì, suy nghĩ nào, hành động sao, ví dụ hòa vào nhân vật Tờ nú để thấy hành trình đến với cách mạng, thấy tình yêu thương gia đình, buôn làng anh, thấy lòng căm thù giặc, kiên cường bất khuất trước kẻ thù HS phải thật nhập vai trình tưởng tượng đó, tự đặt câu hỏi cho nhân vật đóng vai, đặc biệt nhân vật yêu thích tác phẩm + Để cảm thụ sâu sắc tác phẩm, HS cố gắng tìm tòi, phát biệp pháp nghệ thuật tác phẩm: ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức sáng tạo đặc biệt biểu tượng rừng xà nu, tranh thiên nhiên Tây Nguyên + Để HS yêu thích nhân vật, yêu thích tác phẩm Rừng xà nu, GV giúp HS xem hình ảnh người, cảnh sắc Tây Nguyên, hình tượng anh hùng tác phẩm trực quan sinh động Thực tế cho thấy lực tưởng tượng tái phát triển, người đọc dễ nhận đầy đủ, phong phú tinh tế cảnh vật, người tình tác phẩm, hỗ trợ tối ưu để tiếp nhận tác phẩm cách hiệu Hoạt động thứ 4: Nếu lực tri giác ngôn ngữ tưởng tượng dựng lên hình ảnh sống phải cần đến lực liên tưởng để giới nghệ thuật vào giới tâm linh người đọc Khả liên tưởng khả làm giàu có thêm cho văn có sẵn Liên tưởng phong phú thâm nhập sâu vào văn Khi khoảng cách kinh nghiệm tác giả độc giả lại thu hẹp Chẳng hạn như: Khi tìm hiểu tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, việc đóng vai, tưởng tượng nhân vật tác phẩm, ví dụ - 49 - nhân vật Tràng chẳng hạn Ngoài việc tưởng tưởng hành động, suy nghĩ, lời nói Tràng tác phẩm, hoạt động HS phải có liên tưởng cách sáng tạo dựa định hướng giáo viên Ví dụ, liên tưởng thân nhân vật Tràng, gặp người “vợ nhặt” với bề ngoài, hình dáng có hành động giống Tràng không, có “nhặt vợ” không, có cảm thấy hạnh phúc không Hoặc tình cụ thể tác phẩm HS có quyền liên tưởng đến vấn đề không xuyên tạc ý nghĩa nhân văn tác phẩm Tuy nhiên nguyên tắc phải tuân thủ hướng dẫn cho học sinh liên tưởng khả định hướng liên tưởng trình tiếp nhận tác phẩm Không tuân thủ nguyên tắc dễ dẫn đến tùy tiện chủ quan, chí ngược dụng ý tác giả Hoạt động liên tưởng chịu chi phối yếu tố tâm lý mối quan hệ yếu tố tâm lý Nhiệm vụ giáo viên khẳng định hướng liên tưởng cho học sinh, tri thức loại liên tưởng (gần nhau, giống nhau, tương phản…) Liên tưởng tiếp nhận văn học thường hướng đến mục đích tương đồng hay tiếp cận người đọc nhà văn, đối tượng học sinh thế, nhiên, liên tưởng thú vị, mẽ, sáng tạo văn cần khuyến khích hay uốn nắn kịp thời Hoạt động thứ 5: (Hoạt động cắt nghĩa, phân tích, suy luận, phán đoán) Hoạt động có tính chất tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng tất hiểu biết văn tập hợp lại thời điểm để tìm cách hiểu, cách lý giải riêng đậm màu sắc cá nhân Hoạt động diễn hệ thống câu hỏi hình thức đàm thoại mở đầu nhằm kích thích phản ứng học sinh Hoạt động cần tiến hành thành chuỗi Đặc biệt phải tránh gượng gạo, khuôn - 50 - mẫu mà phải tăng cường ý học sinh vào chi tiết giàu sức sáng tạo biểu khơi gợi đồng sáng tạo học sinh Năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học lực phát hiện, nắm bắt chi tiết hệ thống cắt nghĩa ý nghĩa khái quát yếu tố phú hợp với chủ đề tư tưởng tác phẩm Tác phẩm văn học tồn chỉnh thể Mỗi chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, tranh hay kiện tác phẩm có mối quan hệ hữu với tổng thể Ví dụ như: Khi tìm hiểu chi tiết nhân vật Tờ nú(trong tác phẩm rừng xà nu) bị giặc tra đốt mười đầu ngón tay anh nhựa xà nu chi tiết anh không bảo vệ vợ HS cần cắt nghĩa, phân tích, suy luận theo nhiều hướng khác Ví như, giặc làm vây, liệu anh có khuất phục không (suy đoán), anh không khuất phục, anh làm để làm gì, gì, vẩn kiên trung kien định(cắt nghĩa, phân tích), hiểu đau đớn, bi kịch đời anh anh không cứu vơ Tất điều nói lên điều gì? Qua việc phân tích chi tiết cắt nghĩa học sinh tự đưa lý giải riêng trước chi tiết hay tình truyện Dĩ nhiên lý giải hoàn toàn mang sắc thái cá nhân chủ quan gắn với kinh nghiệm riêng em song lại khêu gợi trải nghiệm riêng tư phản ứng nhanh nhạy trước ý đồ mẽ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án tối ưu trình cắt nghĩa khái quát vấn đề đặt tác phẩm Tránh việc áp đặt cho học sinh giải thích tư tưởng chủ đề mà phải phát huy lối tiếp nhận mang màu sắc cá nhân em + Phát yếu tố nghệ thuật then chốt (từ, từ khóa, kiện, tình huống, đoạn độc thoại, đối thoại) + Phân tích yếu tố theo tư tưởng chủ đề tác phẩm + Vạch đường cảm nhận, lý giải riêng + So sánh đối chiếu với học sinh khác để có cách hiểu phù hợp - 51 - - Xây dựng câu hỏi liên tưởng- tưởng tương- sáng tạo Xây dựng dạng câu hỏi: câu hỏi phân tích, khái quát, đối chiếu, so sánh, nêu vấn đề, tổng hợp vấn đề Câu hỏi phải hướng vấn đề nội dung tư tưởng tác phẩm, góp phần dẫn dắt học sinh phát lựa chọn phương án tối ưu việc phân tích, khái quát đối chiếu, so sánh vấn đề cốt lõi tác phẩm - Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luật để tạo nên tượng “đa tiếp nhận” Yêu cầu: + Cuộc tranh luận đối thoại diễn tự nhiên, dân chủ, bình đẳng + Xác lập đặc tính giao tiếp ba mối quan hệ: Giáo viên – tác phẩm – học sinh + Trên chuẩn mực thời đại, lịch sử xã hội, truyền thống + Học sinh tham gia tích cực tình huống, hành động văn học, “đồng sáng tạo” với tác giả, nhập thân vào giới chủ quan nhân vật, chủ thể trữ tình để nhận thức + Giáo viên phải dự đoán tình để uốn nắn kịp thời (Lý do: Tầm đón nhận học sinh…) Hoạt động thứ Khái quát hóa nội dung tư tưởng tác phẩm mở hướng nhìn sáng tạo Tiếp nhận học sinh đọc hiểu không dừng lại việc tri giác ngôn ngữ, xác lập biểu tượng…mà phải khái quát hóa vấn đề cốt lõi có ý nghĩa chia phối đến toàn tác phẩm Đây bắt buộc em phải nắm để đánh giá kết tiếp nhận đồng thời đưa nhận thức em vào quỹ đạo nhận thức chung mà mục tiêu học hướng đến, hạn chế độ chênh tiếp nhận người đọc ý đồ tác giả Đây đường giúp học sinh phát chủ đề tư tưởng toàn tính đa dạng nhiều mặt để học sinh có nhìn toàn diện tác phẩm Tất nhiên việc làm không nên áp đặt, - 52 - nặng nề làm giảm bớt đa dạng phong phú tiếp nhận học sinh Sau học sinh phát chi tiết nghệ thuật để cắt nghĩa phán đoán giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa khái quát yếu tố, quan hệ chỉnh thể tác phẩm cấp độ khác để phát tư tưởng, chủ đề tác phẩm Điều đặc biệt ý cần phải cho học sinh khái quát hai bình diện nội dung nghệ thuật Chẳng hạn như, HS tìm hiểu hình tượng rừng xà nu (Tác phẩm Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành), HS cho chi tiết nghệ thuật GV cần hướng dẫn cho HS cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật để thấy thông qua hình tượng nghệ thuật rưng xà nu Hình tượng rường xà nu biểu cho hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Nguyên, gắn bó mật thiết với sống dân làng, biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt, tinh thần kiên cường, bất khuất người Tây Nguyên Các hệ xà nu tượng trưng cho hệ người Tây Nguyên, người Việt nói chung tiếp bước đứng lên giành sống cho Tổ quốc Thông hình tượng rừng xà nu, tác giả muốn thể hiển chủ để, tư tưởng tác phẩm: Thể tinh thần bất khuất, ý chí tâm đánh giặc Mỹ xâm lược Trong đau thương, gian khổ nhân dân Tây Nguyên nói chung, dân tộc Việt Nam không lùi bước thấy đường khác đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù Tuyên truyền, nhắc nhở yêu sống, làm tất sống Đất nước, nhân dân Để làm điều giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu yếu tố nghệ thuật mấu chốt tập trung thể chủ đề tư tưởng tác phẩm định hướng qui nạp yếu tố vào chỉnh thể tác phẩm Mặt khác, động viên em nêu cảm nhận lý giải riêng tác phẩm, sau cho em lựa chọn để có cách hiểu đắn 2.2.3 Hậu tiếp nhận vai trò định hướng giáo viên Lý thuyết chung lý thuyết tiếp nhận cho rằng: Sự tiếp nhận bạn đọc tác phẩm văn học dù đạt hiệu cao - 53 - mức độ khác Điều hai phía: Phía sáng tác phía tiếp nhận Các nấc thang tiếp nhận gồm có: đồng cảm, lộc, bừng tỉnh, ghi tạc Tiếp nhận văn học với chủ thể học sinh không nằm qui luật Nguồn lực tiếp nhận học sinh lực phát hiện, nắm bắt chi tiết hệ thống cắt nghĩa, ý nghĩa kết yếu tố phù hợp với tư tưởng chủ đề tác phẩm nhằm đạt đến trạng thái Đối với trạng thái thứ “đồng cảm”, đa số học sinh sau học tác phẩm đề đạt đến mức độ Sự đồng cảm thể chỗ em biết xúc động trước tư tưởng tình cảm, lý tưởng hay nguyện vọng bộc lộ qua cách xây dựng nhân vật, qua số phận nhân vật hay diễn biến, tình tiết, chí chi tiết nhỏ tác phẩm, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh… Trạng thái “thanh lọc” (từ dùng Aristote) để kết việc “người đọc thâm nhập vào tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, từ xúc động cảm thấy tâm hồn điều tiết hài hòa mở rộng nâng cao) Đối với học sinh THPT, trạng thái để mở rộng nâng cao mặt tâm hồn, đạo đức thông qua thông điệp đầy tính nhân văn tác phẩm Chẳng hạn sau đọc, cảm thụ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài, HS cảm thấy đồng điệu tâm hồn nhân vật Mỵ Khi nói đến nhân vật Mỵ tác phẩm, nhiều HS cảm thấy xót xa cho nàng, người vẹn toàn đời bất hạnh, cảm thấy đau đớn, tủi nhục cho đời nàng đọc đến chi tiết nàng bị A Phủ đày đọa, hành hạ dã man không khác vật Từ đó, căm phẫn lực chà đạp lên thân phận người phụ nữ, chà đạp lên người nghèo khỗ Từ chỗ đồng cảm với nhân vật Mỵ, HS nhận thức tính nhân văn tác phẩm, thức tỉnh lòng thương yêu người, bảo vệ thiện, chống lại ác Điều góp phần làm cho tâm hồn em đẹp hơn, nâng cao giá trị đạo đức, đánh thức phẩm chất tốt đẹp thân HS - 54 - Trạng thái “ghi tạc” để lại ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ không phai mờ, thai đổi Trạng thái đạt đến mức độ tri âm Người đọc không người tiêu thụ sản phẩm mà trở thành người bạn chí cốt, người làm phong phú thêm cho tác phẩm Sự diễn biến tiếp nhận văn học mở rộng nâng cao tầm đón nhận bạn đọc, tiếp nhận văn học đích thực Do ảnh hưởng yếu tố phân tích trên, vai trò giáo viên trình hướng dẫn học sinh tiếp nhận hậu tiếp nhận quan trọng Nếu để học sinh tự tiếp nhận theo cách riêng tiếp nhận vô hạn Giáo viên phải có khả kiểm soát diễn biến kết nhận thức học sinh để hạn chế tiếp nhận tản mạn, bất tận tiếp nhận cứng nhắc, khuôn khổ Điều cần ý trình tiếp nhận học sinh lớp 12 vừa phải hài hòa nhu cầu cá nhân, vừa phải đảm bảo mục tiêu yêu cầu học, vừa định hướng đa tiếp nhận cho học sinh sáng tạo, nuôi dưỡng cảm thụ mang màu sắc cá thể, đặc điểm nhân cách em Đồng thời biết lắng nghe chọn lọc từ hướng tiếp nhận cá nhân khác nhau, lấy làm kinh nghiệm cho Hơn nữa, tác phẩm tự chương trình THPT lớp 12 mẽ với em, giáo viên phải định hướng cho học sinh vào vấn đề cốt lõi tác phẩm hiểu đắn sâu sắc vấn đề cốt lõi, có tính chất triết ly, mang tầm nhân loại mà tác giả gửi gắm Sự định hướng thẩm mỹ cần nhìn nhận tất trình hình thành nhân cách cho học sinh, nhằm hướng đến mục tiêu dạy học, không tách rời khỏi chất giao tiếp nghệ thuật văn chương Quá trình định hướng tiếp nhận học sinh không nên thực dạy học lớp mà cần củng cố, khắc sâu sau học với hệ thống câu hỏi, tập sáng tạo tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ củng cố đến sáng tạo, từ lý thuyết đến vận dụng… - 55 - Chẳng hạn tìm hiểu tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, việc để HS phát huy tính sáng tạo mang tính chủ thể, cá thể HS để em tự thấy hay đẹp tác phẩm theo cách cảm thụ HS Từ đó, GV tiếp nhận cách hiểu, cảm nhận khác Vợ nhặt, làm phong phú cho giá trị tác phẩm Tuy nhiên, GV sau xem xét cách hiểu em vấn đề tác phẩm như: giá trị nội dung, nghệ thuật GV mặt phải tiếp thu ý kiến em, đồng thời giảng giải thêm cho em hiểu chỗ cần phải định hướng lại Những vấn đề cốt lõi tác phẩm như: Giá trị nhân văn, hoàn cảnh khó khăn nhất, chí gần kề chết, người giành cho tình thương người với Trong khổ đau, khó khăn, họ tìm thấy niềm vui, hạnh phúc GV cần định hướng cho tất HS hểu Sau tìm hiểu mức độ đến tiếp nhận học sinh, giáo viên đồng thời phải biết dự báo, điều chỉnh tình có vấn đề từ tác phẩm tầm đón nhận học sinh nhu cầu tìm tòi tranh biện Đồng thời củng cố thêm quan điểm riêng nâng tầm nhận thức lên mức độ Kết luận: Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm tự lớp 12 trường THPT hướng không đơn giản hiệu khả dụng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trình bày trên, phân tích cách làm cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm tự từ định hướng chung đến cách làm cụ thể Việc đề xuất hoạt động để tiến hành đọc hiểu tác phẩm nhằm mục đích tạo nên hướng thống dường chinh phục tác phẩm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Yêu cầu vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm tự lớp 12 cho học nsinh THPT thực cụ thể hoạt động trình dạy học, từ việc chuẩn bị nhà học sinh, kiểm tra cũ, giới thiệu vào bài, hoạt động đọc hiểu cụ thể khác đến bước củng cố - 56 - làm tập nhà Sau tiết học tổ chức theo hướng học sinh lĩnh hội cách sâu sắc tác phẩm củng cố thêm niềm tin vào lực tự học thân Trong học, giáo viên vận dụng linh hoạt sang tạo phương pháp phù hợp với mục đích nội dung đối tượng dạy học Vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn hình thức câu hỏi hướng học sinh cắt nghĩa lý giải tác phẩm theo cách riêng Điều giúp hình thành giới quan cho học sinh, khơi dậy tâm hồn nhạy cảm em hướng tới thỏa mãn nhu cầu nguyện vọng khám phá Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu dạy học lâu mà giáo dục đại hướng đến CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm dạy học để xác nhận tính hiệu tính khả thi, khả dụng dạy học tác phẩm tự ánh sáng lý thuyết tiếp nhận kết hợp dạy học đọc hiểu, kiểm chứng xem phương pháp có phù hợp với lực học tập học sinh THPT, có trọng đến nguyên tắc tích hợp nguyên tắc chủ động tích cực chương trình Ngữ Văn THPT ban mà luận văn đề xuất - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá kiểm chứng kết trình dạy học chuẩn số, số liệu thống kê phân tích khách quan xác, khẳng định hiệu vai trò dạy học tác phẩm tự ánh sáng lý thuyết tiếp nhận - 57 - - Cuối cùng, thông qua thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học luận văn định hướng nội dung đổi phương pháp dạy học trọng định hướng cảm thụ học sinh 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm - Thực nghiệm phải đảm bảo khách quan khoa học phù hợp với đề tài mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm phải đảm bảo độ tin cậy sử dụng phương pháp: 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.2.1 Bài dạy thực nghiệm Tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 3.2.2 Đối tượng chọn thực nghiệm: GV HS 03 trường THPT đa dạng trình độ khả tiếp nhận • Trường THPT Thoại Ngọc Hầu – TP Cao Lãnh – tỉnh Đồng • Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – huyện Châu Thành – Tháp tỉnh Đồng Tháp • Trường THPT Nguyễn trung Trực – huyện Tân Bình – tỉnh Đồng Tháp 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2015 – 2016 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm - Chọn trường, lớp dạy thực nghiệm lớp dạy đối chứng - 58 - - Tác giả hướng dẫn giáo viên dạy thực nghiệm thiết kế giáo án chuẩn bị bước dạy học tác phẩm tự ánh sáng lý thuyết tiếp nhận kết hợp với kỹ đọc hiểu theo tinh thần luận văn - Giáo viên dạy thực nghiệm góp ý, hỗ trợ tác giả - Chọn giáo viên lớp dạy đối chứng có trình độ, lực khả tương đương giáo viên lớp dạy thực nghiệm - Sau dạy, tổ chức cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra cuối so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm để rút kết 3.3.3 Nội dung thực nghiệm - Khi dự dạy thực nghiệm kể dạy đối chứng, quan sát kỹ lưỡng, ghi chép chi tiết, theo dõi diễn tiến tiết dạy kể phương pháp giáo viên sử dụng - Sau tiết dạy, cho kiểm tra khảo sát mức độ tiếp nhận học sinh - Soạn phiếu hỏi để lấy ý kiến giáo viên thực tiễn dạy học áp dụng lý thuyết tiếp nhận vấn đề dạy học đọc hiểu - Sau dự kiểm tra đánh giá mức độ, tác giả lập bảng thống kê, để có sở đối chiếu so sánh - Sau tổ chức họp để nhận xét, đánh giá rút kết thực nghiệm 3.3.4 Kết thực nghiệm 3.3.4.1 Tiêu chí đánh giá Đối với dạy cụ thể xây dựng tiêu chí đánh giá mặt kiến thức kỹ 3.3.4.2 Hình thức đánh giá - Đánh giá thông qua dự giờ, quan sát, ghi chép - 59 - - Đánh giá thông qua kết làm tập kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 3.3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm Kết làm kiểm tra học sinh xử lí toán thống kê quy tỷ lệ phần trăm 3.3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá định tính: Dựa vào nhiệt tình, động cơ, chủ động tích cực chất lượng, hiệu quả, nhận thức • Đối với học sinh Quan sát: Thông qua việc dự lên lớp văn, dạy tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu lớp 12 trường THPT Thoại Ngọc Hầu; lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm; lớp 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực Bằng phương pháp quan sát, ghi chép, người thực đề tài nhận thấy đa số HS nhiệt tình tham gia vào hoạt động học lớp Các em chuẩn bị chu đáo đọc, soạn nhà theo hướng dẫn GV HS hào hứng, chủ động học, hoạt động GV đưa ra, HS tham gia tích cực HS chủ động đặt câu hỏi nói lên cảm nhận tác phẩm theo nhiều chiều hướng khác Học sinh giỏi phát huy tính sáng tạo mình, học sinh trung bình, yếu tích cực tham gia vào tiết học Thông qua phiếu điều tra, kết sau: *Sự thay đổi thái độ HS tiết học: - Đánh giá định lượng: Dựa đối chiếu, so sánh loại số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng - 60 - KẾT LUẬN - Khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp mà luận văn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm tự lớp 12 ánh sáng lý thuyết tiếp nhận - Rút kết luận khoa học - Đề xuất ứng dụng - Hướng phát triển đề tài - 61 -

Ngày đăng: 22/09/2016, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w