1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của tỉnh hải dương

72 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG Họ tên sinh viên Mã sinh viên Chuyên ngành Lớp Hệ Thời gian thực tập Giảng viên hướng dẫn : : : : : : : Đặng Thảo Phương 11123149 Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế 54A Chính quy Đợt II năm học 2015-2016 TS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, tháng 5/ 2016 SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu em thực với hỗ trợ Sở Công Thương Hải Dương hướng dẫn TS Nguyễn Thị Liên Hương Các nội dung nghiên cứu, kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những nhận xét, đánh giá, số liệu thu thập từ quan tổ chức khác có trích dẫn, thích nguồn gốc ghi rõ phần tài liệu tham khảo Em xin chịu trách nhiệm nội dung chuyên đề thực tập Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đặng Thảo Phương SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG , BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SỞ CƠNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG 1.2.1 Vị trí chức Sở Công Thương Hải Dương 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Sở Công Thương Hải Dương 1.3 TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG .14 1.3.1 Chức nhiệm vụ lãnh đạo Sở 15 1.3.2 Chức phòng, ban chức 16 1.3.3 Chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Sở 17 1.4 HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA 18 1.4.1 Về công nghiệp 18 1.4.1.1 Về công nghiệp hỗ trợ 18 1.4.1.2 Về Điện lực – Năng lượng .19 1.4.1.3 Về an toàn thực phẩm 20 1.4.1.4 Về kỹ thuật, an tồn mơi trường 22 1.4.1.5 Về khuyến công 22 1.4.2 Về thương mại .23 1.4.2.1 Về xúc tiến thương mại 23 1.4.2.2 Về quản lý thị trường .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.1.1 Đặc điểm chung hàng nông sản xuất .27 2.1.2 Đặc điểm số mặt hàng nông sản xuất tỉnh Hải Dương 28 2.1.3 Đặc điểm hoạt động xuất nông sản tỉnh Hải Dương 31 SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.2.1 Các yếu tố khách quan 32 2.2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Hải Dương 32 2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương 32 2.2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 34 2.2.1.4 Thị trường nông sản giới 35 2.2.1.5 Hệ thống trị, luật pháp Nhà nước quy định tiêu chuẩn hàng nông sản xuất .35 2.2.2 Các yếu tố chủ quan .37 2.2.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp xuất nông sản địa bàn tỉnh Hải Dương 37 a Tiềm lực tài doanh nghiệp 37 b Yếu tố người .37 c Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp 38 2.2.2.2 Các yếu tố thuộc sách tỉnh Hải Dương…… 38 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.3.1 Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Hải Dương 39 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Hải Dương 40 2.3.3 Thị trường xuất nông sản tỉnh Hải Dương 44 2.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA .50 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân .50 2.4.1.1 Những kết đạt 50 2.4.1.2 Nguyên nhân 51 2.4.2 Một số hạn chế tồn nguyên nhân 52 2.4.2.1 Một số hạn chế tồn .52 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG .55 SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 55 3.1.1 Mục tiêu .55 3.1.1.1 Mục tiêu chung 55 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.1.2 Phương hướng phát triển 56 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI .57 3.2.1 Xây dựng tổ chức thực công tác quy hoạch .57 3.2.2 Nâng cao chất lượng nông sản xuất .58 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất xuất nông sản 60 3.2.4.1 Về sở hạ tầng 60 3.2.4.2 Về ứng dụng tiến kỹ thuật 60 3.2.5 Giải pháp thị trường xuất 61 3.2.6 Cơ chế sách vốn đầu tư 62 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI VỚI NHÀ NƯỚC, TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG .62 3.3.1 Một số kiến nghị với Nhà nước 62 3.3.2 Một số kiến nghị với tỉnh Hải Dương……….……………………63 3.3.3 Một số kiến nghị với Sở Công Thương Hải Dương .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương DANH MỤC BẢNG , BIỂU Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Sở Công Thương Hải Dương 14 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng xuất mặt hàng chủ lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 .42 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Hải Dương 39 giai đoạn 2011 - 2015 39 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản .40 tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 43 tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 43 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nông sản sang số thị trường 45 tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 2.5: Tỷ trọng thị trường tỉnh Hải Dương xuất nông sản giai đoạn 2011 – 2015 .46 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản 49 sang số thị trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015 49 SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hải Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khí hậu chia làm bốn mùa rõ rệt phần đông dân cư sống dựa vào sản xuất nông nghiệp nên Hải Dương có tiềm phong phú để phát triển kinh tế nông nghiệp Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nông sản tỉnh trọng quan tâm có bước phát triển định, đóng góp đáng kể vào giá trị GDP hàng năm, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất nông sản tỉnh Hải Dương cịn gặp khó khăn, thách thức việc đảm bảo chất lượng, khối lượng hàng nông sản xuất cịn kém; trình độ sản xuất, chế biến nơng sản chưa cao; thị trường tiêu thụ chưa ổn định thiếu bạn hàng lớn… Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản tỉnh Hải Dương” để qua đánh giá thực trạng xuất nông sản cuả tỉnh, rõ kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu đó, từ tìm giải pháp đề xuất kiến nghị góp phần tháo gỡ khó khăn việc thúc đẩy xuất nông sản tỉnh Hải Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nông sản tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích thực trạng xuất nông sản tỉnh Hải Dương, đánh giá đắn thành tựu, tồn hoạt động xuất nơng sản từ đưa mục tiêu, phương hướng, giải pháp phù hợp để thúc đẩy xuất nông sản tỉnh thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để nghiên cứu làm rõ vấn đề, chuyên đề sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống văn bản, sách liên quan Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích xử lý số liệu SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan Sở Công Thương tỉnh Hải Dương Chương 2: Thực trạng xuất nông sản tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất nông sản tỉnh Hải Dương SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ CƠNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SỞ CƠNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG Q trình hình thành phát triển ngành công thương Việt Nam gắn liền với thăng trầm cách mạng lịch sử đất nước Ở giai đoạn lịch sử, ngành công thương ngành kinh tế quan trọng, tạo cải vật chất cung cấp cho nhu cầu xã hội Lịch sử đời thay đổi, biến động ngành công thương Việt Nam thể qua thời điểm sau: - - - - - Sắc lệnh số 29 - B/SL ngày 16 tháng năm 1947 đặt Bộ Kinh tế quan trung ương điều khiển ngoại thương gọi "Ngoại thương cục" Ngoại thương cục có Hội đồng quản trị gồm bốn đại biểu thức bốn đại biểu dự khuyết bốn Kinh tế, Tài chính, Quốc phịng, Nội vụ Sắc lệnh số 53 - SL ngày tháng năm 1947 cải tổ Ngoại thương cục Sắc lệnh số 54 - SL ngày 11 tháng năm 1947 bãi bỏ Hội đồng Quản trị Ngoại thương đặt Ngoại giao cục quyền điều khiển trực tiếp Bộ Kinh tế Đặt Ngoại thương cục một: "Hội đồng cố vấn ngoại thương" gồm đại biểu Bộ Quốc phịng, Tài chính, Canh nơng, đại biểu Bộ khác; đại biểu Bộ Bộ trưởng quan đề cử Sắc lệnh số 168 - SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 thành lập Sở Nội thương Sắc lệnh số 21 - SL ngày 14 tháng năm 1951 đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công Thương Sắc lệnh số 22 - SL ngày 14 tháng năm 1951 thành lập Bộ Công Thương quan kinh doanh lấy tên Sở Mậu dịch; bãi bỏ Cục Ngoại thương Sở Nội thương Lệnh Chủ tịch Nước số 18 - LCT ngày 26 tháng năm 1960 danh sách Bộ quan ngang Bộ, có: Bộ Thuỷ lợi Điện lực, Bộ Cơng nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương Các quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có: Tổng cục Địa chất, Tổng cục Vật tư Quyết nghị số 786/NQ/TVQHK6 ngày 11 tháng năm 1969 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chia Bộ Công nghiệp nặng thành hai Bộ SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A Chuyên đề thực tập - - - - - - - GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hương Tổng cục thuộc Hội đồng Chính phủ: Bộ Điện Than, Bộ Cơ khí Luyện kim, Tổng cục Hố chất; Thành lập Bộ Lương thực Thực phẩm sở hợp Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra; Thành lập Bộ Vật tư sở máy Tổng cục Vật tư Nghị định số 170/CP ngày tháng năm 1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam Quyết nghị số 1236NQ/TVQHK6 ngày 22 tháng 11 năm 1981 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chia Bộ Điện Than thành hai bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; Chia Bộ Lương thực Thực phẩm thành hai bộ: Bộ Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lương thực Nghị định số 62 - HĐBT ngày 21 tháng năm 1983 thành lập Ban Cơ khí Chính phủ; Nghị định số 105 - HĐBT ngày 26 tháng năm 1983 thành lập Ban Năng lượng Chính phủ Quyết định số 481 - NQ/HĐNN7 ngày 16 tháng 12 năm 1983 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học Quyết định số 782NQ/HĐNN7 ngày 16 tháng 12 năm 1987 Hội đồng Nhà nước: thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở hợp ba Bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm Bộ Lương thực; thành lập Bộ Năng lượng sở hợp hai Bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; đổi tên Tổng cục Địa chất thành Tổng cục Mỏ Địa chất Nghị Quốc hội ngày 28 tháng năm 1988 thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại sở sáp nhập Bộ Ngoại thương Uỷ ban Kinh tế đối ngoại; sáp nhập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học vào Bộ Cơ khí Luyện kim Nghị Quốc hội ngày 30 tháng năm 1990 thành lập Bộ Thương nghiệp sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư để thống quản lý nhà nước hoạt động thương nghiệp dịch vụ; đổi tên Bộ Cơ khí Luyện kim thành Bộ Cơng nghiệp nặng để thống quản lý Nhà nước ngành khí luyện kim, điện tử, mỏ, địa chất, dầu khí hóa chất Phê chuẩn việc giải thể Tổng cục Mỏ địa chất, Tổng cục Hóa chất Tổng cục Dầu khí Nghị Quốc hội ngày 12 tháng năm 1991 đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại Du lịch SV: Đặng Thảo Phương Lớp: Thương mại quốc tế 54A ... sách tỉnh Hải Dương? ??… 38 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.3.1 Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Hải Dương 39 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Hải Dương. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.1.1 Đặc điểm chung hàng nông sản xuất ... cứu, phân tích thực trạng xuất nơng sản tỉnh Hải Dương, đánh giá đắn thành tựu, tồn hoạt động xuất nông sản từ đưa mục tiêu, phương hướng, giải pháp phù hợp để thúc đẩy xuất nông sản tỉnh thời gian

Ngày đăng: 23/02/2023, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w