1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh láng hạ

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3 Chiến lược công cụ cạnh tranh .7 1.1.4 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại .11 1.2 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .14 1.2.1 Khái niệm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTM 14 1.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 16 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại 18 1.3.1 Các tiêu kết 18 1.3.2 Các tiêu hiệu 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại 21 1.4.1 Nhân tố khách quan 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 24 2.1 Tổng quan chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ .24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .24 2.1.2 Mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban .24 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ 28 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2010-2014 34 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ 34 2.2.2 Chiến lược công cụ cạnh tranh .34 2.2.3 Quy mô nguồn vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh36 SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 2.2.4 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ 39 2.2.5 Tình hình quản lý hoạt động đầu tư nâng cao cạnh tranh chi nhánh 46 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ 47 2.3.1 Các tiêu kết 47 2.3.2 Các tiêu hiệu quả: 54 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ .55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 61 3.1 Mục tiêu chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ tới năm 2020 .61 3.1.1 Mục tiêu phát triển đến 2020 .61 3.1.2 Chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh .61 3.2 Phân tích SWOT đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thông – Chi nhánh Láng Hạ 62 3.2.1 Những điểm mạnh chi nhánh: .62 3.2.2 Những điểm yếu chi nhánh: 63 3.2.3 Cơ hội 63 3.2.4 Thách thức 64 3.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ 65 3.3.1 Xây dựng chiến lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh hợp lý 65 3.3.2 Tăng cường huy động vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 66 3.3.3 Đổi cấu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 67 3.3.4 Tăng cường đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực .68 3.3.5 Tăng cường đầu tư nâng cao sức mạnh thương hiệu 69 3.3.6 Tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh 70 3.4 Một số kiến nghị 71 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 71 SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 3.4.2 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank .72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1: Kết Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2010-2014 29 Bảng 2.2: Kết hoạt động Kinh doanh ngoại tệ Thanh toán quốc tế 31 Bảng 2.3: Quy mô vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh từ 2010-2014 .37 Bảng 2.4 : Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh giai đoạn 2010 – 2014 .39 Bảng 2.5 : Nội dung vốn đầu tư nâng cao NLCT chi nhánh Láng Hạ 40 Bảng 2.6: Vốn đầu tư mở rộng mạng lưới kênh phân phối Chi nhánh 41 Bảng 2.7: Tỷ trọng vốn đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trng tổng vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 42 Bảng 2.8: Quy mô tỷ trọng vốn đầu tư nâng cao lực công nghệ 44 Bảng 2.9:Quy mô tỷ trọng vốn đầu tư cho hoạt động Quảng bá thương hiệu .45 Bảng 2.10: Thị phần huy động vốn địa bàn Hà Nôi giai đoạn 2010-2014 47 Bảng 2.11.:Số lượng, cấu, độ tuổi bình quân lao động Chi nhánh giai đoạn 2010-2014 49 Bảng 2.12 Chất lượng phục vụ cán Agribank chi nhánh Láng Hạ 49 Bảng 2.13: Các tiêu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh 54 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức 25 Hình 2.2 Tình hình sử dụng vốn CN Láng Hạ giai đoạn 2010 – 2014 .30 Hình 2.3: Kết hoạt động Kinh doanh ngoại tệ Thanh tốn quốc tế 32 Hình 2.4 : Cơ cấu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh giai đoạn 20102014 40 Hình 2.5 : Quy mơ vốn Đầu tư mở rộng mạng lưới kênh phân phối 41 Hình 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao sức mạnh thương hiệu ( trung bình giai đoạn 2010-2014) 45 Hình 2.7: Quy trình quản lý hoạt động đầu tư nâng cao NLCT Chi nhánh 46 Hình 2.8: Thị phần hoạt động tín dụng chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2010-2014 địa bàn Hà Nội 48 SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ Ngân hàng thị trường Việt Nam trọng công tác mở cửa thị trường Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đầy công đổi cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, mở rộng hội trao đổi hợp tác quốc tế ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ, đồng thời ngân hàng Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý phát huy lợi so sánh để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế mở rộng thị trường nước Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam gặp phải thách thức to lớn cạnh tranh với ngân hàng nước nước Hà Nội trung tâm văn hóa- trị nước, nơi diễn thay đổi kinh tế mạnh mẽ nhất, đồng thời thị trường tài nhạy cảm Chính vậy, Hà Nội thu hút phần lớn tập trung tài chính, hoạt động đầu tư Với nhu cầu ngày phát triển, ngân hàng mọc lên nhiều hơn, chi nhánh ngân hàng nước tổ chức tìn dụng khác hoạt động khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng cạnh tranh ngân hàng khốc liệt Hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh có vai trị quan trọng Ngân hàng Thương mại nói chung Agribank Láng Hạ nói riêng Hoạt động đầu tư khơng giúp cho ngân hàng giữ vững thị phần mà cịn phu hút khách hàng đối thủ địa bàn hoạt động, từ gia tăng quy mơ hoạt động, mang lại lợi nhuận cao Là trung tâm tài hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, năm qua chi nhánh Láng Hạ đạt thành tựu thị phần tăng lê, quy mô vốn đầu tư tăng kên, kênh phân phối ngày rộng mở,hệ thống công nghệ đại Bên cạnh đó, cịn số hạn chế : tỷ lệ nợ xấu cao, nguồn vốn đầu tư chưa linh hoạt, chiến lược chưa thực đắn,… Điều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thị phần chi nhánh Sau thời gian thực tập em tìm hiểu với hướng dẫn TS Trần Thị Mai Hương em định nghiên cứu đề tài “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ” với mong muốn hiểu sâu thêm vấn đề góp phần hoạt động đầu tư chi nhánh SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Tổng quan đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ kết đạt tồn xung quanh hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, từ đưa giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu đầu tư chi nhánh Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài đặt vấn đề chính: - Hệ thống hố sở lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTM - Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2010 – 2014 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về mặt không gian phạm vi nghiên cứu: - Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ - Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ ” đề tài có mục tiêu nghiên cứu sát thực với hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ rút tồn nguyên nhân hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2010-2014 để từ đề giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ phù hợp với định hướng phát triển Tổng công ty, đặc biệt bối cánh hội nhập quốc tế định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Đề tài nghiên cứu phương pháp thống kê kinh tế thông qua việc thu thập tài liệu tình hình đầu tư phát triển, thực xử lý thông tin thấy biến động số liệu Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp luận phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo ý kiến lãnh đạo cơng ty thầy giáo, phân tích tình hình sở lý thuyết học để rút đánh giá bước đầu tình hình đầu tư phát triển công ty Kết cấu chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh ranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại có đưa khái niệm: Ngân hàng thương mại Ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng họa động kinh doanh khác lien quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định luật Tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật Trong đó, Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn  Đặc điểm ngân hàng Thương mại - Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ mục tiêu lợi nhuận - Hoạt động kinh doanh NHTM phân vào nhóm có mức độ rủi ro cao - Sự tồn NHTM phụ thuộc nhiều vào tin tưởng khách hàng - Các NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với - Hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định pháp luật, nghĩa ngân hàng thương mại thỏa mãn đầy đủ điều kiện khắt khe pháp luật quy định điều kiện vốn, phương án kinh doanh,…thì phép hoạt động thị trường  Vai trò Ngân hàng Thương mại Thứ nhất, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại Thứ hai, NHTM thúc đầy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập Các NHTM ngày trọng việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương vụ ngân hàng phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đầy sản xuất kinh doanh Thứ ba, NHTM hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thơng qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nông thôn 1.1.1.2 Cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Khái niệm cạnh tranh tồn nhiều khía cạnh với quan điểm khác Ở phần em đưa số khái niệm cạnh tranh sau: Theo K Marx : “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dung hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch “Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn qua hình thành nên hệ thống giá thị trường thơng qua q trình tìm hiểu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Theo từ điển kinh doanh ( xuất năm 1992 Anh ) cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “ Sự ganh đua, kình địch thương nhân, nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình.” Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cấu năm 2003 định nghĩa cạnh tranh quốc gia : “ Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian.” Từ định nghĩa cách hiểu khái quát : “ Cạnh tranh việc ganh đua chủ thể ( Tổ chức, Ngành, địa phương, Quốc gia, …) có chung mục đích, mục tiêu, diễn khoảng thời gian, không gian định nhằm chiếm đoạt phần mục đích, mục tiêu đó.” Đối với Ngân hàng Thương mại : cạnh tranh việc ngân hàng tranh đua việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ môi trường kinh doanh nhằm đạt mục tiêu cụ thể lợi nhuận, doanh số thị phần, nâng cao vị thị trường so với ngân hàng khác SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Cạnh tranh phân theo nhiều khía cạnh khác nhau, có nội dung sau: 1.1.2.1 Cạnh tranh theo phạm vi ngành kinh tế  Cạnh tranh nội ngành kinh tế Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa dịch vụ Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh chí phá sản làm cho động lực để phát triển khoa học kĩ thuật tăng lên  Cạnh tranh ngành Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong trình cạnh tranh này, chủ doanh nghiệp ln tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nhuận nên chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận từ phân phối vốn hợp lý ngành sản xuất, kết cuối hình thành tỷ suất bình quân ngành Cạnh tranh ngành cịn tạo ngành 1.1.2.2 Cạnh tranh phân theo đối tượng tham gia  Cạnh tranh người mua với Loại cạnh tranh diễn khốc liệt thiếu cung hàng hóa sản phẩm Người mua chấp nhận giá cao để mua hàng hóa mà họ mong muốn Điều đẩy giá cao hơn, người mua chịu thiệt nhiều  Cạnh tranh người bán với Khi hàng hóa phát triển hơn, có nhiều nhà sản xuất thị trường, điều khiến cho người bán phải cạnh tranh với để chiếm lĩnh thị phần để tăng doanh thu lợi nhuận Cuộc cạnh tranh khiến cho hãng phát triển bị loại bỏ khỏi thị trường đồng thời giúp cho sản phẩm đa dạng, chất lượng hơn, giá giảm xuống người mua hưởng lợi  Cạnh tranh người mua người bán Giữa người mua người bán tồn mâu thuẫn với Người mua mong muốn mua hang hóa với mức giá thấp có thể, người bán lại muốn bán với giá cao động lợi nhuận khiến cho hai bên thỏa thuận với nhằm đưa mức giá chung, hợp lý cho hai bên 1.1.2.3 Cạnh tranh phân theo tính chất cạnh tranh thị trường  Cạnh tranh hoàn hảo SV: Nguyễn Thị Thúy Nga Lớp: Đầu tư CLC K53 ... NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 61 3.1 Mục tiêu chi? ??n lược đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông. .. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Láng. .. sâu vấn đề thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ kết đạt tồn xung quanh hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, từ

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w