1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

kỹ năng thuyết trình thuyết phục

5 666 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 273,87 KB

Nội dung

kỹ năng thuyết trình thuyết phục

Trang 1

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Mục đích

 Cung cấp các ky nang can thiet giup ban tao dung 1 bai thuyet trinh

thanh cong.

Thuyết trình là gì?

1 Là hoạt động giao tiếp giữa người với người;

2 Là quá trình chia sẻ 2 chiều: thông tin, tình cảm, thái độ,… nhằm đạt được

các mục tiêu cụ thể: HIỂU, TẠO DỰNG QUAN HỆ, và THỰC HIỆN

Theo ban ntn duoc goi la ky nang?

Vai trò của thuyết trình

1 Là 1 kỹ năng sống cơ bản, 1 kỹ thuật phổ biến;

2 Thuyết trình là truyền đạt thông tin làm cho người nghe hiểu đúng và đủ ý mình

Yêu cầu đầu tiên

Đồng tình

Thay đổi

Cái gì

Như thế

nào

Như thế

nào

Người nghe

thay đổi

Người nói thể hiện

1.Có mục tiêu rõ rang: bạn cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái bạn muốn người nghe hiểu là gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng là gì, với ai và cái bạn muốn người nghe thực hiện

Một bài thuyết trình tốt nếu đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây:

• Không làm mất thời gian của người nghe

• Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây

• Cấu trúc tốt bài thuyết trình

Trang 2

• Thực hiện bài thuyết trình lôi cuốn và hấp dẫn

• Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp của bạn

• Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe

2.Có sự chuẩn bị kỹ càng từ trước;

- Xác định đối tượng người nghe

- Xác định hoàn cảnh;

- Mục đích của buổi thuyết trình

- Xây dựng dàn ý cho bài;

• Về cấu trúc, nhìn chung, một bài thuyết trình thường được chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung

và kết thúc Tại sao vậy? Cấu trúc này mang lại cho người nghe cảm giác có sự phân tích, luận cứ, có cảm giác của sự chuyển động tiến lên phía trước và lý do thứ ba là dễ nhớ

Nội dung: Bạn nên dùng nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ về chủ đề, đề tài

của bạn, và phát triển thành các ý tưởng

Thứ hai, bạn cần phân tích người nghe bằng cách hãy suy nghĩ về chủ đề thuyết trình dưới góc độ của

người nghe, tập trung vào kiến thức của họ về vấn đề bạn thuyết trình đến đâu, ngôn ngữ sử dụng như thế nào, mối quan tâm của họ là gì, những định kiến, tâm trạng, quan hệ của người nghe

- Chuẩn bị địa điểm, thiết bị hỗ trợ;

Phương tiện trợ giúp (visual aid): Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị… Các phương tiện nhìn nên:

Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.

Được đặt tại vị trí dễ nhìn.

Đơn giản và dễ hiểu

b Cách tổ chức bài diễn thuyết: thực hiện phân tích các ý tưởng và xây dựng mạch ý tưởng

Sắp xếp các ý tưởng của bạn vào các phần mở bài, thân bài,kết luận một cách logic.

c Thẻ ghi chú: Làm các tấm cards ghi chú những ý chính sẽ nói trong bài diễn văn

Nhớ là chỉ ghi những ý chính một cách ngắn gọn thôi nhé Chúng sẽ giúp bạn nhớ lại nhanh chóng các ý chính mà không cần phải đọc nhiều.

d Thực hành: Muốn thuyết trình thành công và hiệu quả còn đòi hỏi bạn cần phai

thực tập nhiều lần trước ngày thuyết trình.

3.Tự tin từ phong cách đến quan điểm,lập trường

Phong cach cua ban the hien o dau a?

Phong cah di dung truyen

Tai duoc su tu tin, chuyen nghiep , va dang tin cay cua chinh ban

giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp lại Dùng cử chỉ của bạn để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.

Khúc dạo đầu ấn tượng

1.Mở bài bằng 1 tình huống gây sốc

2.Những con số thống kê: nhu cau mau, ty le tai nan lao dong,toc do tang GDP cua VN

so voi nuoc ngoai,…

3.Một câu chuyện hay một tình huống hài hước;

4.Chiếm lấy trái tim người nghe;

5.Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn;

Trang 3

6.Những câu hỏi bất ngờ.

Phương pháp thuyết trình

- Tự nhiên như đang trò chuyện, phai tap luyen de co the thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả Tránh nói một cách đều đều như trả bài, cũng không nên chỉ nhìn và đọc lại bai thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.

- Thể hiện sự nhiệt tình, chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt.

- Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu,… phát âm rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với khán giả của bạn.

điệu,

Cử chỉ

Nhưng cũng là con

dao hai lưỡi

Ngôn ngữ cơ thể:

- Giao tiếp bằng mắt; Giao tiếp bằng mắt (eye contact): phải duy

trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhận

ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình

- Nét mặt thân thiện, cởi mở,…

- Cử động chân tay phù hợp, tránh cử động hoặc lắc lư quá nhiều,tranh dung yen ca buoi…

Những điều nên làm trong khi thuyết trình

Trang 4

1 Khiêm tốn, chịu khó học hỏi, không nên tự cao, tự đại;

2 Trong giao tiếp phải tạo được sự đồng cảm, phải biến mình giống họ;

3 Sử dụng linh hoạt công cụ giao tiếp phi ngôn từ;

4 Nhìn vào mắt họ để biết được cảm xúc của người nghe;

5 Tay đưa từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên;

6 Nên đi lại trong khi thuyết trình để làm chủ không gian;

7 Giao lưu với khán giả;

8 Trả lời các câu hỏi

8 bí quyết thuyết trình

• Tim nhiệt tình;

• Óc thông minh;

• Mắt tinh;

• Tai thính;

• Chân năng động;

• Tay mở rộng;

• Miệng cười;

• Người đầy công cụ

Làm sao xóa tan nỗi e ngại khi bước lên bục?

1 Chuẩn bị kỹ càng;

2 “Tôi là người ưu tú nhất;”

3 “Tôi nhất định sẽ thành công;”

4 Tìm kiếm sự ủng hộ từ khán giả;

5 Mạnh dạn khẳng định

Kết thúc phần thuyết trình

• Tóm lược những ý chính cần KG nhớ;

• Đưa ý kiến để thuyết phục KG chấp nhận và ủng hộ;

• Đưa ra lời kêu gọi;

• Cảm ơn và chào tạm biệt

Ngày đăng: 30/03/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w