(Luận văn tốt nghiệp) hệ thống chính sách marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp

91 1 0
(Luận văn tốt nghiệp) hệ thống chính sách marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề tài “Hệ thống chính sách Marketing tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Thực trạng và giải pháp” 1 Luan van MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 6 1 L[.]

Đề tài “Hệ thống sách Marketing Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu: Thực trạng giải pháp” Luan van MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Á Châu 1.1 Bối cảnh thành lập 1.2 Quá trình phát triển – cột mốc đáng nhớ NHTMCP Á Châu .7 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ NHTMCP Á Châu Thị trường đối thủ cạnh tranh .8 3.1 Khách hàng mục tiêu 3.2 Địa bàn mục tiêu .9 3.3 Đối thủ cạnh tranh 10 3.4 Các đối tác chiến lược khác 12 Điều kiện kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu 13 4.1 Cơ cấu sở hữu vốn, tài sản 13 4.2.Các yếu tố môi trường kinh doanh 14 4.2.1 Mơi trường trị-luật pháp 14 4.2.2 Mơi trường văn hóa-xã hội .16 4.2.3 Môi trường kinh tế 17 4.2.4 Môi trường công nghệ 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 24 Marketing chiến lược ngân hàng TMCP Á Châu 24 1.1 Nhận thức ngân hàng TMCP Á Châu marketing 24 1.2 Đầu tư cho marketing ngân hàng TMCP Á Châu 25 1.3 Chiến lược STP ngân hàng TMCP Á Châu 27 Hệ thống sách marketing ngân hàng TMCP Á Châu 31 2.1 Hệ thống sản phẩm 31 2.2 Chính sách giá 34 Luan van 2.3 Hệ thống phân phối 36 2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 37 2.5 Chính sách người .40 2.6 Môi trường vật chất 43 Đánh giá chung hệ thống sách marketing Ngân hàng TMCP Á Châu 44 3.1 Những kết định lượng 44 3.2 Những kết định tính 49 3.2.1 Nhìn nhận đánh giá xã hội .50 3.2.2 Nhìn nhận đánh giá khách hàng 50 3.2.3 Nhìn nhận đánh giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 51 3.2.4 Nhìn nhận đánh giá định chế tài quốc tế quan thơng tài ngân hàng 51 3.2.5 Vị ACB hệ thống ngân hàng .52 Những hạn chế tồn .52 4.1 Hạn chế 52 4.2 Nguyên nhân 53 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .55 Xu hướng thay đổi môi trường kinh doanh Việt Nam định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 55 1.1 Xu hướng thay đổi môi trường kinh doanh Việt Nam 55 1.2 Định hướng phát triển NHTMCP Á Châu 59 1.2.1 Định hướng phát triển lâu dài 59 1.2.2 Kế hoạch hoạt động năm 2007 59 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách marketing Ngân hàng TMCP Á Châu 60 2.1 Giải pháp marketing chiến lược 60 2.1.1 Thu thập hoàn thiện sở liệu khách hàng 61 2.1.2 Kết hợp phương tiện truyền thông điều tra thực tế 61 2.1.3 Tiến hành hội nghị, hội thảo khách hàng thường xuyên 61 Luan van 2.1.4 Tăng cường khả phân tích thơng tin 61 2.1.5 Tiến hành khai thác thông tin từ hồ sơ khách hàng 62 2.2 Giải pháp marketing chiến thuật .62 2.2.1 Giải pháp sản phẩm .62 2.2.2 Giải pháp giá 63 2.2.3 Giải pháp phân phối .63 2.2.4 Giải pháp xúc tiến hỗn hợp 64 2.3 Một số đề xuất khác 65 2.3.1 Giải pháp người 65 2.3.2 Giải pháp huy động vốn .66 2.3.3 Giải pháp công nghệ thông tin .66 Một số kiến nghị với quan quản lý vĩ mô 67 3.1 Kiến nghị với Nhà nước 67 3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Luan van LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, với nhiều sách chủ trương đẩy mạnh kích cầu để phát triển Trong bối cảnh đó, cạnh tranh gay gắt lĩnh vực tài chính-ngân hàng tạo sức ép buộc ngân hàng Việt Nam phát triển tự khẳng định với nhiều thách thức lớn Trong điều kiện thị phần ngân hàng dần bị chiếm chỗ định chế tài khác, chiến giành thị phần diễn ngày khốc liệt nước Các ngân hàng buộc phải lựa chọn lại cấu trúc điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp, nâng cao khả khám phá hội kinh doanh vị cạnh tranh Điều thực tốt họ áp dụng giải pháp marketing động, hướng Marketing trở nên phận chức quan trọng loại hình doanh nghiệp có ngân hàng Marketing ngân hàng đề cập đến phương pháp quản trị tổng hợp để gắn kết khâu, phận họ với thị trường Thực tế cho thấy, marketing tham gia vào việc giải vấn đề kinh tế hoạt động kinh doanh ngân hàng Nó giúp tổ chức tốt q trình cung ứng sản phẩm hoàn thiện mối quan hệ trao đổi ngân hàng khách hàng Nó giải hài hịa mối quan hệ lợi ích khách hàng, nhân viên chủ ngân hàng Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động ngân hàng với thị trường đồng thời góp phần tạo vị cạnh tranh cho ngân hàng Việc tạo lập vị cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng, trình độ marketing ngân hàng Nó địi hỏi phận Marketing phải nhận thức đầy đủ khả ngân hàng, kĩ thuật sử dụng, nhu cầu cụ thể thị trường mục tiêu Qua trình nghiên cứu thực tế NHTMCP Á Châu em nhận thấy việc ứng dụng marketing thực chưa đầy đủ có hệ thống hiệu đem lại cho ngân hàng chưa cao Vì em chọn vấn đề: “Hệ thống Luan van sách Marketing Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu: Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng hoạt động marketing-mix ngân hàng TMCP Á Châu nguyên nhân hạn chế sách Từ đưa gợi ý nhằm hoàn thiện hoạt động marketing-mix ngân hàng TMCP Á Châu, chủ yếu tập trung vào việc cải thiện dịch vụ có nhằm thoả mãn thu hút nhiều khách hàng Các thông tin cần thu thập bao gồm: thơng tin hoạt động kinh doanh, tình hình tài NHTMCP Á Châu, thơng tin thực trạng marketing NHTMCP Á Châu hoạt động Đối tượng nghiên cứu đề tài sách marketing-mix hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, nghiên cứu nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hệ thống sách, biện pháp để thoả mãn tốt nhu cầu thị trường Trên sở đó, hồn thiện mối quan hệ trao đổi ngân hàng với khách hàng thực mục tiêu xác định ngân hàng Phương pháp nghiên cứu: thu thập liệu sơ cấp phương pháp nghiên cứu quan sát thu thập liệu thứ cấp qua nguồn tài liệu, qua thu thập thông tin từ báo chí, tạp chí chuyên nghành, báo cáo thường niên… Phạm vi nghiên cứu: Đề tài em nghiên cứu toàn hoạt động marketing NHTMCP Á Châu thực thị trường Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn tốt nghiệp gồm phần chính: Chương I: Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chương II: Thực trạng sách Marketing ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chương III: Giải pháp hồn thiện sách Marketing ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Luan van CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Á Châu 1.1 Bối cảnh thành lập Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh ngân hàng thương mại (NHTM), hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990 tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM Việt Nam Trong bối cảnh đó, ngân hàng Thương mại Cổ phần (NHTMCP) Á Châu (ACB) thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đăng kí hoạt động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP ngày 24 tháng năm 1993 Vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Việt Nam cho thời hạn hoạt động 50 năm Ngân hàng Luan van bắt đầu hoạt động từ ngày tháng năm 1993 Hiện tính đến hết tháng 14/2/2006, vốn điều lệ ngân hàng 1100,047 tỷ đồng  Tên Tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank  Tên viết tắt: ACB  Logo Ngân hàng: - Ý nghĩa biểu tượng ACB: + Logo ACB: ACB chữ viết tắt Asia Commercial Bank, nghĩa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Màu sắc: Logo có màu xanh Màu xanh biểu trưng niềm tin, hy vọng, trẻ trung động Ý nghĩa: Logo có 12 vạch chạy ngang ba chữ A, C, B có vị trí trung tâm Con số 12 đại diện cho 12 tháng năm (thời gian), Các vạch ngang biểu trưng cho dòng lưu thơng tiền tệ (ngân lưu) hoạt động tài ngân hàng Vị trí trung tâm biểu trưng cho trạng thái cân bằng.Tổng qt lại, dịng lưu thơng tiền tệ ACB trạng thái ổn định, cân hai mặt an tồn hiệu quả, ln theo thời gian Ngay từ thành lập ACB phải đối mặt với nhiều thách thức, với nỗ lực mình, ACB tự khẳng định có chỗ đứng vững chắc, tạo uy tín cao thị trường Đến năm 1994, vốn điều lệ Ngân hàng tăng lên 70 tỷ đồng theo định số 143/QĐ-NH5 ngày 30/01/1994 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trong năm 1998, vốn điều lệ Ngân hàng điều chỉnh lên 341,428 tỷ đồng theo định số 341/1998/QĐ-NH5 ngày 13/10/1998 định 362/1998/QĐ-NH5 ngày 24/10/1998 Ngân hàng nhà nước Việt Luan van Nam Với số vốn điều lệ này, ACB ngân hàng nhà nước Việt Nam đánh giá ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn Việt Nam năm (2006 - 2011) tầm nhìn 2015 1.2 Quá trình phát triển – cột mốc đáng nhớ NHTMCP Á Châu Tầm nhìn, mục tiêu chiến lược nêu cổ đông nhân viên ACB đồng tâm bám sát suốt 13 năm hoạt động kết đạt chứng minh định hướng ACB Đó tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu hệ thống NHTM Việt Nam lĩnh vực bán lẻ Dưới số cột mốc đáng nhớ ACB: - 04/6/1993: ACB thức hoạt động - 27/4/1996: ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACBMasterCard - 15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa - Năm 1997- Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại: Cơng tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng bắt đầu ACB, hình thức chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng tồn diện kéo dài hai năm Thơng qua chương trình đào tạo ACB nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu điều chỉnh điều kiện Việt Nam để áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng - Thành lập Hội đồng ALCO: ACB ngân hàng Việt Nam thành lập Hội đồng quản lý tài sản Nợ-Có (ALCO) ALCO đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo hoạt động an toàn hiệu ACB - Mở siêu thị địa ốc: ACB ngân hàng tiên phong cung cấp dịch vụ địa ốc cho khách hàng Việt Nam Hoạt động góp phần giúp thị trường địa ốc ngày minh bạch khách hàng ủng hộ ACB trở thành ngân hàng cho vay mua nhà mạnh Việt Nam - Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng Luan van tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động ACB - Năm 2000 - Tái cấu trúc: Với bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm 2000 ACB thức tiến hành tái cấu trúc (2000 - 2004) phận chiến lược nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Các khối kinh doanh gồm có khối khách hàng cá nhân, khối khách hàng doanh nghiệp, khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có khối công nghệ thông tin, khối giám sát điều hành, khối phát triển kinh doanh, khối quản trị nguồn lực số phòng ban Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở Giao dịch Tổng giám đốc trực tiếp đạo Ban Chiến lược, ban kiểm tra - kiểm sốt nội bộ, ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, ban đảm bảo chất lượng, phòng Quan hệ quốc tế phòng Thẩm định tài sản Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xuyên suốt toàn hệ thống Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng Phát triển kinh doanh quản lý rủi ro quan tâm mức Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu - 29/6/2000 - Tham gia thị trường vốn: Thành lập ACBS Với đời cơng ty chứng khốn, ACB có thêm cơng cụ đầu tư hiệu thị trường vốn phát triển đánh giá đầy tiềm Rủi ro hoạt động đầu tư tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại - 02/01/2002 - Hiện đại hóa ngân hàng: ACB thức vận hành TCBS - 06/01/2003 - Chất lượng quản lý: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội Sở - 14/11/2003 - Thẻ ghi nợ: ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron - Trong năm 2003, sản phẩm ngân hàng điện tử phone banking, mobile banking, home banking Internet banking đưa vào hoạt động sở tiện ích TCBS 10 Luan van ... Thực trạng sách Marketing ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chương III: Giải pháp hồn thiện sách Marketing ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Luan van CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... marketing ngân hàng TMCP Á Châu 25 1.3 Chiến lược STP ngân hàng TMCP Á Châu 27 Hệ thống sách marketing ngân hàng TMCP Á Châu 31 2.1 Hệ thống sản phẩm 31 2.2 Chính sách giá... thức vào hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đăng kí hoạt động nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan