1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng khai thác rừng ngập mặn để phục vụ cho mục đích nuôi tôm trên cơ sở đó sẽ đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tại xã tam hải núi th

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Tài Minh người đã hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này, ngoà[.]

LỜI CẢM ƠN   Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Tài Minh người hướng dẫn tận tình bảo cho tơi suốt q trình hồn thiện luận văn này, ngồi cịn có Thầy Cơ khoa Công nghệ Sinh học Môi trường , trường Cao Đẳng Đức Trí thành phố Đà Nẵng Đồng thời xin chân thành cảm ơn Anh Chị phịng Chi Cục Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam Và Lê Văn Hiệp Nguyễn Đình Sơn Phịng Nơng nghiệp – Phát triển Nơng thơn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian vừa qua trình thực khóa luận Và cuối tơi xin cảm ơn quan tâm, động viên chia gia đình bạn bè Đà Nẵng, ngày 07/05/2009            Người thực                                                                               Phạm Đăng Lâm                                                                             MỤC LỤC Phần 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 2.1.1 Đối với tự nhiên 2.1.2. Đối với người 2.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG RNM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình khai thác sử dụng RNM Thế Giới 2.2.2 Tình hình khai thác sử dụng RNM Việt Nam 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PRA (ĐÁNH GIÁ NƠNG THƠN CĨ SỰ THAM GIA NGƯỜI DÂN) 2.4 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NÚI THÀNH - TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1 Các nhân tố tự nhiên 2.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG RNM NÚI THÀNH - QUẢNG NAM Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 3.4.2 Phương pháp thống kê 3.4.3 Phương pháp PRA 3.4.4 Phương pháp thu thập thông tin 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Đặc điểm tự nhiên xã Tam Hải - Núi Thành – Quảng Nam 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Địa hình 4.1.3 Khí hậu thuỷ văn 4.2 Hiện trạng rừng ngập mặn xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam 4.2.1 Diện tích rừng ngập mặn xã Tam Hải 4.2.2 Sự phân bố ngập mặn xã Tam Hải 4.2.3 Thành phần loài ngập mặn xã Tam Hải 4.2.4 Hiện trạng nuôi tôm xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam 4.2.5 Nguyên nhân làm rừng ngập mặn bị suy giảm 4.2.6 Đề xuất giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO                                           Phần ĐẶT VẤN ĐỀ               Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hố, thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nhanh khu vực nông thôn Để làm điều đòi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn, kết hợp với việc khai thác sử dụng dạng tài nguyên có hiệu quả, bao gồm diện tích mặt nước Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, 12 đầm phá Trong hệ đầm phá dải rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội Nó đánh tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Do vậy, rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Tuy nhiên, sức ép việc phát triển đô thị công nghiệp, dân sinh, 50% diện tích rừng ngập mặn Việt Nam mất nguyên nhân người gây Rừng ngập mặn bị khai thác mức chuyển sang nhiều dạng sử dụng đất khác có nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, trồng rừng cạn,…Điển hình phá rừng để ni tơm nên rừng ngập mặn Việt Nam có 400.000 ha, cịn lại 175.000 [8].   Tại Trung Bộ có diện tích rừng ngập mặn 3000 chiếm 2% diện tích rừng nước Trong đó, rừng ngập mặn xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam trước có diện tích lớn ( 22,7 ha) đa dạng chủng loại Nhưng năm gần nhiều lý chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt hệ sinh thái rừng ngập mặn, lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt nguồn lợi từ tôm nuôi xuất nên diện tích rừng ngập mặn suy giảm mạnh gây nhiều đột biến bất lợi cho môi trường sinh thái kinh tế - xã hội xã Tam Hải nói riêng huyện Núi Thành nói chung Để chấm dứt tình trạng phá rừng đồng thời, bảo vệ khơi phục diện tích RNM việc làm khó khăn, tốn kém, thời gian Địi hỏi phải có nhiều nghành, nhiều cấp nhiều người tham gia theo chương trình thống giải vấn đề xúc này.   Xuất phát từ lý luận thực tiễn với lòng mong muốn góp phần trí tuệ nhỏ bé nhằm khơi phục trạng rừng ngập mặn địa phương nên chọn đề tài: "Đánh giá trạng khai thác rừng ngập mặn để phục vụ cho mục đích ni tơm sở đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tại xã Tam Hải - Núi Thành - Quảng Nam” nhằm đánh giá trạng khai thác diện tích rừng ngập mặn đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu rừng ngập mặn việc phát triển nghề nuôi tôm.                        Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 2.1.1 Đối với tự nhiên Rừng ngập mặn (RNM) rừng nhiệt đới ven biển, có vai trị bảo vệ bờ biển chống lại xói mịn gió bão thường xảy vùng ven biển nhiệt đới Những nghiên cứu gần cho thấy RNM góp phần gia tăng sản lượng nhiều quần thể thủy sinh vật sống gần dãy san hô ngầm (Mumby et al., 2004). RNM cung cấp chất hữu dinh dưỡng chất đạm lân cho vùng ven biển từ phân hủy vật rụng, từ hình thành chuỗi thức ăn từ mảnh vỡ vụn vật rụng, chuỗi thức ăn nguồn dinh dưỡng quan trọng cho loài thủy sản ven biển (Alongi, 1990; Alongi et al.,1989). Do vậy, vai trò rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển nơi cung cấp thức ăn cho loài thủy sản tôm cá, chắn sản lượng khai thác thủy sản phụ thuộc vào diện tích rừng ngập mặn vùng Ngồi RNM cịn có vai trị quan trọng khác : RNM là “lá phổi xanh” quan trọng việc làm giảm thiểu nhiễm mơi trường, giúp tiêu thụ lượng đáng kể khí thải độc hại làm tăng lượng Oxi cho Nhằm giúp giảm bớt tượng nóng lên trái đất ngăn ngừa tình trạng dâng lên nước biển gây ảnh hưởng đến đời sống người dân ven biển RNM đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp chất hữu để tăng suất nuôi trồng, phát triển kinh tế vùng ven biển Rừng ngập mặn ổn định bờ biển thúc đẩy trình bồi đắp phù sa, phân tán bớt lượng sóng, gió thuỷ triều Giúp bảo vệ động vật nước triều lên cao sóng lớn ví dụ nhiều lồi động vật sống hang mặt bùn điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn trèo lên để tránh sóng cá Lác, loại Cịng, Cáy, Ốc Giúp cho tính đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn tương đối ổn định Nhờ rễ cịn giúp cản lồi trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá, cành rụng mặt bùn phân hủy chỗ giúp tăng chất dinh dưỡng cho đất Tóm lại, rừng ngập mặn có vai trị to lớn tự nhiên Vì vậy, bảo vệ rừng ngập mặn nhiệm vụ quan trọng người 2.1.2  Đối với người Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Rừng ngập mặn (RNM) cung cấp cho người nhiều hàng hố dịch vụ mơi trường RNM sử dụng làm củi đốt, vật liệu làm nhà nơng thơn, quan trọng nơi sinh sản, ni dưỡng, đem lại lợi nhuận kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phong phú để sử dụng nước xuất (Lee, 1995; Rasolofo, 1997; Slim et al., 1997; Athithan & Ramadhas, 2000).  Ngồi ra, ta thu nhập từ nguồn khác : nuôi ong lấy mật, bán giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ phi lao số lượng lớn than củi… Trong số 51 loại rừng có 30 loài cung cấp gỗ, củi, than, 14 loại cung cấp tannin, 24 lồi sử dụng làm phân xanh nơng nghiệp, 15 lồi lam thuốc nam, 21 lồi dùng ni ong lồi dùng làm đường, sáp ( Phan Nguyên Hồng, 1999) Mặt khác, RNM nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Tại Việt Nam, năm gần khách du lịch ngày có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu RNM, theo đó, nguồn lợi ngành Du lịch thu từ hệ sinh thái tăng lên RNM thực trở thành đối tượng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung Sau số nguyên cứu nói lên vai trị RNM : Theo báo cáo Ủy ban Liên quốc gia (IPCC) thuộc Liên hợp quốc nóng lên tồn cầu cho biết nhờ vai trò quan trọng RNM việc lọc sinh học việc xử lý chất thải Ngồi cịn có tác dụng xử lý chất dinh dưỡng từ đất liền giữ vai trò vùng đệm chống lại dịng chảy nhiễm, tuợng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, băng tan giảm phần đáng kể Theo nhóm khảo sát GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái RNM, ĐH Sư Phạm Hà Nội) cho thấy độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải RNM với mực biến đổi từ 75% đến 85% từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26-12-2004 triệu người 13 quốc gia Châu Á Châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn phá nặng nề, kết khảo sát IUCN ( Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới) UNEP ( Chương trình Mơi trường giới) nhà khoa học cho thấy, làng xóm phía sau “bức tường xanh” RNM với băng rừng rộng gần cịn ngun vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp không bị tổn thất…  Cụ thể RNM Ấn Độ, khoảng từ làng xóm bờ biển 1km so với nơi khơng có rừng ngập mặn thiệt hại giảm 50%80% Theo số liệu Chi cục bảo vệ đê điều phòng chống lụt bão thành phố Hải Phịng, trước chi phí tu bổ đê điều trung bình năm triệu đồng/ mét dài kể từ có rừng ngập mặn bảo vệ phía ngồi đê chi phí giảm xuống cịn 1,2 triệu đồng/mét dài Tóm lại, qua ngun cứu ta thấy vai trò quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn Vì bảo vệ hệ sinh thái bảo vệ độ ổn định, cân hệ thống kinh tế hệ thống mơi trường q trình phát triển khu vực 2.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG RNM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình khai thác sử dụng RNM Thế Giới Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Thế giới có khoảng 18 triệu ha, nước Đơng Nam Á chiếm 35% diện tích (Spalding, 1997) Trong đó, vùng Ấn Độ Dương có rừng ngập mặn đa dạng với 50 loài Rừng ngập mặn đối mặt với nhiều thách thức diện tích rừng ngập mặn giới liên tục suy giảm Trong năm 1990 đến 1995, có 13,7 triệu rừng bị (FAO (1997) Rừng yếu tố thiên nhiên, tác động người (nuôi thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, thị hố…… ,) Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều khu vực ven biển chịu sức ép ngày tăng việc phát triển thị cơng nghiệp Hơn 50% diện tích rừng ngập mặn nguyên nhân người gây Rừng ngập mặn bị khai thác mức chuyển sang nhiều dạng sử dụng đất khác có nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối, trồng rừng cạn, phát triển đô thị cơng nghiệp Đó cịn chưa kể hết rừng bị phá để làm đường xây dựng đê, mương Diện tích rừng ngập mặn bị giảm từ 20 đến 75%  nhiều nước châu Á phát triển vùng biển Caribê [10] Dựa vào việc tính tốn đồ ảnh vệ tinh số liệu thu thập gần Spalding cs (1997) lập bảng thóng kê tổng diện tích rừng ngập mặn vùng giới 181.077 km2.             Bảng 2.1: Diện tích RNM giới   Vùng Diện tích rừng ngập mặn(km2) Tỷ lệ (%) Nam Đông Nam Á 75.173 41.5 Austrailia 18.789 10.4 Châu Mỹ 49.096 27.1 Tây Phi 27.999.5 15.5 Đông Phi Trung Đông 10.024 5.5 Tổng cộng 181.077 100 (Nguồn: Spalding, Blasco, Field, 1997) Qua bảng 2.2 ta thấy diện tích RNM vùng khác Trong đó, diện tích vùng Nam Đơng Nam Á chiếm diện tích cao Sau đó, Châu Mỹ Tây Phi Chỉ riêng khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, năm 1991 có 1,2 triệu rừng ngập mặn chuyển thành ao nuôi tôm [21] Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, người ta ước tính tốc độ suy giảm rừng ngập mặn khoảng 1%/năm (Ong, 1995) Trong đó, nguyên nhân chủ yếu việc khai thác diện tích RNM để phục vụ cho mục đích ni tơm [21]  Ở Philippines, khoảng 50 % số 279.000 rừng ngập mặn bị giai đoạn từ năm 1951 đến 1988 phá rừng làm ao nuôi tôm 95% ao nuôi tôm nước trước rừng ngập mặn (Primavera (1995)) [21] Ở Thái Lan, giai đoạn 1961 đến 1993, có đến 54,7 % diện tích rừng ngập mặn bị nghề nuôi tôm ( Menasveta, 1997) [21]  Tương tự Malaysia, 12% diện tích rừng bị 10 năm (1980-1990) [21] Ở cấp quốc gia, Madagascar, Indonesia, Mexico, Pakistan, Papua New Guinea Panama nước có diện tích rừng bị lớn năm 1980 Tổng diện tích rừng bị năm nước khoảng triệu ha, tương đương với diện tích Jamaica Nhưng năm 1990, Pakistan Panama thành công việc giảm tỷ lệ rừng ngập mặn Ngược lại, Madagasca, Việt Nam Malaysia lại trải qua thời kỳ phá rừng tăng lên nằm số năm quốc gia đứng đầu diện tích rừng bị thập niên 1990 giai đoạn 2000-2005 FAO (Tổ chức nông lương giới) áp lực dân số cao, chuyển đổi quy mơ lớn diện tích rừng ngập mặn sang nuôi trồng tôm cá, nông nghiệp, sở hạ tầng du lịch, ô nhiễm thảm họa tự nhiên nguyên nhân dẫn đến tàn phá rừng ngập mặn [20] Như vậy, áp lực vấn đề dân số trình thị hố, cơng nghiệp hố người ngày tác động đến RNM Vì vậy, diện tích RNM suy giảm đáng kể 2.2.2 Tình hình khai thác sử dụng RNM Việt Nam             Việt Nam quốc gia có đường bờ biển kéo dài, có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng phát triển loài ngập mặn Tổng diện tích rừng ngập mặn nước ta 400.000 Tuy nhiên, năm qua nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tác động vào hệ sinh thái RNM làm cho diện tích RNM nước ta bị suy giảm đáng kể Theo số liệu Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn (NN - PTNT) cho thấy, năm 1943 diện tích RNM Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 giảm 290.000 279.000 vào năm 2006 Như vậy, diện tích RNM nước ta bị suy giảm lớn gần 50 % Bảng 2.2: Diện tích RNM lãnh thổ Việt Nam Phân bố tỉnh,thành phố Diện tích RNM Tỷ lệ (%) Ven biển Bắc Bộ 43.811 28.1% Ven biển Trung Bộ 3.000 2% Ven biển Nam Bộ 82.387 53% (Nguồn: Paul Maurand, 1943; Rollet, 1962; Viện điều tra Quy hoạch rừng, 1982, 1999) Qua bảng 2.2 ta thấy lượng rừng ngập mặn ven biển Nam Bộ lớn lớn nhiều so với rừng ngập mặn ven biển Trung Bộ, rừng ngập mặn ven biển Bắc Bộ phần hai diện tích rừng ngập mặn ven biển Nam Bộ Diện tích rừng ngập mặn nước ta suy giảm phát triển ạt khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông Mặt khác, sức ép gia tăng dân số, lạm phát tình trạng khai thác gỗ củi, phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tơm khiến diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp ... ni tơm sở đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tại? ?xã Tam Hải - Núi Th? ?nh - Quảng Nam” nhằm đánh giá trạng khai th? ?c diện tích rừng ngập mặn đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu rừng ngập mặn việc... xã Tam Hải 4.2.2 Sự phân bố ngập mặn xã Tam Hải 4.2.3 Th? ?nh phần loài ngập mặn xã Tam Hải 4.2.4 Hiện trạng nuôi tôm xã Tam Hải – Núi Th? ?nh – Quảng Nam 4.2.5 Nguyên nhân làm rừng ngập mặn bị suy... phát từ lý luận th? ??c tiễn với lịng mong muốn góp phần trí tuệ nhỏ bé nhằm khơi phục trạng rừng ngập mặn địa phương nên chọn đề tài: "Đánh giá trạng khai th? ?c rừng ngập mặn để phục vụ cho mục đích

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w