Luận ántt xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển tỉnh nghệ an

24 4 0
Luận ántt xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN LƯƠNG XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 9850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Văn Thăng TS Đường Văn Hiếu HUẾ, 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Huế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thăng TS Đường Văn Hiếu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………… Vào lúc :……giờ .ngày………thán ….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: …………………… 1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, nơi cung cấp nhiều lâm sản, nguồn cung cấp thức ăn, nơi cư trú nhiều loài thuỷ sản, chim nước, số động vật Đây môi trường để người phát triển kinh tế Rừng ngập mặn hệ sinh thái nhạy cảm trước tác động người thiên nhiên Cũng giới, rừng ngập mặn nước ta bị suy thoái nghiêm trọng Nghệ An 28 tỉnh, thành ven biển có diện rừng ngập mặn Tồn tỉnh có 82 km đường bờ biển, có cửa sơng, diện tích rừng ngập mặn có 344,8 Vùng ven biển tỉnh Nghệ An có vị trí quan trọng kinh tế, trị, xã hội an ninh - quốc phòng Trong năm gần đây, rừng ngập mặn đã và bị suy giảm tỉnh Nghệ An chưa có quy hoạch chi tiết cho việc phát triển rừng ngập mặn đất ngập mặn vùng ven biển có quản lý ngành khác nhau, người dân trồng rừng ngập mặn cách tự phát, chưa có sở nghiên cứu khoa học việc trồng rừng ngập mặn Những nguyên nhân tác động xấu đến rừng phòng hộ ven biển Nghệ An, dẫn đến chất lượng diện tích rừng bị giảm sút Đứng trước tình trạng rừng ngập mặn bị suy giảm diện tích chất lượng, quyền nhiều tổ chức nhân dân có nỗ lực nhằm phục hồi trồng rừng ngập mặn Nhưng kết hạn chế, hầu hết trồng bị sâu bệnh, chết bị nước trơi Xuất phát từ lí trên, đề tài “Xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An” lựa chọn thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu Xác lập sở khoa học nhằm phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An sở đánh giá nhân tố sinh thái tự nhiên b Nội dung - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu cho việc xác lập sở khoa học phục quy hoạch phát triển RNM tỉnh Nghệ An - Điều tra, đánh giá trạng rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An 2 - Đánh giá nhân tố sinh thái phục vụ quy hoạch phát triển RNM tỉnh Nghệ An - Định hướng không gian phát triển RNM tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp phát triển RNM tỉnh Nghệ An GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Giới hạn không gian Về phía biển khu vực nghiên cứu xác định từ đường đẳng sâu 2m vào đất liền hết ranh giới xã (phường, thị trấn) giáp biển, địa bàn 38 xã VVB tỉnh Nghệ An b Giới hạn nội dung - Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài nhân tố sau: độ mặn nước, thành phần cấp hạt, độ sâu ngập triều, trạng sử dụng đất - Đề tài đánh giá mức độ thích hợp cho lồi TVNM: Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Vẹt dù, Bần chua loài Sú NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Điểm 1: Đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loài thực vật ngập mặn: Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua, Vẹt dù Sú vùng ven biển tỉnh Nghệ An Điểm 2: Đề xuất định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn sở kết đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loài thực vật ngập mặn nói trên, vùng ven biển tỉnh Nghệ An NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: RNM vùng ven biển tỉnh Nghệ An bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng, việc trồng RNM năm qua gặp nhiều khó khăn Đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái tự nhiên loài TVNM sở khoa học quan trọng để phục vụ quy hoạch phát triển bền vững RNM VVB tỉnh Nghệ An Luận điểm chứng minh trạng RNM tỉnh Nghệ An (diện tích; đơn vị quản lí; Thành phần lồi; Giá trị sử dụng; Phân bố manh mún; Đặc điểm đất ngập mặn) Trên sở đánh giá trạng vùng ven biển tỉnh Nghệ An, luận án đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái đất theo hướng dẫn Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (1976) cho loài thực vật ngập mặn như: Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua, Vẹt dù loài Sú, 18 loại đơn vị đất đai với diện tích 715,88 ha, 38 xã huyện, thị xã, thành phố (thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, huyện Diễn Châu, huyện Nghi Lộc, thành phố Vinh) 3 Luận điểm 2: Giải pháp phát triển bền vững RNM VVB tỉnh Nghệ An đề xuất dựa định hướng, chiến lược quốc gia không gian phát triển RNM tỉnh kết đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loại TVNM danh mục Bộ NN&PTNT khuyến cáo ưu tiên gây trồng Luận án đưa đề xuất cụ thể cho loại ngập mặn, có đồ phân bố rõ, cung cấp sở khoa học phục vụ đề xuất không gian sinh thái phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nghệ An, gồm 18 đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu với tổng diện tích trồng 340,71 Trong đó: thị xã Hồng Mai tổng diện tích 40,09 ha; huyện Quỳnh Lưu 123,21 ha; huyện Diễn Châu 30,21 ha; huyện Nghi Lộc 110,06 ha; Thành phố Vinh 34,14 Khả mở rộng không gian phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nghệ An phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên yêu cầu phát triển xã hội Đồng thời, luận án, đề xuất giải pháp để đảm bảo cho phát triển RNM Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN a Ý nghĩa khoa học - Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc phục hồi phát triể n RNM VVB Đảm bảo phát triển KT-XH gắn với công tác bảo vệ môi trường - Kết đề tài sở khoa học giúp nhà hoạch định, nhà quản lý, phòng ban chức định việc quy hoạch, bảo tồn, phục hồi phát triển RNM vùng ven biển b Ý nghĩa thực tiễn Góp phần phục hồi phát triển diện tích RNM Nghệ An nhằm tăng cường phịng hộ cho VVB, chắn sóng bảo vệ đê điều, giảm cường độ gió bão, bảo vệ ruộng đồng, làng mạc, cơng trình xây dựng, đường giao thơng ; vừa đem lại lợi ích kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương đáp ứng yêu cầu việc ứng phó biến đổi khí hậu quốc gia CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Đánh giá tổng hợp điều kiện sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An Chương Định hướng không gian giải pháp phát triển rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN Tổng quan nghiên cứu RNM thế giới Việt Nam hướng nghiên cưu: (i) nghiên cứu thành phầ n loài và đă ̣c điể m phân bố rừng ngâ ̣p mă ̣n, (ii) nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến rừng ngâ ̣p mă ̣n, (iii) nghiên cứu kỹ thuâ ̣t trồ ng RNM 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan Luận án tổng hợp số khái niệm sau: (1)Vùng ven biển, (2) Thủy triều, (3) Rừng ngập mặn, (4) Thực vật ngập mặn, (5) đất đai, (6) Đơn vị đất đai, (7) Đánh giá thích nghi đất đai, (8) Phương pháp đánh giá đất đai (FAO), (9) Quy hoạch, (10) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, (11) Các thuật ngữ hướng dẫn kỹ thuật trồng RNM 1.2.2 Quan điểm nghiên cứu đề tài Nghiên cứu dựa quan điểm: (1) Quan điểm tổng hợp, (2) Quan điểm hệ thống, (3) Quan điểm lịch sử iễ cảnh (4) Quan điểm phát triển bền vững 1.2.3 Phương pháp tiếp cận đề tài Tiếp cận theo hướng đánh giá thích nghi đất FAO (1976) 1.2.4 Phương pháp bước nghiên cứu đề tài 1.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu - Kế thừa số liệu, tài liệu, báo cáo, kế t nghiên cứu… - Tập hợp, kế thừa tài liệu ĐNM RNM tỉnh Nghệ An b Phương pháp nghiên cứu thực địa Bao gồm: (1) Điều tra, đánh giá thành phần loài, đặc điểm phân bố TVNM vùng ven biển tỉnh Nghệ An, (2) Khảo sát lấy mẫu trầm tích, mẫu nước lần thứ & thứ 2, (3) Độ độ sâu ngập triều c Phương pháp điều tra thành phần lồi tiêu chuẩn Điều tra thành phần lồi tiêu chuẩn, thiết lập tiêu chuẩn theo Roeland Kindt & Richard Coe (2005) Hoàng Chung (2009) d Phương pháp tính độ thường gặp độ che phủ - Tính độ thường gặp = số tiêu chuẩn có lồi / tổng số tiêu chuẩn - Độ che phủ xác định phương pháp ước lượng e Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý Được sử dụng để xây dựng chồng xếp đồ thành phần, xử lí liệu thuộc tính phân tích khơng gian, quản lý sở liệu 5 f Phương pháp thực nghiệm phân tích mơi trường Các mẫu đất, nước, phân tích Phịng thí nghiệm khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế g Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai Theo phương pháp đánh gía thích nghi FAO (1976) 1.2.4.2 Các bước nghiên cứu đề tài Hình 1.6 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TỈNH NGHỆ AN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN Tổng quan vấn đề đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng đến phát triển RNM 6 2.2 HIỆN TRẠNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 2.2.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 2.2.1.1 Diện tích rừng ngập mặn Có xu hướng giảm: DTRNM & ĐNM (2019): 1.054,28 Trong đó: DTRNM: 344,81 (32,71%), DTĐNM 709,47 (67,3%) 2.2.1.2 Diện tích rừng ngập mặn phân theo chức - Tổng diện tích: 1.054,28 ha, đó: rừng phịng hộ: 935,36 ha; Chức khác: 118,92 2.2.1.3 Diện tích rừng ngập mặn phân theo chủ quản lý Tổng DTRNM 1.054,28 ha, đó: BQLRPH quản lý 292,55 ha, hộ gia đình quản lý 13,11 ha, UBND xã quản lý 748,62 2.2.1.4 Thành phần ngập mặn vùng ven biển TVNM thức có 11 lồi thuộc họ, ngành, thành phần loài thực vật tham gia ngập mặn có 95 lồi thuộc 32 họ, ngành 2.2.1.5 Phân bố, mật độ, độ che phủ ngập mặn a Phân bố rừng ngập mặn Trong số loài TVNM thức, Sam biển Đước vịi có độ thường gặp lớn với 64,71%; tiếp đến Vẹt dù (52,94%), Các lồi cịn lại có độ thường gặp 50% b Độ che phủ rừng ngập mặn Đước vịi lồi chiếm ưu phổ biến tiếp đến Trang, Bần chua, Vẹt dù Mắm quắn 2.2.1.6 Diễn biến rừng ngập mặn RNM Nghệ An xu hướng giảm: 2006 - 2009 giảm 120,5 ha/năm, 2009 - 2013, giảm 49,4 ha/năm, 2013 - 2018, giảm 13,1 ha/ năm 2.2.2 Đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An 2.2.2.1 Diện tích phân bố đất ngập mặn Bảng 2.5.Tổng hợp diện tích đất trống ngập mặn tỉnh Nghệ An ĐƠN VỊ ĐNMNTTS ĐNMVB ĐNMVS HÀNH CHÍNH (ha) (ha) (ha) Hồng Mai 15,42 16,18 40,74 Quỳnh Lưu 70,75 84,23 38,97 Diễn Châu 203,64 30,19 Nghi Lộc 33,97 18 73,06 Cửa Lò 50,18 TP Vinh 24,42 9,72 Tổng 38 xã 144,56 372,23 192,68 Tỷ lệ % 20,38 52,47 27,16 Tổng (ha) 72,34 193,95 233,83 125,03 50,18 34,14 709,47 100,00 Tỷ lệ % 10,20 27,34 32,96 17,62 7,07 4,81 100 100 2.2.2.2 Đặc điểm đất ngập mặn a Độ mặn số thông số dinh dưỡng nước vùng ven biển Các thông số VVB nằm mức cho phép Các thông số pH, N - NO3 đạt mức cho phép cột A, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, thông số DO, N-NO2, P-PO4 đạt mức cho phép cột B Quy chuẩn b Một số tính chất lý hóa đất ngập mặn - Đặc tính vật lý trầm tích vùng ven biển tỉnh Nghệ An Nồng độ OM vào mùa mưa thấp: từ 0,07 % đến 0,81 % Hàm lượng cát từ 10,6% - 89,97%, thịt từ 6,2 - 72,6%, sét 3,57 đến 46,57% - Đặc tính dinh dưỡng trầm tích vùng ven biển tỉnh Nghệ An Đặc điểm chung đất cát, chua đến trung tính; hàm lượng đạm, lân, kali tổng số Carbon hữu điểm khảo sát khác biệt lớn tầng mặt tầng c Chế độ thủy triề u và độ sâu ngập triề u vùng ĐNM Thủy triều biến đổi phức tạp, tháng có khoảng 10 - 13 ngày thủy triều có lần nước lên lần nước xuống biên độ khác Biên độ thủy triều dao động - 3,5 m mức trung bình m 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN 2.3.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 2.3.1.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai a Nguyên tắc lựa chọn Khi lựa chọn tiêu cho việc xây dựng đồ ĐVĐĐ, cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Các tiêu lựa chọn để ĐGĐĐ phải có phân hóa rõ ràng theo đơn vị đồ đất đai địa bàn nghiên cứu Ngun tắc cần thiết có nhiều yếu tố quan trọng, khơng phân hóa theo lãnh thổ việc lựa chọn tiêu đánh giá khơng có ý nghĩa - Các tiêu đánh giá phải ảnh hưởng rõ rệt đến trình sử dụng đất điều kiện KT-XH lãnh thổ nghiên cứu - Để thuận lợi cho việc đánh giá mức độ thích hợp ĐVĐĐ cho loại hình sử dụng cụ thể, cần chọn số lượng tiêu Khi lựa chọn phân cấp tiêu, cần vào yếu tố sau: - Căn vào yếu tố tự nhiên, đặc điểm tính chất đất đai yếu tố sinh thái nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Căn vào kết đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hiệu sử dụng đất lãnh thổ nghiên cứu 8 - Căn vào yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất lựa chọn b Yêu cầu xây dựng tiêu cho đồ đơn vị đất đai - Các ĐVĐĐ đồng tốt - Cần vẽ ĐVĐĐ cách quán - Các ĐVĐĐ xác định đơn giản tốt, xác định cần vào trạng sử dụng đất - Các ĐVĐĐ cần xác định theo hướng bền vững tương đối bề mặt đất Việc tập hợp đơn vị đồ đất đai thành nhóm có ý nghĩa thực tế định hướng sử dụng đất c Xác định phân cấp tiêu cho đồ đơn vị đất đai Khi xác định phân cấp tiêu cho đồ ĐVĐĐ, việc dựa vào yêu cầu, nguyên tắc chung, cần phải vào đặc thù riêng lãnh thổ nghiên cứu để có hướng điều chỉnh phù hợp 2.3.1.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đặc điểm đơn vị đất đai Bản đồ ĐVĐĐ VVB tỉnh Nghệ An đồ tổ hợp đồ chuyên đề xây dựng như: đồ thành phần cấp hạt, đồ độ sâu ngập triều, đồ độ mặn nước, đồ trạng đất RNM Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm 18 ĐVĐĐ Tổng diện tích đơn vị đất đai VVB tỉnh Nghệ An 715,88 2.3.2 Đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai 2.3.2.1 Mục tiêu đối tượng phát triển a Mục tiêu Với mục đích phát triển kinh tế bảo tồn RNM khu vực ven biển tỉnh Nghệ An, mục tiêu xác định mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho số loài TVNM b Đối tượng phát triển Đối tượng để đánh loài TVNM: Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua, Sú, Vẹt Dù 2.3.2.2 Nhu cầu sinh thái đối tượng phát triển Nhu cầu sinh thái loài: (1) Mắm quắn, (2) Đước vòi, (3) Trang, (4) Vẹt dù, (5) Bần chua, (6) Sú 2.3.2.3 Lựa chọn đơn vị, tiêu phân cấp tiêu đánh giá a Lựa chọn đơn vị đánh giá Đơn vị đánh là: ĐVĐĐ vùng VVB tỉnh Nghệ An b Lựa chọn tiêu phân cấp tiêu đánh giá Các tiêu chí đánh giá gồm: (1) độ mặn nước, (2) thành phần cấp hạt, (3) độ sâu ngập triều, (4) trạng đất rừng ngập mặn 9 2.3.2.4 Lập thang đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho phát triển rừng ngập mặn a Thang đánh giá riêng cho đối tượng thực vật ngập mặn Đánh giá theo thang điểm bậc: thích hợp (S1): điểm; thích hợp trung bình (S2): điểm; thích hợp (S3): điểm, khơng thích hợp (N): điểm Áp dụng cơng thức (1) (2) Dựa vào kết tính trọng số tiêu đánh giá phương pháp AHP tác giả Saaty, T.L and Vargas L.G., (1994) thì: Độ sâu ngập triều có trọng số cao 0,562, độ mặn nước 0,185, thành phần cấp hạt 1,62, trạng đất rừng ngập mặn 0,091 Kết thể bảng 2.12 b Thang đánh giá tổng hợp Căn vào hệ thống tiêu trọng số lựa chọn, đề tài sử dụng cơng thức tính trung bình cộng theo phương pháp đánh giá đất đai, FAO (1976) 𝑛 𝑀0 = ∑ 𝑘𝑖 𝑑𝑖 (1) 𝑛 𝑖=1 Trong đó: Mo điểm đánh giá chung (tổng hợp); di: điểm đánh giá yếu tố thứ i; n: số tiêu đánh giá; ki: hệ số tầm quan trọng yếu tố thứ i Khoảng cách mức độ thích hợp sinh thái tính theo cơng thức tính khoảng cách điểm theo phương pháp đánh giá đất đai, FAO (1976) Trong đó: Dmax ∆𝐷 = 𝐷𝑚𝑎𝑥𝑀−𝐷𝑚𝑖𝑛 (2) điểm đánh giá chung cao nhất; Dmin điểm đánh giá chung thấp nhất; M số cấp đánh giá Dựa vào kết tính điểm trung bình cộng theo cơng thức kết tính khoảng cách mức độ thích hợp tính theo cơng thức Kết phân cấp mức độ thích hợp cho loài TVNM bảng 2.13 Bảng 2.13 Thang đánh giá tổng hợp mức độ thích hợp đất đai cho lồi thực vật ngập mặn tỉnh Nghệ An Khoảng cách Không thích điểm hợp (N) Mắm quắn 0,39 Đước vịi 0,42 Trang 0,48 Bần chua 0,39 Vẹt dù 0,53 Sú 0,42 Mục đích đánh giá Thang điểm đánh giá Ít thích Thích hợp Rất thích hợp (S3) trung bình (S2) hợp (S1) 2,34 2,33 1,87 2,34 1,81 1,92 10 2.3.2.5 Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho phát triển rừng ngập mặn a Cây Mắm quắn (Avicennia lanata) Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Mắm quắn sau: Bảng 2.14 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Mắm quắn vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hợp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 2, 3, 5, 6, 9, 15,17, 18 182,55 25,5 1, 8, 11, 14 75,56 10,55 16 80,15 11,20 4, 7, 10, 12, 13 377,62 52,7 18 715,88 100 b Cây Đước vòi (Đâng, Đước chằng) (Rhizophora stylosa) Bảng 2.15 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Đước vòi vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hơp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 3, 6, 15, 17, 18 67,54 9,43 1, 2, 5, 9, 14, 16 237,83 33,22 8, 11 32,88 4,59 4, 7, 10, 12, 13 377,62 52,75 18 715,88 100 c Cây Trang (Kandelia candel) Bảng2.16 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Trang vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hợp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ Diện tích (ha) Tỉ lệ % 1, 3, 14, 15, 16, 17, 18 146,91 20,52 2, 5, 6, 8, 185,19 25,87 11 6,15 0,86 4, 7, 10, 12, 13 377,62 52,75 18 715,88 100 d Cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) Bảng 2.17 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Bần chua vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hợp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ 15, 18 1, 3, 14,16, 17 2, 5, 6, 8,9, 11 4, 7, 10, 12, 13 18 Diện tích (ha) 20,49 126,42 191,35 377,62 715,88 Tỉ lệ (%) 2,86 17,66 26,73 52,75 100 11 e Cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza) Bảng 2.18 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Vẹt dù vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hợp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ 1, 3, 14, 15, 17, 18 2, 5, 6, , 9, 16 11 4, 7, 10, 12, 13 18 Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 105,95 14,80 226,15 31,59 6,15 0,86 377,62 52,75 715,88 100 f Cây Sú (Aegiceras corniculatum) Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Sú sau: Bảng 2.19 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Sú vùng ven biển tỉnh Nghệ An Xếp loại Rất thích hợp Thích hợp trung bình Ít thích hợp Khơng thích hợp Tổng ĐVĐĐ 1, 3, 14, 15, 17, 18 2, 5, 6, 8, 9, 11, 16 4, 7, 10, 12, 13 18 Diện tích (ha) 105,95 232,31 377,62 715,88 Tỉ lệ % 14,80 32,45 52,75 100 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TỈNH NGHỆ AN 3.1 MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CHO CÁC LỒI THỰC VẬT NGẬP MẶN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 3.1.1 Cây mắm quắn (Avicennia lanata) Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Mắm quắn theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Rất thích Thích hợp Ít thích Khơng Tổng số diện Huyện hợp trung bình hợp thích hợp tích (ha) TX Hồng Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc TX Cửa Lò TP Vinh 32,49 36,74 30,28 73,29 9,75 18,86 32,20 0 24,50 46,09 34,06 0 16,22 88,75 204,28 18,06 50,32 67,58 203,77 234,55 125,41 50,32 34,25 Tổng Tỷ lệ % 182,55 25,5 75,56 10,55 80,15 11,20 377,62 52,7 715,88 100,00 12 3.1.2 Cây đước vòi (Rhizophora stylosa) Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Đước vịi theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Huyện Hồng Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc Cửa Lị Vinh Tổng Tỉ lệ % Rất thích hợp (S1) 6,66 48,70 2,43 9,75 67,54 9,43 Thích hợp trung bình (S2) 32,60 45,54 27,85 107,35 24,50 237,83 33,22 Ít thích hợp hợp (S3) 12,10 20,79 0 0 32,88 4,59 Khơng thích hợp (N) 16,22 88,75 204,28 18,06 50,32 377,62 52,75 Tổng số diện tích (ha) 67,58 203,77 234,55 125,41 50,32 34,25 715,88 100,00 3.1.3 Cây Trang (Kandelia candel) Bảng 3.3 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Trang theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Huyện TX Hoàng Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc TX Cửa Lò TP Vinh Tổng Tỉ lệ % Rất thích Thích hợp hợp trung bình 7,64 37,56 70,96 44,07 30,28 34,06 73,29 0 34,25 146,91 185,19 20,52 25,87 Ít thích hợp 6,15 0 0 6,15 0,86 Khơng Tổng số diện thích hợp tích (ha) 16,22 67,58 88,75 203,77 204,28 234,55 18,06 125,41 50,32 50,32 34,25 377,62 715,88 52,75 100,00 3.1.4 Cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) Bảng 3.4 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Bần chua theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Huyện TX Hoang Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc TX Cửa Lò TP Vinh Tổng Tỉ lệ % Rất thích hợp 0,88 9,86 0 9,75 20,49 2,86 Thích hợp trung bình 6,77 61,10 34,06 24,50 126,42 17,66 Ít thích hợp 43,71 44,07 30,28 73,29 0 191,35 26,73 Không Tổng số diện thích hợp tích (ha) 16,22 67,58 88,75 203,77 204,28 234,55 18,06 125,41 50,32 50,32 34,25 377,62 715,88 52,75 100,00 13 3.1.5 Cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Bảng 3.5 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Vẹt dù theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Rất thích Thích hợp hợp trung bình TX Hoang Mai 2,56 42,64 Quỳnh Lưu 69,14 45,89 Diễn Châu 30,28 Nghi Lộc 107,35 TX Cửa Lò 0 TP Vinh 34,25 Tổng 105,95 226,15 Tỉ lệ % 14,80 31,59 Huyện Ít thích hợp 6,15 0 0 6,15 0,86 Không Tổng số diện thích hợp tích (ha) 16,22 67,58 88,75 203,77 204,28 234,55 18,06 125,41 50,32 50,32 34,25 377,62 715,88 52,75 100,00 3.1.6 Cây Sú (Aegiceras corniculatum) Bảng 3.6 Kết đánh giá mức độ thích hợp cho Sú theo đơn vị hành vùng ven biển tỉnh Nghệ An Huyện TX Hoang Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc T Cửa Lò TP Vinh Tổng Tỉ lệ % Rất thích hợp 2,56 69,14 0 34,25 105,95 14,80 Thích hợp trung bình 48,79 45,89 30,28 107,35 0 232,31 32,45 Ít thích hợp 0 0 0 0 Khơng thích hợp 16,22 88,75 204,28 18,06 50,32 377,62 52,75 Tổng diện tích (ha) 67,58 203,77 234,55 125,41 50,32 34,25 715,88 100,00 3.2 ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TỈNH NGHỆ AN 3.2.1 Cơ sở đề xuất định hướng 3.2.1.1 Căn pháp lý Các văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước 3.2.1.2 Cơ sở khoa học Căn vào kết đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loài TVNM VVB tỉnh Nghệ An đánh giá 3.2.2 Quan điểm đề xuất định hướng Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, sở kết đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loài TVNM 14 3.2.3 Định hướng không gian giải pháp phát triển rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An 3.2.3.1 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã ven biển tỉnh Nghệ An a) Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã thị xã Hoàng Mai Bảng 3.7 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã thị xã Hoàng Mai THỊ XÃ XÃ TK ĐV ĐĐ 341c 340c 340b 344A 6 14 DIỆN TÍCH (ha) 43,09 4,02 0,98 0,78 1,68 344A 15 0,88 344A 340b 16 0,88 5,06 Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang Trang, Vẹt dù, Sú Mắm quắn, Trang, Bần chua, vẹt dù Mắm quắn, Đước vòi, Vẹt dù Trang, Mắm quắn, Đước vòi 340b 20,25 Mắm quắn, Đước vòi, Sú 340 340 0,95 2,65 Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang 340A 4,96 Mắm quắn, Đước vịi, Trang Tổng Quỳnh Dị Mai Hùng Hồng Mai Quỳnh Phươn g Quỳnh Liên Quỳnh Lộc BỐ TRÍ CÂY TRỒNG TX Hồng Mai có diện tích 40,09 ĐNM đánh giá thích hợp để trồng lồi TVNM b) Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Quỳnh Lưu Bảng 3.8 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Quỳnh Lưu HUYỆN Quỳnh Lưu XÃ An Hòa TK ĐV ĐĐ Tổng 340L 340L 14 340L 05 DIỆN TÍCH BỐ TRÍ CÂY (ha) 123,21 10,82 Trang, Sú, Bần chua 19,02 Đước vòi, Trang, Bần chua 2,74 Mắm quắn, Đước vòi, Trang 15 Quỳnh Bảng Quỳnh Lương Quỳnh Minh Quỳnh Thanh Sơn Hải Quỳnh Thọ Quỳnh Thuấn Quỳnh Long 340D 340D 344S 344S 17 06 06 17 4,65 3,59 1,28 3,14 340D 18 0,56 340E 18 0,57 340E 17 10,01 340G 17 6,84 340G 18 5,83 344S 17 3,14 344S 06 0,10 344S 18 2,87 344S 340k 340k 03 16 0,81 10,54 1,81 Đước vòi, Trang, Vẹt dù Mắm quắn, Đước vòi Mắm quắn, Đước vòi Đước vòi, Trang, Vẹt dù Đước, Trang, Bần chua, Vẹt dù, Sú Mắm quắn, Đước vòi, Bần chua Đước vòi, Trang, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Trang, bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang, bần chua Mắm quắn, Đước vòi Mắm quắn Trang, Đước 340M 13 14,4 Vẹt dù, trang 340k 17,15 Mắm quắn, Sú 340k 3,34 Mắm quắn, Trang, Huyện Quỳnh Lưu có tổng 123,21 ĐNM đánh giá thích hợp để trồng lồi TVNM c) Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Diễn Châu Bảng 3.9 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Diễn Châu HUYỆN Diễn Châu XÃ TK Tổng 896F Diễn Bích 896F Diễn Kim 896D Diễn Vạn 896E ĐV ĐĐ 05 06 05 05 DIỆN TÍCH (ha) 30,21 2,05 2,43 20,52 5,21 BỐ TRÍ CÂY Mắm quắn, Đươc vịi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vịi, Trang 16 d Định hướng khơng gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Nghi Lộc Bảng 3.10 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã huyện Nghi Lộc TK ĐV ĐĐ 960A 960A 960B 960B 960M 960 960L 16 16 9 10 XÃ HUYỆN Tổng Nghi Thiết Nghi Quang Nghi Thái Nghi Tiến Phúc Thọ Nghi Lộc DIỆN TÍCH (ha) 110,06 0,77 17,1 33, 30,72 8,82 3,03 16,42 BỐ TRÍ CÂY Trang, Đước vịi, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi Trang, Đước vòi, Bần chua Mắm quắn, Đước Vòi, Sú Mắm quắn, Đước vòi Đước vòi, Trang, Sú Mắm quắn, Đước vịi e) Định hướng khơng gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã thành phố Vinh Bảng 3.11 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã thành phố Vinh THÀNH PHỐ Vinh XÃ Hưng Hịa TK Tổng 1023C 1023C ĐV DIỆN ĐĐ TÍCH (ha) BỐ TRÍ CÂY 34,14 14 24,42 Bần chua, Trang, Vẹt dù 15 9,72 Bần chua, Trang, Vẹt dù 3.2.3.2 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị xã ven biển tỉnh Nghệ An Bảng 3.12 Cơ cấu trồng RNM xã ven biển tỉnh Nghệ An Huyện Hồng Mai Tổng Xã Diện tích (ha) Tổng Quỳnh Dị 5,78 Mai Hùng 3,44 Quỳnh Phương Quỳnh Liên Quỳnh Lộc 25,31 3,6 4,96 Bố trí trồng 43,09 (12,65%) Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua, Vẹt dù Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Sú Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang 123,21 (36,16%) 17 Quỳnh Lưu An Hòa 32,58 Quỳnh Bảng 13,22 Quỳnh Lương Quỳnh Minh 10,58 12,67 Quỳnh Thanh 6.29 Sơn Hải Quỳnh Thọ Quỳnh Thuấn Quỳnh Long 12,35 14,4 17,15 3,34 Diễn Bích Diễn Kim Diễn Vạn 4,48 20,52 5,21 Nghi Thiết 17,87 Nghi Quang Nghi Thái Nghi Tiến Phúc Thọ 63,93 8,82 3,03 16,42 Tổng Diễn Châu Tổng Nghi Lộc Tổng TP Vinh Hưng Hòa Tổng quy hoạch 34,14 Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Sú, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Vẹt dù, Bần chua, Sú Mắm quắn, Đước vòi, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua Mắm quắn, Đước Vòi, Trang Vẹt dù, trang Mắm quắn, sú Mắm quắn, Trang 30,21 (8,87%) Mắm quắn, Đươc vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang Mắm quắn, Đước vòi, Trang 110,06 (32,30%) Mắm quắn, Đước vòi (S2), Trang, Bần chua Mắm quắn, Đước Vòi, Sú, Bần chua Mắm quắn, Đước vòi(S2) Đước vòi, Trang, Sú Mắm quắn, Đước vòi (S2) 34,14 (10,02%) Bần chua, Trang, Vẹt dù 340,71 (100%) 3.2.3.3 Định hướng quy hoạch phát RNM tỉnh Nghệ An Bảng 3.13 Định hướng quy hoạch phát triển RNM tỉnh Nghệ An Tên huyện TX Hoang Mai Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc TP Vinh Tổng Quy QH QH hoạch loài loài loài 5,89 37,20 4,45 43,35 44,08 20,99 0,50 8,72 1,41 41,52 67,13 0 32,44 26,85 91,26 198,57 Quy Tổng hoạch diện tích lồi trồng 43,09 31,33 123,21 30,21 110,06 1,70 34,14 33,03 340,71 Tỉ lệ % 12.65 36,16 8,87 32,30 10,02 100 18 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TỈNH NGHỆ AN 3.3.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất RNM Cần rà soát quy hoạch ổn định cho ngành chủ yếu sử dụng ĐNM ven biển, phải coi quy hoạch liên ngành phải Nhà nước chấp nhận pháp lý, cắm mốc thực địa, có biển báo 3.3.2 Giải pháp chế sách Chính quyền địa phương cần phối hợp với quyền cấp để giải thống có đơn vị quản lý diện tích RNM 3.3.3 Giải pháp phối hợp địa phương ban ngành Cần có phối hợp địa phương ban ngành để thực trồng, chăm sóc, bảo vệ RNM Cần có sách đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển bối cảnh biến đối khí hậu 3.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ nhân giống, xây dựng mơ hình canh tác, bãi triều 3.3.5 Giải pháp sử dụng công cụ kinh tế Hiện nay, nhiều lĩnh vực việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý mang lại hiệu thiết thực, việc quản lý RNM VVB Nghệ An cần thiết áp dụng công cụ quản lý 3.3.6 Giải pháp giám sát chất lượng môi trường Cần sơm triển khai để giúp quan quản lý RNM tỉnh Nghệ An quản lý tốt KẾT LUẬN Luận án thực theo hướng tiếp cận phương pháp đánh giá đất đai (LE) Tổ chức Nông lương giới (FAO 1976) hướng dẫn, áp dụng vào Việt Nam từ năm 1990, để đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho lồi TVNM: Mắm quắn, Đước vòi, Trang, Bần chua, Vẹt dù lồi Sú Cơng trình có số kết luận sau: Luận án đánh giá trạng rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An: Diện tích: RNM có tỉnh Nghệ An 344,81 ha, chiếm 32,71% tổng diện tích ĐNM tỉnh, phân bố chủ yếu cửa sông Bùng (huyện Diễn Châu) 108,06 ha, chiếm 31,3%; sông Hầu, sông 19 Thơi (huyện Quỳnh Lưu) 93,86 ha, chiếm 27,2%; sông Cấm (huyện Nghi Lộc) 63,06 ha, chiểm 18,2%; sông Lam (thành phố Vinh) 52,16 ha, chiếm 15,1%; sơng Hồng Mai kênh Nhà Lê (thị xã Hoàng Mai) 23,14 ha, chiếm 6,7% thị xã Cửa Lò 4,53 chiếm 1,3% Phân theo chức năng: diện tích rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An phân theo chức năng: phòng hộ: 935,36 ha, chức khác: 118,92 Phân theo chủ quản lý: Hiện trạng phân theo diện tích rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An phân theo chủ quản lý: BQLRPH quản lý 292,55 ha, HGĐ quản lý 13,11 ha, UBND xã quản lý 748,62 Hiện trạng phân loại thực vật ngập mặn: Thực vật ngập mặn tỉnh Nghệ An có 107 lồi, có 11 lồi ngập mặn thức thuộc họ, (ít nghiên cứu trước lồi cóc đỏ); 95 lồi thực vật tham gia ngập mặn thuộc 32 họ, (bổ sung 27 loài) Như vậy, so với Việt Nam thành phần loài thực vật ngập mặn thức tỉnh Nghệ An đơn điệu Hiện trạng dạng sống: Dạng sống thân gỗ, bụi thân thảo nhóm ngập mặn thức có tỷ lệ gần tương đương 30,77%, 38,46% 30,77% Ở nhóm tham gia RNM, thân thảo có tỷ lệ lồi lớn 69,44%, tiếp đến thân bụi với 24,07% thân gỗ chiếm 6,48% Về giá trị sử dụng: Cây có giá trị dung để làm thuốc có số lượng loài lớn với 41 loài; tiếp đến làm thức ăn cho người (9 loài); làm thức ăn cho gia súc (6 loài); cho gỗ, tinh dầu có lồi; làm cảnh có loài, cho sợi, dầu béo chất nhuộm loài Độ che phủ phân bố: Diễn Kim có độ che phủ ngập mặn thức thân gỗ thân bụi lớn với 90%, tiếp đến Quỳnh Dị (A), Quỳnh Nghĩa (F), An Hịa (G) Diễn Vạn (M) có độ che phủ khoảng 80%; Sơn Hải (H), Cầu Lạch Thơi (I), Nghi Thiết (P) Hưng Hòa (Q) khoảng 70%; Quỳnh Phương (B), Cầu Quỳnh Phương (C) Lạch Thơi Bắc (J) khoảng 50% Hiện trạng phân bố: Theo kết nghiên cứu, nhìn chung RNM VVB tỉnh Nghệ An phân bố không từ Bắc vào Nam, từ vùng cửa sông vào sâu đất liền, không tạo khu rừng diện tích lớn, mật độ độ che phủ khác địa phương Hiện trạng đất ngập mặn: tổng diện tích ĐNM tỉnh Nghệ An 709,47 ha, ĐNMVB có diện tích lớn 372,23 (52,47%); ĐNMVS 192,68 (27,16%); ĐNMNTTS144,56 (20,38%) 20 Đặc điểm đất ngập mặn: Thành phần giới thuộc loại đất cát pha, chua đến trung tính, kết cấu đất, hàm lượng dinh dưỡng đất, đạm, lân, kali tổng số C (Carbon) hữu điểm khảo sát khơng có khác biệt lớn tầng mặt tầng Kết nghiên cứu cho thấy đất khu vực cửa sông, ao nuôi thủy sản giàu dinh dưỡng đất vùng ven biển, hàm lượng chất hữu thấp, hàm lượng mùn trầm tích vùng ven biển tỉnh Nghệ An nằm mức độ nghèo mùn Đặc điểm Môi trường nước mặt vùng ven biển tỉnh Nghệ An: Các thông số pH, N - NO3 đạt mức cho phép cột A, QCVN 08MT:2015/BTNMT, thông số DO, N - NO2, P - PO4 đạt mức cho phép cột B Quy chuẩn Trên sở đánh giá trạng vùng ven biển tỉnh Nghệ An, luận án đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho lồi TVNM như: Mắm quắn, Đước vịi, Trang, Bần chua, Vẹt dù loài Sú, 18 loại ĐVĐĐ với diện tích 715,9 ha, 38 xã huyện, thị xã, thành phố (thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, huyện Diễn Châu, huyện nghi Lộc, thành phố Vinh) Lồi Mắm quắn: thích hợp (S1) 182,55 (chiếm 25,5%); thích hợp trung bình (S2) 75,56 (chiếm 10,55%); thích hợp (S3) 80, 15 (chiếm 11,20%); không thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52,7%) Lồi Đước vịi: thích hợp (S1) 67,54 (chiếm 9,43%); thích hơp trung bình (S2) 237,82 (chiếm 33,22%); thích hợp (S3) 32,88 (chiếm 4.59%); khơng thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52,75%) Lồi Trang: thích hợp (S1) 146,91 (chiếm 20,52%); thích hợp trung bình (S2) 185,19 (chiếm 25,85%); thích hợp (S3) 6,15 (chiếm 0,86%); khơng thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52,75%) Lồi Bần chua: thích hợp (S1) 20,49 (chiếm 2,86%); thích hợp trung bình (S2) 126,42 (chiếm 17,66%); thích hợp (S3) 191,35 (chiếm 26,73%); khơng thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52, 75%) Lồi Vẹt dù: thích hợp (S1) 105,95 (chiếm 14,80%); thích hợp trung bình (S2) 226,15 (chiếm 31,59%); thích hợp (N3) 6,15 (chiếm 0,86%); khơng thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52,75%) Lồi Sú: thích hợp (S1) 105,95 (chiếm 14,80); thích hợp trung bình (S2) 232,31 (chiếm 32,45); khơng thích hợp (N) 377,62 (chiếm 52,75%) Trên sở đánh giá mức độ thích hợp nhân tố sinh thái cho loài TVNM, luận án đề xuất định hướng không gian phát triển 21 RNM cho 18 ĐVĐĐ khu vực nghiên cứu với tổng diện tích trồng 340,7 Trong đó: Thị xã Hồng Mai có ĐVĐĐ, xã, tổng diện tích 43,09 (12,65%); huyện Quỳnh Lưu có ĐVĐĐ, xã, diện tích 123,21 (36,16%); huyện Diễn Châu có ĐVĐĐ, xã, diện tích 30,21 (8,87%); huyện Nghi Lộc có ĐVĐĐ, xã, diện tích 110,06 (32,30%); Thành phố Vinh có ĐVĐĐ, thuộc xã Hưng Hịa, với diện tích 34,14 (10,2%) Luận án, đề xuất giải pháp để đảm bảo cho phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An KIẾN NGHỊ - Các kết nghiên cứu đạt cơng trình, đáp ứng sở khoa học, mong áp dụng vào thực tiễn tỉnh Nghệ An, sớm phục hồi màu xanh TVNM mặn VVB địa phương - Để kết đề tài đưa vào ứng dụng hiệu thực tế, kiến nghị tiến hành trồng, cần có nghiên cứu kỹ thuật: chọn giống, trồng, chăm sóc, bảo vệ cho loại đánh giá - Cần có nghiên cứu đánh giá theo dõi rừng ngập mặn sau trồng để rút kinh nghiệm mở rộng mơ hình trồng RNM cho VVB tỉnh Nghệ An - Vận dụng kết nghiên cứu luận án để xây dựng quy hoạch phát triển RNM tỉnh Nghệ An mở rộng hướng nghiên cứu cho nhiều loài TVNM khác cho việc phát triển RNM tỉnh Nghệ An - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng cánh rừng giống, vườn ươm con, để cung cấp giống chỗ đảm bảo số lượng, chất lượng - Tiếp tục nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị kinh tế, sinh thái RNM; hướng dẫn cho người dân cách khai thác sản vật bền vững bảo vệ RNM - Cần có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế bảo tồn RNM cho VVB tỉnh Nghệ An để sử dụng hiệu tiềm tài nguyên thiên nhiên khu vực, đồng thời thực mục tiêu bảo tồn RNM bối cảnh BĐKH - Đầu tư nguồn lực thực giải pháp khoa học, kỹ thuật bảo vệ, phục hồi RNM, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản 22 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Văn Lương, Lê Văn Thăng, Đường Văn Hiếu, Hoàng Xuân Thảo (2019) Thành phần loài phân bố ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn Quốc lần thứ XI “Khoa học Địa lí Việt Nam phục vụ phát triển bền vững thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” NXB Thanh Niên, 2:247-258 Vũ Văn Lương, Đường Văn Hiếu, Lê Văn Thăng (2019) Một số thông số dinh dưỡng nước ven biển tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn Quốc lần thứ XI “Khoa học Địa lí Việt Nam phục vụ phát triển bền vững thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” NXB Thanh Niên 3:187-194 Vũ Văn Lương, Lê Văn Thăng, Đường Văn Hiếu, Trần Đình Du, Đậu Khắc Tài(2021) Đánh giá trạng trình quản lý RNM ven biển tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn Quốc lần thứ XII “Khoa học Địa lí Việt Nam với phát triển kinh tế xanh đảm bảo an toàn lảnh thổ” NXB Thanh Niên, 2:79-87 Vũ Văn Lương, Đường Văn Hiếu, Lê Văn Thăng (2021) Một số tính chất lý, hóa học đất ngập mặn huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Đại học Huế : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Đã chấp nhận đăng Vũ Văn Lương, Lê Văn Thăng, Đường Văn Hiếu (2021) Đánh giá thích hợp sinh thái Mắm trắng (Avicennia alba)phục vụ quy hoạch không gian phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 5:111-120 Vũ Văn Lương, Trần Thị Tuyến (2021) Đánh giá thích hợp sinh thái Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) phục vụ quy hoạch không gian phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh Series A: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tạp chí Khoa học, 50(3A):23-32 Vũ Văn Lương, Lê Văn Thăng, Đường Văn Hiếu (2022) Đánh giá đất đai cho phát triển Đước đôi (Rhizophoza apiculata) vùng ven biển tỉnh Nghệ An Tạp chí KH&CN trường ĐHKH Huế, 20 (2):181-194 ... ? ?Xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An? ?? lựa chọn thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu Xác lập sở khoa. .. học nhằm phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An sở đánh giá nhân tố sinh thái tự nhiên b Nội dung - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu cho việc xác lập sở khoa học phục quy. .. gian giải pháp phát triển rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An 3.2.3.1 Định hướng không gian phát triển rừng ngập mặn theo đơn vị đất đai xã ven biển tỉnh Nghệ An a) Định hướng không gian phát triển rừng

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan