1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn chế định ban kiểm soát của công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 601,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1 1 Khái quát cơ cấu tổ chức công ty cổ phần 7 1 2 Vị trí, vai trò của Ban kiểm soát 13 1 3 Chức năng, nhiệm vụ[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1- Khái quát cấu tổ chức công ty cổ phần: 1.2- Vị trí, vai trị Ban kiểm soát: 13 1.3- Chức năng, nhiệm vụ Ban kiểm soát: 20 Kết luận chương 1: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BAN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 2.1- Về thành lập Ban kiểm soát: 24 2.2- Về cấu tổ chức Ban kiểm soát: 26 2.3- Về hoạt động Ban kiểm soát 27 2.4- Về nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát 29 2.5- Về thành viên Ban kiểm soát: 39 Kết luận chương 2: 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 3.1- Định hướng chung cho việc hoàn thiện chế định Ban kiểm soát: 53 3.2- Một số kiến nghị hồn thiện quy định Ban kiểm sốt công ty cổ phần pháp luật doanh nghiệp 57 3.2.1- Về cấu tổ chức, hoạt động Ban kiểm soát: 57 3.2.2- Về nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát: 58 3.2.3- Về tiêu chuẩn bầu thành viên Ban kiểm soát: 59 3.2.4- Về nghĩa vụ, trách nhiệm, chế độ thù lao lợi ích khác thành viên Ban kiểm soát: 60 3.2.5- Về miễn nhiệm, bãi nhiệm chế pháp lý bảo vệ thành viên Ban kiểm soát: 61 Kết luận chương 3: 61 KẾT LUẬN 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Công đổi đất nước ta đạt thành tựu to lớn kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nhiều năm, kinh tế Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng vậy, khai thơng tiềm lực tài tất thành phần kinh tế xã hội thu hút lượng lớn nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa kinh tế giới, việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khẳng định đắn cơng đổi nước ta qua ghi nhận thành tựu to lớn đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một thành tựu đáng ghi nhận việc tạo hành lang pháp lý an toàn hoạt động kinh doanh chủ thể Tạo thơng thống mơi trường đầu tư đáp ứng kịp thời thay đổi xã hội vậy, hệ thống pháp luật nước ta không ngừng cố ngày hoàn thiện Với việc ban hành Bộ luật Dân sự; Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật chứng khoán; Luật Thương mại; Luật kinh doanh bất động sản; Luật Phá sản nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhà đầu tư nhằm thực thành cơng mục đích sách kinh tế Nhà nước “ làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở phát huy lực sản xuất, tiềm thành phần kinh tế”.1 Cùng với việc xây dựng luật, chủ trương sách việc thực thi đường lối cải cách kinh tế có thay đổi đáng kể chủ trương xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, biện pháp hành áp dụng điều hành kinh tế thời bao cấp thay đổi theo hướng tuân thủ quy luật khách quan kinh tế thị trường Việc hình thành thị trường Điều 16 Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung Nghị số 51/2001/QH 10 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ 10, khóa X từ ngày 20/11 đến ngày 25/12/2001 việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Với sách phương châm thế, Luật Doanh nghiệp ban hành tạo điều kiện cho phát triển loại hình doanh nghiệp tạo mơi trường thuận lợi nhằm thu hút nhà đầu tư, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế “ bước tiến lớn, tạo thay đổi hoàn thiện khung khổ pháp luật môi trường kinh doanh nước ta, góp phần thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng khơng phân biệt đối xử.” qua góp phần làm cho quyền nghĩa vụ nhà đầu tư hình thức sở hữu bình đẳng Tuy nhiên, có thực tế mà phải thừa nhận là: Mặc dù đánh giá đạo luật tiến việc tạo điều kiện cho việc hình thành loại hình doanh nghiệp, nhiên, thiết chế để tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thách thức lớn nhà lập pháp xu với phát triển cấu trúc công ty “các tập đoàn toàn cầu linh hoạt động thay cho tập đoàn tầm khu vực; mạng lưới cơng ty liên minh chiến lược rộng lớn phức tạp với việc hữu sở cổ phiếu quản trị chéo lẫn nhau; nguồn vốn đầu tư mang tính đại chúng” Vì thế, mơ hình tổ chức quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần ln đề tài nghiên cứu hồn thiện khơng nước phát triển mà kinh tế phát triển Về chất việc phân định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan cơng ty cổ phần có Ban kiểm sốt phân chia chế ước quyền lực lẫn cổ đông người quản lý/điều hành cơng ty Vì vậy, quản Bộ Kế hoạch đầu tư Ban soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 Bob Tricker (2012), Kiểm soát quản trị, NXB Thời Đại, trang 39 trị cơng ty dù tổ chức theo mơ hình hướng đến hai mục tiêu quan trọng đảm bảo cho cơng ty có hệ thống kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhằm đem lại lợi ích cho chủ thể khác Vì vậy, giám sát hoạt động quản lý, điều hành, phòng ngừa phát nhằm hạn chế rủi ro, tiêu cực vấn đề quan tâm hàng đầu giữ vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần nói riêng Để cơng ty cổ phần hoạt động có hiệu quả, phát triển bền vững theo định hướng, chiến lược kinh doanh công ty theo quy định pháp luật Điều lệ cơng ty, đảm bảo lợi ích tối đa công ty, cổ đông, đăc biệt cổ đơng nhỏ đối tượng có liên quan, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội việc nghiên cứu hoàn thiện chế định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần đóng vai trị quan trọng hoàn thiện chế định bảo vệ nhà đầu tư từ làm cho mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày minh bạch Trên sở đó, học viên lựa chọn “Chế định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học luật 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Tổ chức quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần chế định bảo vệ cổ đông, đặc biệt cổ đông thiểu số nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên luận văn mình, học viên tiếp cận nghiên cứu vấn đề thông qua chế định Ban kiểm sốt Bởi lẽ, vai trị Ban kiểm sốt ví “cơ quan tư pháp” “nhà nước thu nhỏ”, thực tế Ban kiểm sốt lại chưa hồn thành chức mà vốn có Sở dĩ có tượng chế pháp lý có việc thực thi chưa nghiêm; quan trọng quy định pháp luật vấn đề bất cập từ dẫn đến hoạt động Ban kiểm soát giống “con rối”, thực tế diễn thời gian gần lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn chứng minh Ban kiểm sốt khơng có vai trị hoạt động doanh nghiệp, làm chức nhà đầu tư phải biết sai phạm doanh nghiệp trước bị quan có chức điều tra làm rõ sai phạm Vì vậy, sở tiếp thu kết khoa học đề tài nghiên cứu trước đó, đồng thời đặt vấn đề nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ với yêu cầu thực tiễn để kiến nghị sửa đổi chế định Ban kiểm soát từ góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích cho nhà đầu tư Những nội dung liên quan có nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Châu Quốc An (2006) “Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp”; Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008) “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam”; Đoàn Mạnh Quỳnh (2010) “Pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005” Các sách chuyên khảo tác giả như: Mai Hồng Quỳ (2012) “Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam”; Phạm Trí Hùng – Nguyễn Trung Thẳng (2012) “CEO Hội đồng quản trị”; Bob Triker (2012) “Kiểm sốt quản trị – ngun tắc, sách thực hành quản trị công ty chế kiểm soát quản trị”; Bùi Xuân Hải (2011) “Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn”; Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2009) “Công ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005”; Ngô Văn Quế (2001) “Công ty cổ phần thị trường tài chính”; Đồn Văn Trường (1996) “Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần” Tập giảng chủ thể kinh doanh – Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Cùng viết tạp chí Khoa học pháp lý Phó giáo sư – Tiến sỹ Bùi Xuân Hải vào năm 2006, 2007, 2009 như: So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới; Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam; Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005 viết tác giả khác Những công trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ pháp lý khác đối tượng nghiên cứu tác giả có khác biệt; tài liệu nguồn tham khảo quan trọng để học viên hoàn thành luận văn 3- Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc nghiên cứu, học viên nêu lên bất cập chế định Ban kiểm sốt Cơng ty cổ phần; từ đề xuất số kiến nghị hồn thiện chế định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng ngày hiệu thực chất hoạt động kinh doanh 4- Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu chế định Ban kiểm soát quy định Luật Doanh nghiệp 2005 thông qua việc so sánh Luật Doanh nghiệp 1999 Dự thảo lần Luật Doanh nghiệp 2014 từ phân tích để bất cập, hạn chế thiếu sót chế định với vai trị công cụ quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nhỏ Một số bất cập chế định tác giả khác nghiên cứu luận văn này, bất cập nhìn nhận phân tích góc độ khác Để tiến hành nghiên cứu, học viên sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-LêNin kết hợp với phương pháp khác phương pháp phân tích; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp… để đánh giá nghiêu cứu nội dung luận văn 5- Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2005 chế định Ban kiểm sốt từ rút hạn chế bất cập Luật thực định, sở thiếu sót đề xuất hướng hồn thiện chế định Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng ty cổ phần tình hình nay, đối tượng có liên quan sinh viên trường luật 6- Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Chương 3: Định hướng hồn thiện chế định Ban kiểm sốt công ty cổ phần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1- Khái quát cấu tổ chức công ty cổ phần Tổ chức doanh nghiệp mô hình cơng ty có lịch sử hình thành phát triển tương đối lâu dài giới Trong cơng ty cổ phần “xét góc độ lịch sử hình thành phát triển xuất trước công ty trách nhiệm hữu hạn thời gian dài” Loại hình cơng ty phát triển hầu “từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ ngành đến đa ngành, từ quốc gia đến nhiều quốc gia thông qua công ty đa quốc gia” Hiện nay, kinh tế thị trường đề cao quy luật cạnh tranh chủ thể hoạt động kinh doanh mà tham gia vào quan hệ này, tự do, sáng tạo chủ thể phát huy tối đa có tự việc lựa chọn loại hình kinh doanh Chính vậy, cơng ty cổ phần trở thành loại hình kinh doanh phổ biến hầu hết quốc gia giới “được xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển” Việt Nam, với vị quốc gia phát triển tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại có thành tựu kinh tế loại hình doanh nghiệp có mơ hình cơng ty cổ phần quy định Luật Công ty năm 1990; Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 Theo quy định Điều 95 Luật Doanh nghiệp 2005 cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần gồm có: 1.1.1 Đại hội đồng cổ đơng Bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao công ty cổ phần Giống quan lập pháp, Đại hội đồng cổ đông họp thường niên bất thường lần Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đơng pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, trang 58 Đặng Cẩm Thuý (1997) “Bàn đường hình thành cơng ty cổ phần nước Tư vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 225) Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, trang 38 năm Đây xem nơi tập trung quyền lực người có phần vốn góp cơng ty nơi định hầu hết vấn đề quan trọng có ý nghĩa đến tồn cơng ty Có thể phân định thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng thành nhóm sau: - Một là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền thơng qua định hướng phát triển công ty, định tổ chức, giải thể công ty Đây vấn đề liên quan đến tảng công ty nên có Đại hội đồng cổ đơng quan định cao có thẩm quyền - Hai là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền định loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại - Ba là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền định mức cổ tức năm loại cổ phần - Bốn là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền thơng qua báo cáo tài năm cơng ty báo cáo đánh giá công tác quản lý điều hành công ty - Năm là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại Đại hội đồng cổ đơng có quyền định loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại, cơng ty mua lại cổ phần bán, đặc biệt mua lại với số lượng lớn (trên 10%) có khả ảnh hưởng đến cấu vốn điều lệ công ty phải đồng ý Đại hội đồng cổ đông - Sáu là: Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ công ty không quy định khác - Bảy là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, đồng thời có quyền xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đông - Tám là: Đại hội đồng cổ đơng có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty Do tính chất quan trọng định Đại hội đồng cổ đơng có liên quan đến tồn phát triển công ty cổ phần nên Luật Doanh nghiệp quy định chặt chẽ thẩm quyền triệu tập họp, theo Đại hội thường niên phải tiến hành thời hạn bốn tháng, tối đa không sáu tháng kể từ ngày kết thúc năm tài để thảo luận thơng qua vấn đề báo cáo tài năm; báo cáo Hội đồng quản trị; báo cáo Ban kiểm soát; định mức cổ tức cổ phần loại vấn đề khác thuộc thẩm quyền Bên cạnh họp thường niên, họp bất thường Đại hội đồng cổ đông tiến hành Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết lợi ích cơng ty; số thành viên Hội đồng quản trị cịn lại số thành viên theo quy định pháp luật; theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ công ty; theo yêu cầu Ban kiểm sốt Cuộc họp Đại hội đồng cổ đơng tiến hành số cổ đông dự họp đại diện 65% tổng số cổ phần có quyền biểu Nếu họp lần thứ không tiến hành triệu tập họp lần thứ hai vòng 30 ngày kể từ ngày họp lần thứ nhất, họp diễn số cổ đông dự họp đại diện 51% tổng số cổ phần biểu Nếu họp lại tiến hành họp lần ba triệu tập mà không cần phụ thuộc vào số cổ đông dự họp tỷ lệ số cổ phần có quyền biểu vòng 20 ngày kể từ ngày họp lần thứ Quyết định Đại hội đồng cổ đông thông qua họp 65% tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp chấp thuận; việc định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại/giải thể công ty, đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác phải 75% tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp chấp thuận Việc biểu bầu thành viên Hội ... 3: Định hướng hoàn thiện chế định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1- Khái quát cấu tổ chức công ty cổ phần Tổ chức doanh nghiệp. .. ? ?Chế định Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học luật 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Tổ chức quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần chế định. .. văn minh nhân loại có thành tựu kinh tế loại hình doanh nghiệp có mơ hình cơng ty cổ phần quy định Luật Công ty năm 1990; Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 Theo quy định Điều 95 Luật

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w