1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thuyết minh so sánh đặc điểm pháp lý các loại hình doanh nghiệp việt nam (luật doanh nghiệp 2005)

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005 MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1 Cơ sở lý luận I Luật doanh nghiệp năm 2005 5 II Doanh nghiệp 8 III Các loại hình doanh[.]

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005 MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận I Luật doanh nghiệp năm 2005 .5 II Doanh nghiệp .8 III Các loại hình doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp năm 2005 IV Một số khái niệm 10 Phần 2: So sánh đặc điểm pháp lý loại hình doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp 2005 I Đặc điểm thành viên 13 II Đặc điểm vốn .16 III Đặc điểm chuyển nhượng vốn .20 IV Đặc điểm tư cách pháp lý trách nhiệm tài sản 23 V Đặc điểm tổ chức quản lý 24 Phần 3: Ưu điểm hạn chế loại hình doanh nghiệp 35 Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Luật pháp ví hành lang cho hoạt động kinh doanh doanh nhân (hành lang pháp lý) Tuỳ thời kỳ giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước định mở rộng thu hẹp lại hành lang pháp lý Không nằm ngồi quy luật đó, luật Doanh nghiệp có thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển đất nước thời kỳ khác Từ chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua nhiều đạo luật điều chỉnh hoạt động chủ thể kinh doanh, có doanh nghiệp Q trình hình thành pháp luật doanh nghiệp xuất phát triển từ đổi mới, cải cách kinh tế năm 1986 Năm 1990, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Công ty luật Doanh nghiệp tư nhân, thừa nhận điều chỉnh loại kinh tế ngồi quốc doanh có tên gọi doanh nghiệp với nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu giai đoạn cải cách kinh tế Việt Nam Năm 1999, Luật Công ty luật Doanh nghiệp tư nhân phát điển hóa thành luật Doanh nghiệp 1999 Đạo luật góp phần tích cực vào việc thể vai trò quản lý nhà nước chủ thể kinh doanh, thực hiệu chủ trương phát triển kinh tế xã hội nhà nước Tuy vậy, việc lúc tồn nhiều đạo luật tham gia điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp luật Doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước… tạo tình trạng xung đột pháp luật quy phạm pháp luật có liên quan, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Yêu cầu cần thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thống nhất, ổn định trở nên cần thiết Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội thông qua luật Doanh nghiệp thay luật Doanh nghiệp 1999 Phạm vi điều chỉnh luật Doanh nghiệp 2005 bao gồm quy định thành lập, tổ chức quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạnvà công ty cổ phần Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu đặc điểm pháp lý loại hình doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp 2005, nhóm tài khối chọn đề tài để làm tiểu luận Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến, bổ sung thêm để tiểu luận hồn thiện trở thành tài liệu tham khảo cho bạn Chân thành cám ơn cô! PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I - Luật doanh nghiệp năm 2005: Luật doanh nghiệp 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 - Luật Doanh nghiệp 2005 ban hành nhằm thay Luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, trừ trường hợp quy định khoản Điều 166 Luật này; quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 - Luật quy định doanh nghiệp, bao gồm 10 chương, 172 diều Chương I : Những quy định chung Chương II : Thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh Chương III : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chương IV : Công ty cổ phần Chương V : Công ty hợp danh Chương VI : Doanh nghiệp tư nhân Chương VII : Nhóm cơng ty Chương VIII: Tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Chương IX : Quản lý nhà nước doanh nghiệp Chương X : Điều khoản thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 có số điểm đổi so với luật Doanh nghiệp 1999 sau: Đặt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vào khung pháp lý chung Trước đây, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh hai hệ thống văn khác Điều nhiều tạo lợi cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có khác biệt thủ tục Với đời Luật Doanh nghiệp, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nước hay nước, vốn sở hữu nhà nước hay vốn sở hữu tư nhân chơi sân chơi chung Điều Luật Doanh nghiệp quy định “Luật quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phẩn, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế” Các quy định nói trên, mặt tạo môi trường pháp lý minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế cho hoạt động doanh nghiệp, đồng thời đặt doanh nghiệp Việt Nam trước thử thách lớn Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thường hùng mạnh, chuyên nghiệp môi trường kinh doanh bình đẳng Nói “về bản” việc mở cửa môi trường đầu tư ngành, lĩnh vực phụ thuộc kết đàm phán Việt Nam quốc gia trình hội nhập Quyết tâm loại bỏ “giấy phép con” gây bất lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh Trong thời gian vừa qua, Chính phủ thể rõ tâm việc khuyến khích hoạt động đầu tư kinh doanh thông qua việc loại bỏ loạt giấy phép lỗi thời, không cần thiết giữ số lượng nhỏ giấy phép kinh doanh số ngành nghề coi nhạy cảm Tuy nhiên, thực tế, số Bộ ngành quản lý theo tư tưởng “khả đến đâu, mở cửa đến đó” Điều dẫn đến việc xuất ngày nhiều loại giấy phép con, giấy phép trá hình thể dạng điều kiện kinh doanh, chí giấy phép bị bãi bỏ tồn hình thức khác Khoản Điều Luật Doanh nghiệp quy định “Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp không quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh” Như vậy, thẩm quyền quy định điều kiện kinh doanh, thẩm quyền ban hành giấy phép thuộc Chính phủ theo trình tự, thủ tục khắt khe nhiều so với việc ban hành dạng văn quản lý cấp Bộ Bổ sung hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên cá nhân Nếu trước đây, cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp độc lập mà không muốn liên kết với tổ chức, cá nhân khác cá nhân buộc phải lựa chọn hình thức Doanh nghiệp Tư nhân Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm hình thức doanh nghiệp tư nhân cịn có nhược điểm lớn tính chịu trách nhiệm vô hạn, tức doanh nghiệp phá sản, chủ doanh nghiệp phải dùng phần tài sản cá nhân (bên cạnh phần tài sản đăng ký cho hoạt động đầu tư kinh doanh) để trả nợ cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp cho phép cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp độc lập lựa chọn thêm hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên cá nhân (trước quyền thuộc tổ chức) Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn mà chủ sở hữu đăng ký cho hoạt động đầu tư kinh doanh Trong trường hợp Công ty phá sản, chủ doanh nghiệp khơng bị lâm vào tình trạng “khánh tận” phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Khoản Điều 63 Luật Doanh nghiệp quy định “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty” Quy định cụ thể chi tiết Công ty cổ phần Trong Luật Doanh nghiệp 1999, quy định Công ty cổ phần phần quy định chặt chẽ nhất, chi tiết Tuy nhiên, với Luật Doanh nghiệp 2005, quy đinh cụ thể hơn, chi tiết tiến gần tới chuẩn mực chung giới công ty cổ phần Trong số 111 Điều quy định hình thức doanh nghiệp, có tới 52 Điều quy định Công ty Cổ phần Điều thể rõ sách khuyến khích Nhà nước việc phát triển loại hình doanh nghiệp này, loại hình doanh nghiệp cho giải gần triệt để nhược điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn II Khái quát chung Doanh nghiệp Theo điều chương I, luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có số đặc điểm sau: - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh độc lập Tính chất độc lập thể việc doanh nghiệp ln có tên riêng; có tài sản để tiến hành hoạt động kinh doanh; thuê mướn lao động để phục vụ cho mục đích hoạt động, hoạch tốn kinh doanh độc lập; tự định đoạt tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản kinh doanh doanh nghiệp - Địa vị pháp lý doanh nghiệp xác định quan nhà nước có thẩm quyền Khi thành lập, nhà đầu tư phải tiến hành thủ tục đăng kí kinh doanh với quan nhà nước có thẩm quyền quan cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp lệ doanh nghiệp đảm bảo tính chất hợp pháp tồn hoạt động - Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận Đây điểm khác biệt doanh nghiệp tổ chức xã hội khác

Ngày đăng: 13/03/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w