BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIBÀI TẬP NHÓM MÔN: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Đề bài số 11: Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội.. Trong bàitiểu luận này, chúng em sẽ khám phá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
Đề bài số 11: Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên
phạm tội Liên hệ thực tế.
Tôn Thất Vương Anh Nguyễn Mạnh Dũng Phan Thị Như Quỳnh Nguyễn Phạm Xuân Hà
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 05/09/2023
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm số: 02 Lớp: N01.TL1
Tổng số sinh viên của nhóm: 5
Có mặt: 5 Vắng mặt: 0 Có lý do: 0 Không có lý do: 0Tên bài tập: Bài tập nhóm
Môn học: Tâm lý học tội phạm
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm 02 với kết quả như sau:
SV
GIÁ CỦA SV
SV KÝ TÊN
ĐÁH GIÁ CỦA GV
M (số)
ĐIỂM (Chữ)
GV (Ký tên)
5
Nguyễn Anh Phương
6
Tôn Thất Vương Anh
7
Nguyễn Mạnh Dũng
8
Phan Thị NhưQuỳnh
9
Nguyễn PhạmXuân Hà
Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2023
Trang 3Kết quả điểm bài viết: NHÓM TRƯỞNG
- Giáo viên chấm thứ nhất:.………
- Giáo viên chấm thứ hai:.………
Kết quả điểm thuyết trình:……….
- Giáo viên cho thuyết trình:………
Điểm kết luận cuối cùng:………
- Giáo viên đánh giá cuối cùng:…………
Trang 5Mục lục
Mở đầu 1
Phân tích 2
I Một số khái niệm cơ bản về người chưa thành niên phạm tội 2
1.1 Khái niệm hành vi phạm tội 2
1.2 Khái niệm người chưa thành niên 2
II Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên và người chưa thành niên phạm tội 3
2.1 Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên 3
2.2 Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội 4
III Các khía cạnh về đặc điểm tâm lý cá nhân của người chưa thành niên phạm tội 5
3.1 Trạng thái cảm xúc 5
3.2 Nhu cầu độc lập 6
3.3 Thái độ đối với học tập 6
3.4 Nhận thức pháp luật 7
3.5 Nhu cầu khám phá cái mới 8
IV Các khía cạnh về đặc điểm tâm lý xã hội của người chưa thành niên phạm tội 9
4.1 Nhóm gia đình 9
4.2 Nhóm bạn bè xã hội 12
V Liên hệ thực tiễn 13
Kết luận 16
Danh mục tài liệu tham khảo 17
Trang 7Mở đầu
Người chưa thành niên phạm tội là một vấn đề xã hội đáng quan ngại khôngchỉ ở nước ta mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới Tình trạng phạm tội của ngườichưa thành niên là vấn đề đáng báo động, vậy nên, sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểmtâm lý của nhóm này là cần thiết để giải quyết vấn đề cấp bách này Trên thực tế,tâm lý của người chưa thành niên phạm tội có sự phức tạp và đa chiều, bị ảnhhưởng bởi nhiều yếu tố từ môi trường xã hội đến những yếu tố cá nhân Trong bàitiểu luận này, chúng em sẽ khám phá sâu, phân tích rõ ràng đặc điểm tâm lý củangười chưa thành niên phạm tội và nắm bắt được tình trạng phạm tội ở tuổi chưathành niên, đồng thời có sự vận dụng phân tích dựa trên vụ việc thực tiễn
Trang 8Phân tích
I Một số khái niệm cơ bản về người chưa thành niên phạm tội
1.1 Khái niệm hành vi phạm tội
Hành vi phạm tội là một trong những thuật ngữ được dùng phổ biến trongkhoa học pháp lý hình sự và khoa học tâm lý pháp lý Việc làm rõ khái niệm hành
vi phạm tội có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt lý luận mà còn trong cảthực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm
Hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, có
lí trí, có ý chí và được thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức hành động hoặc khônghành động
Hành vi bị coi là hành vi phạm tội khi hành vi đó phải có tính nguy hiểm cho
xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi được thể hiện ở chỗ, cách ứng xử cụthể của con người được thể hiện ra bên ngoài dưới những hình thức nhất định, gâythiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.Dưới góc độ khoa học luật hình sự, hành vi phạm tội được biểu hiện ra bên ngoàibằng hình thức hành động hoặc không hành động Hành vi phạm tội được biểuhiện dưới hình thức hành động tức là chủ thể là một việc mà pháp luật hình sựcấm, làm thay đổi trạng thái bình thường của đối tượng tác động của tội phạm qua
đó gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ Hành vi phạmtội dưới hình thức không hành động là sự kìm chế của chủ thể trước một hành độngnào đó trong hoàn cảnh cụ thể
1.2 Khái niệm người chưa thành niên
Người chưa thành niên là những người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ vềnhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân Pháp luật ởmỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của người chưa thành niên
Trang 9Điều 1 Công ước quốc tế về quyền trẻ em được Đại hội đồng LHQ thông
qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa là
người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng đối với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Còn theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định lứa
tuổi từ 10 - 17 tuổi là độ tuổi vị thành niên Trong khi đó Hàn Quốc, Đài Loan,Thái Lan người chưa thành niên là người dưới 20 tuổi Như vậy, có thể thấy rằngkhái niệm cũng như độ tuổi của người chưa thành niên còn được quy định chưathống nhất giữa các nước trên thế giới
Hiện nay tại Việt Nam, khái niệm người chưa thành niên được sử dụng có sự
khác biệt nhất định Điều 21 BLDS năm 2015 quy định: “Người chưa thành niên
là người chưa đủ 18 tuổi”; trong BLHS năm 2015 sử dụng cụm từ "người dưới 18 tuổi phạm tội"; hay trong BLTTHS năm 2015 lại dùng "người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18 tuổi" Những cách gọi tên như trên không làm thay đổi bản
chất của khái niệm người chưa thành niên Do những đặc điểm đặc thù của nhómnày, pháp luật Việt Nam còn quy định người chưa thành niên phạm tội là người từ
đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy địnhtrong BLHS là tội phạm; từ đó có những chế tài và giải pháp phù hợp để đấu tranhphòng, chống thực trạng trẻ hoá tội phạm hiện nay
II Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên và người chưa thành niên phạm tội
2.1 Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên
Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên có thể bao gồm các yếu tố sau:
Thứ nhất, tính biến đổi: Thanh thiếu niên đang trải qua giai đoạn phát triển
nhanh chóng và liên tục trong tâm lý, xã hội và sinh lý Họ đang tiến hành quátrình tìm kiếm danh tính và định hình bản thân Sự biến đổi này có thể làm cho họ
dễ bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài và có thể dẫn đến hành vi không ổn định
Trang 10Thứ hai, quá trình xã hội hóa: Quá trình xã hội hóa là quan trọng trong giai
đoạn này, khi thanh thiếu niên học cách thích ứng và tuân thủ các quy tắc xã hội
Họ đang xây dựng mối quan hệ với bạn bè và gia đình và học cách đối phó với áplực xã hội Việc xã hội hóa có thể ảnh hưởng đến cách họ hình thành giá trị, niềmtin và phong cách sống
Thứ ba, cách tìm kiếm cảm xúc và cảm nhận mạo hiểm: Thanh thiếu niên
thường có xu hướng tìm kiếm trải nghiệm mới, mạo hiểm và cảm xúc mạnh Điềunày có thể dẫn đến hành vi thách thức và khả năng chấp nhận rủi ro cao hơn so vớingười trưởng thành Sự tìm kiếm cảm xúc và mạo hiểm có thể gây ra hành vi phạmtội nếu không được kiểm soát và hướng dẫn đúng cách
Thứ tư, tính thiếu kiểm soát hành vi: Một số thanh thiếu niên có thể trải qua
khó khăn trong việc kiểm soát hành vi và ứng phó với cảm xúc một cách hiệu quả
Họ có thể có sự thiếu kiểm soát về cảm xúc tức giận, sự bất ổn và hành vi bạo lực.Việc phát triển kỹ năng kiểm soát hành vi là một yếu tố quan trọng trong quá trìnhtrưởng thành
Thứ năm, sự tương tác xã hội và ảnh hưởng nhóm: Thanh thiếu niên thường
dễ bị ảnh hưởng bởi bạn bè và nhóm xã hội của mình Tương tác xã hội và áp lựcđồng nhóm có thể góp phần vào hành vi phạm tội hoặc hành vi không phù hợpkhác Môi trường xã hội của họ có thể có tác động lớn đến quyết định và hành vicủa họ
2.2 Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội
Người chưa thành niên đang trong quá trình phát triển cả về sinh lý lẫn tâm
lý Trong giai đoạn này những yếu tố đặc điểm tâm lý cá nhân và các yếu tố xã hội
có sự tác động tích cực lẫn tiêu cực tới tâm lý của những người chưa thành niênphạm tội
Phát triển thể chất và các chức năng sinh lí cơ bản khiến cho người chưa
thành niên có cảm giác "mình không còn là trẻ con nữa" Một đặc điểm tâm lý
Trang 11quan trọng trong giai đoạn này là nhu cầu độc lập Nhu cầu độc lập là mong muốn
tự hành động và đưa ra quyết định dựa trên nhận thức cá nhân, không để ý tới yêucầu xã hội hay người khác Tuy nhiên, nhu cầu độc lập cũng có thể dẫn đến hành viphạm tội nếu nó phát triển quá mức Sự phóng đại khả năng và ý thức của bảnthân, cùng với mong muốn được tôn trọng như người lớn, có thể dẫn đến hành vingang bướng, bạo lực và phiêu lưu, mang tính lệch chuẩn và tiềm ẩn nguy cơ phạmtội 1
Lứa tuổi chưa thành niên là giai đoạn sinh học phát triển mạnh mẽ, nhưngthiếu cân đối về mặt trí tuệ và kiến thức pháp luật Người chưa thành niên có ítkinh nghiệm sống và nhận thức hạn chế về pháp luật Điều này dẫn đến sự thờ ơ vàlãnh đạm đối với quy định pháp luật
Các em ở lứa tuổi chưa thành niên có nhu cầu khám phá và tìm hiểu cái mới
Họ muốn khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh, học hỏi từ người lớn
và bạn bè cùng lứa Với sự phát triển của phương tiện thông tin đại chúng, khaokhát hiểu biết của các em không chỉ giới hạn trong phạm vi cuộc sống hàng ngày
mà còn mở rộng đến các quốc gia khác Khám phá giúp các em nâng cao nhận thức
và hiểu biết, đó là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nhân cách Tuy nhiên,nhu cầu tìm hiểu mới cũng có thể dẫn đến việc thử nghiệm những điều thiếu lànhmạnh và trái với chuẩn mực xã hội Điều này có thể dẫn đến hành vi phạm tội củacác em
III Các khía cạnh về đặc điểm tâm lý cá nhân của người chưa thành niên phạm tội
3.1 Trạng thái cảm xúc
Phân tích đặc điểm tâm lý cá nhân của người chưa thành niên phạm tội làmột quá trình phức tạp và đa chiều bởi lẽ đây là quá trình đặc biệt trong quá trìnhphát triển về tâm sinh lý và ý thức Sự mất cân bằng trong quá trình này có thể
Trang 12khiến các em chưa thành niên không làm chủ được bản thân và thực hiện một sốhành vi phạm tội.
Thứ nhất, người chưa thành niên phạm tội có thể gặp trạng thái thiếu kiểm
soát cảm xúc Họ có thể trải qua biểu hiện cảm xúc mạnh mẽ và không biết cáchđưa ra phản ứng hoặc giải quyết cảm xúc một cách lành mạnh Điều này có thể dẫnđến hành vi bạo lực, hung hăng hoặc không thích hợp khi họ không thể kiểm soátđược cảm xúc của mình
Thứ hai, có thể gặp phải sự bất ổn tâm trạng và biểu hiện của họ có thể thay
đổi nhanh chóng Họ có thể trải qua tình trạng tức giận, buồn bã, hoặc cảm giác bị
bỏ rơi một cách thường xuyên Tình trạng tâm trạng không ổn định này có thể dẫnđến hành vi phạm tội Một số người chưa thành niên phạm tội có khả năng đồngcảm và thông cảm kém Họ có thể có khó khăn trong việc hiểu và chia sẻ cảm xúccủa người khác Điều này có thể dẫn đến sự thiếu tôn trọng và vi phạm pháp luật
3.2 Nhu cầu độc lập
Nhu cầu độc lập trong việc tự hành động và tự đưa ra quyết định theo cáchphù hợp với nhận thức cá nhân là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển tâm lýcủa người chưa thành niên
Thứ nhất, người chưa thành niên phạm tội thường có nhu cầu cao về sự tự
do và độc lập Họ muốn tự quyết định và kiểm soát cuộc sống của mình mà không
bị hạn chế bởi quy tắc và quản lý của người khác Tuy nhiên, khi không thể đápứng được nhu cầu này một cách lành mạnh, họ có thể tìm cách thể hiện sự độc lậpthông qua hành vi phạm tội
Thứ hai, người chưa thành niên phạm tội thường không muốn bị kiểm soát
và giới hạn trong quyết định của mình Họ phản đối sự can thiệp và kiểm soát từphía người lớn hoặc hệ thống xã hội Điều này có thể khiến họ có xu hướng phảnkháng và thực hiện hành vi phạm tội để chứng tỏ sự độc lập của mình
Trang 133.3 Thái độ đối với học tập
Hoạt động học tập đóng vai trò quan trọng và là hoạt động chủ đạo trong sựphát triển tâm lý và nhân cách của người chưa thành niên
Thứ nhất, một số người chưa thành niên phạm tội có thể thiếu sự quan tâm
và động lực trong việc học tập Họ có thể không nhìn thấy giá trị của việc học vàkhông có mục tiêu rõ ràng trong việc đạt thành công học tập Điều này có thể dẫnđến sự lơ là, thiếu tập trung và kém hiệu quả trong học tập
Thứ hai, người chưa thành niên phạm tội có thể có khả năng tự quản lý yếu,
không biết cách tổ chức thời gian và quản lý công việc học tập một cách hiệu quả
Họ có thể thiếu khả năng lập kế hoạch, ưu tiên công việc và duy trì sự kiên nhẫn vàkiên trì trong việc học
Thứ ba, Một số người chưa thành niên phạm tội có thể có thái độ phản đối
và phản kháng đối với việc học tập Họ có thể không chấp nhận quy tắc và quyđịnh của trường học và thể hiện sự chống đối thông qua sự vắng mặt, bất trì trongviệc hoàn thành bài tập hoặc tham gia vào các hoạt động xã hội không lành mạnh
3.4 Nhận thức pháp luật
Những người chưa thành niên còn rất non nớt về kiến thức xã hội và ý thứcpháp luật Nhận thức và quan niệm về pháp luật chưa hình thành đầy đủ hoặc bịlệch lạc theo cách hiểu chủ quan của họ
Thứ nhất, một số người chưa thành niên phạm tội có thể thiếu hiểu biết về hệ
thống pháp luật, bao gồm quy định, quyền và nghĩa vụ của công dân Họ có thểkhông biết rõ về các hành vi phạm tội và hậu quả pháp lý của chúng
Thứ hai, người chưa thành niên phạm tội có thể thiếu nhận thức về trách
nhiệm và hậu quả của hành vi phạm tội Họ có thể không hiểu rõ rằng việc vi phạmpháp luật có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, bao gồm xét xử, bị kết án và ảnhhưởng lớn đến tương lai cá nhân
Trang 14Thứ ba, một số người chưa thành niên phạm tội có thể có thái độ bất chấp và
không tuân thủ đối với pháp luật Họ có thể coi thường quy tắc và quy định, vàkhông thực hiện các luật lệ cơ bản trong xã hội
Thứ tư, người chưa thành niên phạm tội có thể thiếu sự hướng dẫn và giáo
dục về pháp luật Họ có thể không nhận được đủ thông tin và kiến thức để hiểu vàtuân thủ pháp luật
3.5 Nhu cầu khám phá cái mới
Một trong những nhu cầu của người chưa thành niên là tìm hiểu và khámphá những điều mới
Tìm hiểu, khám phá cái mới là một trong những nhu cầu của các em ở lứatuổi chưa thành niên Các em muốn khám phá thế giới tự nhiên, khám phá cuộcsống xã hội xung quanh mình Đây là điều quan trọng đối với việc phát triển nhâncách của người chưa thành niên Điều đáng lưu ý là các em không chỉ có nhu cầukhám phá cái mới mà còn tìm tòi, thử nghiệm cái mới, trong đó có cả những điềuthiếu lành mạnh, trái với các chuẩn mực của xã hội Đây chính là một trong nhữngnguyên nhân dẫn tới hành vi phạm tội của các em Các em tò mò, Hiếu động, có xuhướng tìm kiếm, khám phá những cái mới lạ, hay bắt chước nên rất dễ bị lôi cuốnvào những hoạt động tích cực Trong hoàn cảnh đó, những tật xấu sẽ được bộc lộ,ngày càng được cùng cố và phát triển Những nhu cầu, hứng thú, thói quen xấu dầnđược hình thành như nghiện thuốc lá, nghiện ma túy, thuốc lắc, nghiện rượu, chơiđiện tử, những hành động bạo lực, 2
Do thiếu kinh nghiệm sống, các em khó phân biệt được cái tốt và cái xấu,thấy hay với cái dở Nhu cầu khám phá cái mới của người chưa thành niên là nhân
tố cần thiết với sự phát triển nhân cách, đặc biệt là về nhận thức Tuy vậy, nếu thiếu
sự hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của gia đình, xã hội, các em không tự chủ đượcbản thân, hành vi của mình, không phân biệt đúng sai, phải trái thì sự tò mò, khám
2 ThS Đặng Thanh Nga, Một số đặc điểm tâm lí của người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, 2008.