CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ Báo cáo nghiệp vụ GVHD Ths Nguyễn Thị Toàn MỤC LỤC 4LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 6 1 1[.]
Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ .6 1.1 Giới thiệu NHNo&PTNT Agribank Láng Hạ 1.1.1 Tên ngân hàng 1.1.2 Địa 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.4 Cơ cấu máy 11 1.2 Khái quát tình hình kinh doanh 14 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 14 1.2.2 Hoạt động tín dụng .17 1.2.3 Hoạt động toán quốc tế 20 1.2.4 Công tác tiền tệ, kho quỹ 21 1.2.5 Nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng 22 1.2.5.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 22 1.2.5.2 Hoạt động phát hành thẻ 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 24 2.1 Lý thuyết chung cho vay tiêu dùng .24 2.1.1 Khái niệm .24 2.1.2 Đặc điểm .24 2.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng 25 2.1.3.1 Căn vào mục đích vay 25 2.1.3.2 Căn vào phương thức hoàn trả 25 2.1.3.3 Căn vào nguồn gốc khoản nợ .26 2.1.4 Lợi ích cho vay tiêu dùng .26 2.1.4.1 Đối với người tiêu dùng 26 Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn 2.1.4.2 Đối với nhà sản xuất 27 2.1.4.3 Đối với NHTM 27 2.1.4.4 Đối với kinh tế 27 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả mở rộng cho vay tiêu dùng 28 2.1.5.1 Nhóm nhân tố khách quan .28 2.1.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan 30 2.2 Quy định chung hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Agribank Láng Hạ 32 2.2.1 Điều kiện vay vốn 32 2.2.2 Hạn mức cho vay 32 2.2.3 Thời hạn cho vay 32 2.2.4 Loại tiền lãi suất cho vay 32 2.2.5 Thủ tục, giấy tờ cần có 33 2.2.6 Quy trình cho vay tiêu dùng Agribank Láng Hạ .33 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng 35 2.3.1 Doanh số hoạt động cho vay tiêu dùng 35 2.3.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng tổng dư nợ .37 2.3.3 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn 38 2.3.4 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng 39 2.3.5 Tình hình nợ hạn cho vay tiêu dùng 40 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 42 3.1 Kết đạt .42 3.2 Hạn chế 43 3.3 Nguyên nhân 44 3.3.1 Nguyên nhân khách quan .44 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 46 3.4 Giải pháp 47 Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn 3.4.1 Xây dựng chiến lược cho vay tiêu dùng đắn hấp dẫn khách hàng 47 3.4.2 Tăng cường hoạt động marketing 49 3.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 49 3.4.4 Triển khai ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến 50 3.4.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 51 3.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát .52 3.5 Kiến nghị 53 3.5.1 Kiến nghị Nhà nước 53 3.5.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .54 3.5.3 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam 54 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, việc hoàn thiện mở rộng hoạt động hướng phương châm cho ngân hàng tồn phát triển Trong hoạt động ngân hàng có hoạt động cho vay, nhiên, ngân hàng quan tâm tới cho vay sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai đoạn cuối trình sản xuất tiêu dùng Nếu cho vay sản xuất nhiều mà hàng hóa lại khơng tiêu thụ người dân khơng có nhu cầu hàng hóa có nhu cầu lại khơng có khả tốn tất yếu dẫn tới cung vượt cầu, hàng hóa bị tồn kho ứ đọng vốn Từ thực tế cho thấy xã hội ngày phát triển, khơng có công ty, doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà nay, cá nhân người cần vốn hết Cuộc sống ngày đại, mức sống người dân nâng cao, sống không bó hẹp “ăn no, mặc ấm” mà dần chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” nhiều nhu cầu khác cần thỏa mãn Đáp ứng nhu cầu người dân, ngân hàng phát triển hoạt động cho vay mới, cho vay tiêu dùng Hoạt động mặt vừa tạo thêm thu nhập cho ngân hàng, mặt khác lại giúp cho cá nhân có nguồn vốn để cải thiện sống Sau thời gian thực tập NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ, em nhận thấy chi nhánh bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng hoạt động chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động kinh doanh chi nhánh Chính vây, việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay tiêu dùng có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Do đó, em chọn đề tài “ Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận cho vay tiêu dùng đặc điểm, vai trò hoạt động chủ thể kinh tế, qua thấy tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu loại hình cho vay cho vay tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Phạm vi thời gian: Số liệu năm từ 2008-2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp thực tiễn Kết cấu chuyên đề Chương 1: Giới thiệu tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Toàn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Agribank Láng Hạ tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 1.1 Giới thiệu NHNo&PTNT Agribank Láng Hạ 1.1.1 Tên ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Tên viết tắt: Agribank Láng Hạ 1.1.2 Địa Số 24 phố Láng Hạ - quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 17/3/1997, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ (Agribank Láng Hạ) thành lập theo Quyết định 334/QĐNHNN-02 ban hành ngày 1/8/1996 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Như Agribank Láng Hạ trở thành chi nhánh Ngân hàng cấp I, hạng I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp Ngân hàng, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi với Ngân hàng Về mặt pháp lý, chi nhánh có dấu riêng, kí kết hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức phân cấp uỷ quyền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sự đời Agribank Láng Hạ bước mở đầu cho phát triển NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn đô thị, khu công nghiệp trung tâm kinh tế miền đất nước, thể hướng theo bước phát triển tất yếu, phù hợp với quy luật hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Trải qua 15 năm từ thành lập nay, Agribank Láng Hạ trải qua nhiều giai đoạn phát Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn triển với khó khăn thử thách, gặt hái khơng thành cơng Qua giai đoạn, cán ngân hàng có tổng kết, đánh giá cụ thể để rút học kinh nghiệm vạch chiến lược cho giai đoạn phát triển Chúng ta nhìn lại trình hình thành phát triển Agribank Láng Hạ qua giai đoạn sau: Giai đoạn (17/03/1997 – 31/12/1997): Agribank Láng Hạ đời, ổn định tổ chức triển khai bước hoạt động kinh doanh Những ngày đầu thành lập vào hoạt động, Agribank Láng Hạ gặp phải nhiều khó khăn Bên cạnh khó khăn mặt tổ chức, nguồn vốn kinh doanh có khó khăn khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh cịn non trẻ Đó Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan vào tháng 5/1997 sau lan hàng loạt nước khu vực Trước ổn định thị trường tài tiền tệ, với yếu quản lý, môi trường pháp lý đặt nhiều ngân hàng nước ta đứng trước nguy phá sản Nhận thức sâu sắc khó khăn trên, với đời kịp thời nghị 49/CP, văn số 907/NHNo-05 tạo hành lang pháp lý có ý nghĩa quan trọng, Tập thể Chi ủy, Ban lãnh đạo Chi nhánh phát động phong trào thi đua: Hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh năm 1997 Phong trào động lực tạo nên khơng khí thi đua sôi nổi, hiệu chi nhánh Những thành mà chi nhánh đạt giai đoạn đáng khích lệ Nguồn vốn huy động đạt 202 tỷ đồng, đặt quan hệ tín dụng với nhiều khách hàng lớn như: Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty điện nông nghiệp thủy lợi, Tổng công ty xăng dầu, Chỉ sau tháng hoạt động, doanh số toán chuyển khoản Chi nhánh đạt 5.000 tỷ đồng Công tác kho quỹ đến hết 31/12/1997 đạt thu nhập 844 triệu đồng Đây kết đáng khích lệ chi nhánh vừa thành lập, vừa kiện toàn máy tổ chức, vừa kinh doanh với mục tiêu tiếp thị, giới thiệu tìm bạn hàng mà có quỹ thu nhập Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn Giai đoạn (1998 – 2000): Thời kỳ phát triển khẳng định vị chi nhánh năm cuối kỷ XX Trong năm 1998, theo đánh giá Ngân hàng giới kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn Hoạt động ngân hàng địa bàn Hà Nội nhiều hạn chế nguồn vốn trung dài hạn, chất lượng tín dụng năm 1997 có tiến nợ q hạn cịn mức cao Trong Đại hội viên chức Agribank Láng Hạ ngày 25/01/1998, đồng chí Kiều Trọng Tuyến – Giám đốc chi nhánh đạo: Phấn đấu đưa kinh tế bước sang giai đoạn mới, trọng tâm “Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hôi đến năm 2000” Kết năm 1998 đánh dấu trưởng thành kinh doanh Agribank Láng Hạ So với năm 1997, mức huy động tăng lần, dư nợ tăng 1,5 lần Công tác toán quốc tế thu nhập quỹ tăng vượt bậc, đặc biệt sách tín dụng hình thành sách khách hàng phục vụ DN nơng nghiệp lớn Cơng tác tốn quốc tế ổn định nhân qua việc thánh lập tổ toán quốc tế Năm 1998 năm Agribank Láng Hạ áp dụng thành công mối liên kết tương hỗ với ngân hàng nông nghiệp bạn, tạo trình khép kín từ khâu cho vay hàng xuất – thu ngoại tệ - phục vụ khách hàng nhập – tạo tiền gửi VNĐ với lãi suất thấp – tái đầu tư hàng xuất với lãi suất ưu đãi hơn, tạo sức mạnh cạnh tranh Trong năm 1999 – 2000, với kinh tế nước, hoạt động kinh tế Hà Nội đững trước khó khăn, thử thách có thuận lợi là: kinh tế khu vực bước đầu khôi phục sau khủng hoảng tài tiền tệ, thị trường mức tiêu thụ hàng hóa hoạt động sơi động tăng trước, thực giải pháp kích cầu phủ, kinh tế nước có biểu tích cực Trong hoạt động ngân hàng, tiền tệ tỷ giá tương đối ổn định, Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Tồn hợp lý, khơng có biến động lớn Agribank Láng Hạ xác định mục tiêu đề giải pháp thực trọng tâm Kết đến 31/12/2000, Chi nhánh đặt quan hệ tín dụng với 27 DN (21 đơn vị DN nhà nước đơn vị quốc doanh) Tổng dư nợ đạt 661 tỷ đồng, nguồn vốn huy động chi nhánh đạt 2.043 tỷ đồng Nợ hạn giữ mức thấp kể số tuyệt đối số tương đối chiếm 0.24% tổng dư nợ Ngày 18/09/2000, Agribank Láng Hạ chi nhánh tồn quốc thuộc hệ thống ngân hàng nơng nghiệp áp dụng hệ thống chuyển tiền điện tử công nghệ tiên tiến Giai đoạn (2001 – 2006): Agribank Láng Hạ vững bước tiến vào kỷ XXI Đây giai đoạn Agribank Láng Hạ bước chuyển đáp ứng yêu cầu kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII định hướng chiến lược giai đoạn 2001 – 2010 NHNo&PTNT Việt Nam là: tập trung sức triển khai chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Thực nội dung lộ trình đề án cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam 2001 – 2010 Chính phủ phê duyệt: tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao nguồn vốn, đảm bảo an toàn vốn khả sinh lời nhằm tăng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất, xếp đổi đất nước; mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng; thích ứng nhanh chóng với mơi trường kinh doanh mới; tiếp tục đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình địa hóa hệ thống ngân hàng theo kịp tiến trình hội nhập khu vực quốc tế tương lai gần Đây giai đoạn Agribank Láng Hạ có chuyển biển việc mở rộng hoạt động kinh doanh Đó đời chi nhánh phòng giao dịch: tháng 08/2001 thành lập Chi nhánh Bách Khoa (chi nhánh cấp II), ngày 16/04/2002 thành lập Chi nhánh Bà Triệu (chi nhánh cấp II), thành lập 03 Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 Báo cáo nghiệp vụ GVHD: Ths Nguyễn Thị Toàn phòng giao dịch tháng 9, 11 12 Đồng thời năm 2002, 2003, 2005, 2006, 2007 thành lập thêm 04 phịng giao dịch, sau nâng cấp Phòng giao dịch số 10 lên thành Chi nhánh cấp II – Mỹ Đình Giai đoạn (2007 – 2012): Agribank Láng Hạ nâng cao mặt hoạt động để vững bước xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa kinh tế Đây thời kỳ Việt Nam tham gia vào thị trường giới WTO Điều mang đến cho hoạt động ngân hàng nhiều hội đồng thời mang lại nhiều thách thức hoạt động Là Chi nhánh đứng đầu hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Agribank Láng Hạ có chuyển biến để hịa vào nhịp đập chung đất nước Đặc biệt vào năm 2008, chi nhánh thức áp dụng phần mềm hệ thống IPICAS vào hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nội ngân hàng Với thay đổi đó, từ năm 2007 – 2010, hoạt động kinh doanh ngân hàng có bước tiến vượt bậc, đem lại nguồn lợi nhuân lớn cho chi nhánh, mảng toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ Năm 2011 – 2012, khủng hoảng kinh tế kéo dài khiến cho hoạt động kinh doanh nước gặp nhiều khó khăn, nhiều DN nước tuyên bố phá sản Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng như: khả thu hồi vốn chậm chí khơng có nhiều ngân hàng, lãi suất ngân hàng liên tục biến động, nhiều ngân hàng tuyên bố phá sản phải sát nhập, Tuy nhiên đứng trước tình hình đó, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Agribank Láng Hạ nói riêng có đạo sáng suốt sách hoạt động khiến cho tình hình kinh doanh giữ phát triển ổn định có gia tăng chậm năm trước Kết tính đến 31/12/2012, tổng dư nợ chi nhánh đạt 3.861 tỷ đồng, nguồn vốn huy động đạt mức 12.553 tỷ đồng Lưu Thị Hằng Nga - Lớp NH1 10 ... tích, tổng hợp thực tiễn Kết cấu chuyên đề Chương 1: Giới thiệu tổng quan NHNo& PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo& PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ. .. trình cho vay tiêu dùng Agribank Láng Hạ .33 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng 35 2.3.1 Doanh số hoạt động cho vay tiêu dùng 35 2.3.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng tổng. .. động cho vay tiêu dùng NHNo& PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng NHNo& PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ Đối tượng nghiên