LỜI MỞ ĐẨU GVHD TH S Nguyễn Ngọc Duy Mỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 RA ĐỜI, ĐÒN BẨY PHÁT TRIỂN LOẠ[.]
GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 RA ĐỜI, ĐÒN BẨY PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TY CỞ PHẦN Ở VIỆT NAM GVHD NHĨM SVTH : TH.S NGUYỄN NGỌC DUY MỸ : HÁN TẤN QUANG TÔ QUỐC BẢO QUÁCH HŨU HỒNG LỚP : NT2- KHÓA 32 TP.HCM 04-2008 Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 1/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ LỜI MỞ ĐẨU Sau 20 năm thực thi sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có đổi thay to lớn ngày đóng vai trị quan trọng trường quốc tế Những thành tựu đạt việc cổ phần hóa phát triển lọai hình cơng ty cổ phần có bước chuyển đáng kể, bên cạnh xu hướng cổ phần hóa điều tất yếu đại đa số doanh nghiệp Việt Nam Song hành với thực phải vận hành chế pháp lý thật hiệu quả, khâu quan trọng đóng góp to lớn vào q trình đời luật doanh nghiệp 2005 xung quanh vấn đề công ty cổ phần phải quy định mới, điều khoản tiến mang tính đột phá luật doanh nghiệp chìa khóa lý giải cho thành trên? Và liệu luật doanh nghiệp 2005 thật kiện tồn chưa? Có thể vận hành chế pháp lý cho phát triển loại hình doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần nói riêng? Xuất phát từ lý nhóm chọn đề tài: “luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam” Đi sâu vào việc tìm hiểu nguyên vấn đề giúp ta có lời giải cho thắc mắc Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 2/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ A- CƠ SỞ LÝ LUẬN 1- Tinh thần chung về công ty cổ phần luật doanh nghiệp 1999 Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp góp vốn, số vốn điều lệ cơng ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật - Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vốn - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thơng - Cơng ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu Cổ phần ưu đãi cổ tức Cổ phần ưu đãi hoàn lại Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Trong loại cổ phần ưu đãi cổ phần ưu đãi biểu chịu số ràng buộc như: Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông định Các cổ phần cịn lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hồn lại ưu đãi khác) thường tuân theo quy tắc Đại hội đồng cổ đông định Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 3/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ Ngoài ra, cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi; cổ phần ưu đãi chuyển thành cổ phần phổ thông theo định Đại hội đồng cổ đông Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang 2- Những quy định mới luật doanh nghiệp 2005 Tăng cường củng cố thêm quyền thành viên, cổ đông (điều 41); bảo vệ mạnh quyền lợi ích của thành viên, cổ đơng (điều 79) - Về cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần, Luật quy định áp dụng bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát theo quy chế cộng dồn phiếu bầu (điểm c khoản điều 104); chế đảm bảo cổ đông phổ thông có đại diện Hội đồng quản trị - Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhiệm kỳ Hội đồng quản trị năm năm, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị không năm năm Thành viên Hội đồng quản trị bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế - Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định khác biệt so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 việc thông qua định Đại hội đồng cổ đông Theo Luật mới, định Đai hội đồng cổ đơng thơng qua họp có đủ điều kiện: Được số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể điều lệ công ty quy đinh; Đối với định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, sửa đổi, bổ sung theo Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty, đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác phải 75% tổng số phiếu biểu tất số cổ động dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Việc biểu bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu, theo cổ đơng có tổng số phiếu biểu tương ưúng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát cổ đơng có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu cho ứng cử viên Các định thông qua họp Đại hội đồng cổ đông với số cổ đông trực tiếp uỷ quyền tham dự đại diện 100% tổng số cổ phần có quyền biểu hợp pháp có hiệu lực trình tự thủ tục triệu tập, nội dung chương trình họp thể thức tiến hành Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 4/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ họp không thực quy đinh; (5)Trường hợp thơng qua định hình thức lấy ý kiến văn định Đại hội đồng cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định - Về vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị: Khoản Điều 111 quy định: Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch HĐQT Trường hợp HĐQT bầu Chủ tịch HĐQT Chủ tịch bầu số thành viên HĐQT Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc công ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Như vậy, cấu Chủ tịch HĐQT quan thường trực HĐQT, tổ chức thực nhiệm vụ công việc HĐQT hai kỳ họp; chức danh có thẩm quyền độc lập tách biệt riêng - Nếu Đại hội đồng cổ đông bầu trực tiếp Chủ tịch HĐQT phát sinh xung đột quản lý, điều hành Công ty Cụ thể Chủ tịch Hội đồng quản trị lúc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Do đó, quyền, nghĩa vụ nhiệm vụ theo quy định pháp luật định, nghị HĐQT cơng việc Hội đồng quản trị có nguy bị đình trệ chí khơng thực ? Vì vậy, Luật quy định: Điều lệ công ty quy định thể thức thông qua định công ty; nguyên tắc giải tranh chấp nội khoản Điều 22 Quy định cơng khai lợi ích liên quan: Đối tượng phải công khai: Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác Công ty (Điều118).Xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người quản lý: Thiết lập chế độ thù lao, tiền lương gắn với kết hiệu kinh doanh công ty (các Điều 58,73,117,125); Nghĩa vụ người quản lý, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc, đặc biệt nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng (Điều 56,72,119,126,134); Nâng cao, tăng cường quy định cụ thể vai trò, vị trí trách nhiệm Ban kiểm sốt, Thành viên Ban kiểm soát (các Điều 123,124,126) B- THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 5/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ Nền kinh tế xã hội của Việt Nam có nhiều sự biến đổi, lúc bấy giờ việc cổ phần hoá các công ty nhà nước được nhà nước đẩy nhanh, đã tạo một bức tranh đầy hứa hẹn cho các công ty cổ phần ở Việt Nam Với việc tiếp thu những kinh nghiệm quý báo được đúc kết từ chính nền kinh tế Việt Nam bộ Luật doanh nghiệp 1999 đời, với những sự thay đổi tích cự về mặt pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần đặc biệt là vấn đề xuất khẩu Công ty CP Thực phẩm Lâm Đồng một ví dụ minh hoạ rõ nét cho vấn đề : “Trong năm đầu, sản phẩm nhân điều tiêu thụ chủ yếu đường xuất ủy thác qua tiểu ngạch Trung Quốc Từ năm 1999, công ty mở rộng quan hệ giao dịch xuất trực tiếp qua thị trường Anh, Mỹ, Hà Lan, Ôxtrâylia Đến nay, sản lượng điều xuất trực tiếp chiếm tới 74% tổng sản lượng Kim ngạch xuất tăng hàng năm từ 20% đến 50% Để mở rộng sản xuất, năm 2004, công ty tiếp tục xây dựng thêm nhà máy chế biến hạt điều huyện Đạ Tẻh, nâng tổng công suất chế biến lên 7.000 nguyên liệu/năm” Với sự thông thoáng tinh thần hội nhập Luật doanh nghiệp 2005 đã gián tiếp tạo hội cho các công ty cổ phần thay đổi các chính sách, chiến lược kinh doanh của mình, nâng tổng sản lượng, doanh thu cũng vốn đầu tư ở các công ty cổ phần gia tăng đáng kể qua từng năm: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến hành thí điểm từ tháng năm 1992 Tính đến ngày 31/12/2005, nước cổ phần hóa 2.935 doanh nghiệp nhà nước Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0% ; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4% Phân theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 61,7%; thuộc Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc tổng công ty 91 chiếm 9,3% Phân theo quy mơ vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nước 5tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; 10tỷ đồng chiếm 23,0% Nhìn chung doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu Theo báo cáo Bộ, ngành địa phương kết hoạt động 850 doanh nghiệp cổ phần hóa hoạt động năm cho thấy: vốn điều lệ bình quân tăng 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực bình quân tăng 139,76%; 90% số doanh nghiệp sau cổ phần hoạt động kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình qn tăng 24,9%; thu nhập người lao động bình quân tăng 12%; số lao động tăng bình quân 6,6%; cổ tức bình quân đạt 17,11% Cổ phần hóa tạo điều kiện pháp lý vật chất để người lao động nâng cao vai trò làm chủ doanh nghiệp C- LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 RA ĐỜI MỘT BƯỚC TIẾN DÀI VỀ MẶT PHÁP LÝ| Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 6/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ 1- N h ững ưu điểm vượt trội so với luật doanh nghiệp 1999 Tinh thần chung luật, yêu cầu minh bạch, trung thực, công bằng, để bảo vệ trì niềm tin cho mơi trường đầu tư, tập trung rõ chương IV chế định công ty cổ phần Nhưng loại tổ chức doanh nghiệp có “độ phức tạp cao”, để có mơi trường đủ tốt, có khả tạo “rừng lâu năm” cho kinh tế, điều không dễ Có thể điều 79 “quyền cổ đông phổ thông”, đặc biệt phần “cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông” (khoản 2, 3, 4) Phần viết lại chi tiết nội dung cần ghi nhận, làm sở nghiên cứu, cân nhắc việc soạn điều lệ công ty Tuy nhiên, khoản 1, điều 80, quy định “nghĩa vụ cổ đông phổ thông phải toán đủ số cổ phần mua thời hạn 90 ngày” nhầm với quy định cam kết cổ đông sáng lập Cũng vậy, khoản 5.c, “cổ đông phải chịu trách nhiệm cá nhân nhân danh cơng ty tốn khoản nợ chưa đến hạn trước nguy tài xảy công ty” nhầm với quy định nghĩa vụ người quản lý công ty (vì tư cách cổ đơng khơng làm việc này) Về “cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập” (điều 84), luật bổ sung số điểm có tính điều chỉnh cụ thể, có ý nghĩa thực thi đáng ý Chẳng hạn, “trường hợp cổ đông sáng lập không đăng ký mua hết số cổ phần quyền chào bán số cổ phần lại phải chào bán hết thời hạn ba năm” (khoản 4) Quy định hợp lý Thế nhưng, quy định “cổ đông sở hữu 5% tổng số cổ phần phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh” (khoản 4, điều 86) có cần thiết với cơng ty đại chúng e ý nghĩa (lại có phiền) với công ty cổ phần nội bộ, loại nhỏ chiếm đa số ta Vả lại, sở hữu 5% xem cổ đông lớn, tại khoản nói “hợp đồng, giao dịch phải đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) hội đồng quản trị chấp thuận” (điều 120) cổ đông lớn lại nới đến 35%? (Luật cũ 10%) Mặt khác, quy định “số chiết khấu tỷ lệ chiết khấu” giá bán cổ phần cho người môi giới người bảo lãnh mà “phải chấp thuận số cổ đông đại diện cho 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết” (điều 87.1.c) e khó bán nhanh Trong luật có số thay đổi nhỏ mà không nhỏ, việc mua lại cổ phần theo định công ty (điều 91) quy định “hội đồng quản trị có quyền định mua lại khơng 10% tổng số cổ phần 12 tháng” Hoặc, việc chi trả cổ tức khơng cịn tình trạng “ăn đong” với quy định khoản chi trả cổ tức trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại công ty (điều 93) Đồng thời, hàng loạt tỷ lệ liên quan đến điều kiện họp ĐHĐCĐ, tỷ lệ tối thiểu biểu thông qua (điều 102, điều 104) nâng lên Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 7/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ Thông thường, mức 51% luật cũ 65%, mức 65% 75%, ngoại trừ hình thức lấy ý kiến văn nâng từ 51% lên 75% Liên quan đến ĐHĐCĐ, việc họp lấy ý kiến văn bản, LDN 2005 có hai điều quy định trình tự, thủ tục, yêu cầu cần tôn trọng phải thực Cụ thể, điều 103 nói thể thức tiến hành họp biểu ĐHĐCĐ, số nội dung có nội dung tình hỗn dừng họp ĐHĐCĐ (luật cũ khơng có) Khơng biết luật có hiệu lực sớm “bi kịch” Đay Sài Gịn phân xử hơn? Tương tự, điều 105 quy định thẩm quyền thể thức thơng qua định ĐHĐCĐ theo hình thức lấy ý kiến văn hoàn toàn Cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên nới đến tháng 4, thay q luật cũ Về hội đồng quản trị (từ điều 108-115) có số nội dung cần ghi nhận “Nhiệm kỳ hội đồng quản trị năm năm - Nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị không năm năm” Cách quy định có lý riêng Vậy có lẽ cơng ty niêm yết phải thay đổi cách bầu luân phiên theo điều lệ mẫu Thành viên hội đồng quản trị khẳng định “không thiết phải cổ đông công ty” Điều nghe lạ, cách làm từ lâu giới, vấn đề cần biết rõ nắm vững Đối với tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên hội đồng quản trị, luật có ghi “là cổ đơng cá nhân sở hữu 5% tổng số cổ phần phổ thơng” chuẩn Luật quy định “cuộc họp hội đồng quản trị tiến hành có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên”, cao luật cũ (chỉ cần hai phần ba) Đồng thời, số yêu cầu liên quan đến họp hội đồng quản trị nâng lên thành luật, gồm đề nghị ban kiểm soát, tổng giám đốc, năm người quản lý, hai thành viên hội đồng quản trị Vậy, dù hội đồng quản trị có 11 người cần hai người yêu cầu phải họp! Luật quy định việc bầu hội đồng quản trị theo thể thức bầu dồn phiếu (điều 104) Thể thức đáp ứng tính đại diện tốt hơn, có lợi cho cổ đơng nhỏ hay nhóm cổ đơng, hồn tồn khác với cách ta thường làm trước Những nội dung vừa kể kết hợp với nhiều chi tiết khác luật cho thấy hội đồng quản trị đầy trọng trách, áp lực Bởi thế, thành viên hội đồng quản trị mà thấy “khỏe re” điều lạ LDN 2005 thức đưa chi phí, thù lao, tiền lương hội đồng quản trị ban kiểm sốt vào chi phí kinh doanh công ty (điều 117) Việc công khai lợi ích liên quan đến “VIP” cơng ty cổ phần nêu chặt chẽ (điều 118) với yêu cầu phải “kê khai”, “niêm yết”, đáp ứng quyền xem xét nội dung kê khai lúc thấy cần Luật sâu Hy vọng hiệu lực triển khai đạt độ sâu mong đợi Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 8/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ 2- N h ững tồn tại luật mới cần khắc phục Khơng phủ nhận đóng góp Luật DN việc thay đổi mặt kinh tế dân doanh thay đổi tích cực khung pháp lý, số đông DN cho việc thực thi sách, chế độ, quy định (luật, nghị định, thơng tư) cịn nhiều bất cập mà nguyên nhân tổ chức thực hiện, cấu triển khai, người (quan chức Trung ương, địa phương ); Vẫn bất bình đẳng DNNN DN vừa nhỏ tư nhân tất lĩnh vực mà tập trung nhiều đất đai, vay vốn, quan hệ với quan nhà nước, nguồn vốn ODA, ký hợp đồng với phủ, thành phố Các quy định công ty cổ phần cho thấy nhiều lúng túng nhà làm luật Trước hết xin nói điều 80, có hai vấn đề: - Khoản 1: cổ đơng phổ thơng phải “thanh tốn đủ số cổ phần cam kết mua thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Ở có nhầm lẫn Sự thật riêng cổ đông sáng lập phải tốn đủ số cổ phần phổ thơng đăng ký mua thời hạn Đối với cổ đông khác, nguyên tắc họ phải toán đủ lần đăng ký mua, không thiết phải thời hạn 90 ngày nói trên, cơng ty có quyền rao bán cổ phần thời hạn ba năm sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (điều 84) - Khoản 5: “cổ đông phổ thông phải chịu trách nhiệm cá nhân nhân danh cơng ty… tốn khoản nợ chưa đến hạn trước nguy tài xảy công ty” Quy định vô nghĩa khó hình dung làm cổ đơng phổ thơng lại nhân danh cơng ty tốn khoản nợ chưa đến hạn cơng ty họ khơng phải người có thẩm quyền cấu quản lý công ty Điều 84, khoản quy định: “trong thời hạn ba năm kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho cổ đơng sáng lập khác, chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người cổ đông sáng lập chấp thuận đại hội đồng cổ đông” Quy định khơng rõ ràng, dẫn đến giải thích sai lệch Sự thật quy định liên quan đến số cổ phần phổ thông tối thiểu (20% tổng số cổ phần quyền chào bán) mà cổ đông sáng lập phải đăng ký mua đăng ký kinh doanh; số cổ phần không tự chuyển nhượng thời hạn ba năm Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 9/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ngoài số cổ phần tối thiểu này, cổ phần phổ thông khác cổ đông sáng lập tự chuyển nhượng cổ đông khác Điều 86, khoản quy định: “cổ đông sở hữu từ 5% tổng số cổ phần trở lên phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền thời hạn bảy ngày kể từ ngày tỷ lệ sở hữu đó” Vấn đề đặt là: mục đích việc đăng ký gì? Phải để Nhà nước kiểm sốt cơng ty? Nhưng vi phạm quyền tự chủ doanh nghiệp xác nhận điều Hoặc Nhà nước muốn kiểm soát việc đầu tư tư tư nhân? Nhưng điều lỗi thời thời đại Dầu thủ tục khiến nhà đầu tư e ngại 3- Mợt sớ đề x́t và kiến nghị Nhanh chóng hồn thiện bổ sung thể chế Đẩy mạnh việc hoàn thiện văn pháp quy hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp luật liên quan luật Đầu tư, Luật Đất đai - Giảm tỷ lệ vốn nhà nước công ty cổ phần, giảm bớt tỷ lệ công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Mở rộng tỷ lệ cho phép nắm giữ cổ phần doanh nghiệp cá nhân nước để thu hút nguồn vốn, công nghệ tiên tiến, quản trị doanh nghiệp đại - Bỏ quy định dành 20% cổ phiếu bán cho người lao động doanh nghiệp với giá ưu đãi Thay vào đó, người lao động hưởng khoản lợi ích theo năm cơng tác thực CPH DN, không nên ép người lao động trở thành cổ đông bất đắc dĩ - Bổ sung thêm phương pháp định giá phù hợp Khi chủ trương CPH doanh nghiệp có quy mơ lớn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP khơng cịn phù hợp Bởi vì, doanh nghiệp này, ngồi giá trị hữu hình, cịn nhiều giá trị vơ uy tín, thương hiệu… - Xố bỏ sách ưu đãi thuế cho DN thực CPH Quy định ưu đãi thuế cho doanh nghiệp quy mô nhỏ, kinh doanh thua lỗ kéo dài chuyển sang công ty cổ phần cần thiết, nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn thời kỳ đầu Tuy nhiên giai đoạn CPH áp dụng doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi việc ưu đãi thuế sau CPH không cần thiết, gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nước Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 10/11 GVHD: TH.S.Nguyễn Ngọc Duy Mỹ LỜI KẾT Xu cạnh tranh tồn cầu hóa diễn ngày khốc liệt với quy mơ ngày rộng, địi hỏi đất nước ta cần phải tự đổi mối quan hệ sản xuất kinh tế, thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, thách thức trở nên mạnh mẽ hết, mở thật nhiều hội đầy rẫy rủi ro Luật doanh nghiệp năm 2005 là một bước tiến dài về mặt pháp lý, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập nó đã tạo điều kiện cho các công ty cổ phần ở nước ta đạt được một số kết quả rất đáng được khích lệ Nhờ sự thông thoáng về mặt pháp lý đã giảm được những rắt rối, rườm rà về thủ tục hành chính; bệnh ấu trĩ đã tồn đọng một thời gian dài ở nước ta, giúp các công ty cổ phần mạnh giạng các hoạt động kinh doanh, đầu tư mở rộng quy mô của mình Điều đáng nói ở là các cấp lãnh đạo nhà nước, đã dám nhìn thẳng vào các hạn chế Luật doanh Nghiệp 1999, và đã đưa những sửa đổi bổ sung cho Luật doanh nghiệp 2005 Tính ưu việt của loại hình cổ phần đã được phát huy một cách tích cực hơn, là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam nói chung chúng ta càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế giới Tên đề tài: Luật doanh nghiệp 2005 đời, đòn bẩy phát triển loại hình công ty cổ phần ở Việt Nam Trang 11/11 ... luật doanh nghiệp 1999 Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp góp vốn, số vốn điều lệ cơng ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Công ty cổ phần. .. doanh - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đơng phổ thơng - Cơng ty cổ phần có cổ. .. phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu Cổ phần ưu đãi cổ tức Cổ phần ưu đãi hoàn lại Cổ phần ưu đãi