1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực là lĩnh vực rất quan trọng trong các tổ chức, đặc biệt là các DN Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế Chiến lược phát t[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng tổ chức, đặc biệt DN Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn liên với chiến lược phát triển DN, phát triển nguồn nhân lực tốt mang đến giá trị kinh tế gia tăng lớn lợi cạnh tranh bền vững cho DN Đối với DN Việt Nam thực cần xây dựng hệ thống chiến lược phát triển nguồn nhân lực tốt nhằm đảm bảo tính cạnh tranh bền vững trước xu hội nhập kinh tế quốc tế Với mục tiêu đưa “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011÷2020” Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam“Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa” Từ yêu cầu cấp bách thực tế, Đảng ta nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn nhân lực Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển nguồn nhân lực đột phá chiến lực phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011÷2020 Nước ta "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân;gắn kết chặt trẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ" Việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến Đặc biệt quan trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, lực lượng lao động lành nghề, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực việc liên kết chặt chẽ DN, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Đối với quốc gia người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc gia giới Đối với tổ chức người yếu tố trung tâm hàng đầu đinh tới thành bại tổ chức Một tổ chức có đội ngũ nhân viên có chun mơn giỏi, trình độ cao, trung thành với tổ chức tổ chức mạnh, tạo lợi cạnh tranh lớn thị trường Sau nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới - WTO với sách mở tạo điều kiện cho nhiều nhà thầu nước vào tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam; có nhiều Tập đồn lớn giới tham gia Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Các DN có lực lớn mặt, vốn, công nghệ, nguồn lực thông thạo luật pháp Quốc tế, đặc biệt có nhiều kinh nghiệm quản trị DN Do đó, thị trường xây dựng Việt Nam thực cạnh tranh khốc liệt phương diện Đây hội tốt thách thức lớn DN xây dựng nước Vì vậy, để trì tồn phát triển bối cảnh hội nhập tổ chức nói chung Cơng ty cổ phần Sơng Đà nói riêng phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Chính vậy, phát triển nguồn nhân lực vấn đề mang tính thời nhà hoạch định chiến lược, sách quốc gia, nhà quản trị DN đặc biệt quan tâm q trình phát triển hội nhập kinh tế Cơng ty cổ phần Sông Đà công ty cổ phần Tổng công ty Sông Đà nắm giữ cổ phần chi phối, có gần 25 năm xây dựng phát triển lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy điện Mục tiêu chiến lược Cơng ty đến năm 2020 trở thành DN mạnh, có đội ngũ cán bộ, cơng nhân chun nghiệp với trình độ chun mơn, tay nghề cao; tiếp tục lấy ngành nghề truyền thống thi cơng cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi làm hướng chủ đạo, mở rộng lĩnh vực xây dựng nhà máy nhiệt điện, phong điện, điện hạt nhân, xây dựng dân dụng hạ tầng giao thông Nguồn nhân lực Lãnh đạo Công ty nhận thức yếu tố then chốt trình thực mục tiêu chiến lược Do đó, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu làm việc nguồn nhân lực xác định giải pháp quan trọng Công ty nhằm đạt mục tiêu chiến lược Vì vậy, năm vừa qua, Công ty đẩy mạnh đầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, đến thời điểm Cơng ty chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng thể cách có hệ thống nguồn nhân lực cơng ty để từ tìm tồn tại, ngun nhân đề giải pháp để xây dựng, hồn thiện riêng cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực đồng với định hướng phát triển kinh doanh cơng ty Do đó, với Cơng ty cổ phần Sông Đà 4, việc phát triển nguồn nhân lực phải xem vấn đề ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển chung Công ty Đó lý tác giả định chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020” để thực luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực DN, nghiên cứu vấn đè tập trung vào số hướng sau: - Nghiên cứu nguồn nhân lực theo hướng tập trung chuyên sâu vào yếu tố cấu thành phát triển nguồn nhân lực; có số cơng trình nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất nguồn nhân lực phát triển thể lực cho nguồn nhân lực Các công trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu ứng dụng Cụ thể: + Chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm + Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" Tiến sỹ Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tư + Đề tài khoa học năm 2005 “Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Tiến sỹ Đoàn Văn Khái, Nhà xuất Lý luận trị - Hà Nội + Luận án Tiến sỹ năm 1999 “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” Trần Kim Hải - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cho địa phương vùng lãnh thổ nghiên cứu đến dự án chưa áp dụng vào thực tiễn Cụ thể: + Luận văn Thạc sỹ kinh tế năm 2009 “Xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng” tác giả Vương Quốc Được, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh + Luận văn Thạc sỹ kinh tế năm 2007 “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Nơng” tác giả Đinh Khắc Đính, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh + Luận văn Thạc sỹ kinh tế năm 2009 “Phát triển nguồn nhân lực DN vừa nhỏ thành phố Cần Thơ đến năm 2020” tác giả Đặng Hoài Bảo, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, có nhiều viết đăng nhiều tạp chí đề cập đến nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, nhìn chung cơng trình nghiên cứu cơng bố, chủ yếu đề cập đến nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu cơng nghiệp, thành phố lớn… chưa có đề tài nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực DN xây dựng đặc biệt giai đoạn kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến phát triển DN ngành xây dựng Do việc nghiên cứu đề “Phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà 4” điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế không trùng lắp nhứng đề tài nghiên cứu trước Mục tiêu nghiên cứu Luận giải sở khoa học thực tiễn để đề số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 Một là: Hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực DN Hai là: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực công ty, xác định kết đạt bên cạnh tồn tại, yếu nguyên nhân; đồng thời phân tích dự báo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực công ty năm tới, nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn công tác phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà Ba là: Xác định quan điểm, mục tiêu đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển nguồn nhân lực - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sơng Đà giai đoạn 2008÷2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tư hệ thống, suy luận logic, so sánh đối chiếu sử dụng Chương Chương Luận văn - Phương pháp định tính để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát tình hình phát triển nguồn nhân lực cơng ty - Phương pháp định lượng gồm phân tích thống kê mô tả thông qua số liệu thu thập từ kết khảo sát tình hình phát triển nguồn nhân lực công ty sử dụng Chương - Phương pháp dự báo, phân tích, tổng hợp để từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty đến năm 2020 sử dụng Chương Đóng góp luận văn - Về lý luận : + Hoàn thiện khái niệm phát triển nguồn nhân lực; + Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực + Nghiên cứu kinh nghiệm số công ty xây dựng nước vấn đề phát triển nguồn nhân lực, từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho Cơng ty cổ phần Sông Đà - Về thực tiễn: + Đưa đánh giá toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà 4, đề tài làm rõ nhân tố tác động đến Công ty bối cảnh kinh tế cạnh tranh nay, đồng thời yêu điểm làm rõ tồn phát triển nguồn nhân lực nguyên nhân tồn + Đề tài đề xuất hệ thống giải pháp có tính mới, khả thi đảm bảo tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sơng Đà Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty CP Sông Đà Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Hiện có nhiều khái niệm khác NNL, tùy theo cách tiếp cận cách hiểu khác tác giả mà có quan niệm khác NNL Có thể nêu số quan niệm sau: Theo PGS TS Nguyễn Tiệp nhìn nhận NNL sau: Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động” [13, Tr.7] Khái niệm nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Dưới góc độ khác Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động” [13, Tr.7-8] Khái niệm khả đảm đương lao động xã hội Nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội” [2, Tr.13] Cũng với quan niệm coi NNL nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội khái niệm NNL theo quan niệm Nicholas Henry “nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới” [33] Theo quan điểm tác giả NNL, trước hết cần phải hiểu tồn NLĐ có khả tham gia vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hệ NLĐ tiếp tục tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội, người đóng vai trị chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối tồn q trình đó, hướng tới mục tiêu chọn Như vậy, NNL không đơn số lượng cấu lao động có có, mà cịn bao gồm yếu tố: chất lượng lao động (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp), phẩm chất lao động (thái độ, tác phong, phong cách làm việc) nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức cấu kinh tế - xã hội định 1.1.1.2 Khái niệm NNL doanh nghiệp: NNL tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định NNL khác với nguồn lực khác DN chất người Nhân viên có lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm phát triển, có khả hình thành nhóm hội, tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi họ Họ đánh giá đặt câu hỏi hoạt động quản trị gia, hành vi họ thay đổi phụ thuộc vào thân họ tác động môi trường xung quanh [3, Tr 1-2] Theo Giáo trình Nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động xã hội PGS.TS NguyễnTiệp chủ biên, xuất năm 2005 thì: NNL tổ chức bao gồm tất NLĐ làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực” [13, tr 7] Theo GS.TS Bùi Văn Nhơn sách Quản lý PTNNL xã hội xuất năm 2006 thì: NNL doanh nghiệp lực lượng lao động DN, số người có danh sách DN, DN trả lương” [12, Tr 72] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khái niệm NNL DN hiểu sau: NNL DN toàn lực lượng lao động đặc trưng yếu tố số lượng, cấu, chất lượng phẩm chất NLĐ DN 1.1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Cho đến nay, khái niệm phát triển NNL nhiều tổ chức, cá nhân đưa sử dụng rộng rãi Cũng giống khái niệm NNL, khái niệm PTNNL hiểu theo nhiều quan điểm khác tổ chức cá nhân Cụ thể: Theo Giáo trình Kinh tế Lao động, Trường Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên xuất năm 2008 thì: PTNNL q trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo người; văn hoá; truyền thống lịch sử Do đó, PTNNL đồng nghĩa với q trình nâng cao lực xã hội tính động xã hội NNL mặt: thể lực, trí lực, nhân cách, đồng thời phân bố, sử dụng phát huy có hiệu lực để phát triển đất nước [2, Tr.104] Theo giáo trình Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế quốc dân xuất năm 2004 thì: PTNNL (theo nghĩa rộng): tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp NLĐ [5, Tr.153] Khái niệm chưa nhấn mạnh đến mục tiêu cuối PTNNL phát triển tổ chức, phát triển cá nhân NLĐ Theo khái niệm nội dung PTNNL bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển “Giáo dục: hiểu hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tương lai Đào tạo (hay gọi đào tạo kỹ năng): hiểu hoạt động học tập nhằm giúp cho NLĐ thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó q trình học tập làm cho NLĐ nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ NLĐ để thực nhiệm vụ lao động có hiệu 10 Phát triển: hoạt động học tập vượt khỏi phạm vi công việc trước mắt NLĐ, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức” [5, Tr 153-154] Như vậy, PTNNL xét phạm vi vĩ mô quốc gia bao gồm ba khía cạnh mặt: phát triển thể lực, nâng cao phẩm chất phát triển trí lực NNL Trong mặt phát triển thể lực, nâng cao phẩm chất liên quan nhiều đến chế độ, sách về: giáo dục, văn hóa, thể thao, y tế, điều kiện sinh hoạt, dinh dưỡng, xây dựng văn hóa cộng đồng để nâng cao tinh thần đồn kết, yêu nước người dân …, phát triển trí lực bao gồm nhiều nội dung như: giáo dục, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng NNL PTNNL xét phạm vi vi mô hoạt động tạo hội phát triển kỹ năng, lực cá nhân để phát triển nghề nghiệp nghiệp, phát triển bao gồm đào tạo liên quan trặt chẽ tới nghề nghiệp, nhiệm vụ tương lai NLĐ tổ chức, PTNNL bao gồm nhiều hoạt động liên qua như: thiết kế lại công việc, làm giàu công việc, luân chuyển nhằm nâng cao lực hiệu NNL theo chiến lược mục tiêu hoạch định Từ khía cạnh nghiên cứu Luận văn, khái niệm PTNNL hiểu sau: PTNNL trình tạo thay đổi số lượng, chất lượng nâng cao phẩm chất NNL với việc nâng cao hiệu sử dụng NNL nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, ngành hay DN thông qua việc thực đồng giải pháp đào tạo, phát triển biện pháp quản lý với mục đích phát triển tổ chức, cá nhân 1.1.1.4 Khái niệm PTNNL doanh nghiệp Khái niệm PTNNL DN khái niệm PTNNL thực phạm vi DN Vì vậy, PTNNL DN có mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức có điểm riêng ... trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty CP Sông Đà Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC... nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 5 Một là: Hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực DN Hai là: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn. .. khăn cơng tác phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà Ba là: Xác định quan điểm, mục tiêu đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà đến năm 2020 Đối tượng