i i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5 Phương pháp nghiên cứu 5 6 Những đóng g[.]
i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo Đại học 14 1.2.1 Nguồn nhân lực giáo dục đào tạo Đại học 14 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học 17 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trường Đại học học rút cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 26 1.3.1 Kinh nghiệm Trường Đại học 26 1.3.2 Bài học cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 i ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 34 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.1.1 Sự hình thành phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.1.2 Hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 38 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 44 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực Trường 44 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 47 2.2.3 Quản lý sử dụng phát triển nguồn nhân lực 50 2.3 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 55 2.3.1 Chính sách thu hút nhân lực 55 2.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giảng viên 60 2.3.3 Chính sách đãi ngộ 65 2.3.4 Điều kiện làm việc 68 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 70 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 70 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015- 2020 75 3.1 Căn để xây dựng phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực 75 3.1.1 Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2020 76 ii iii 3.1.2 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2020 78 3.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực 79 3.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 81 3.3.1 Qui hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 82 3.3.2 Đổi tuyển chọn sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, giảng viên 84 3.3.3 Xây dựng phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên 86 3.3.4 Thực chế độ, sách 90 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý nguồn nhân lực 93 3.3.6 Xây dựng môi trường làm việc văn hoá 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 iii iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Qui trình xử lý liệu thu thập Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mối quan hệ tổ chức máy quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 35 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 36 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ quy trình tuyển dụng 57 Sơ đồ 3.1: Quy trình trả lương theo Phương pháp 3P 92 iv v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng Chi ngân sách nhà nước Việt Nam cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2008 - 2012 25 Bảng 2.1 : Số lượng sinh viên theo bậc, hệ đào tạo từ năm 2011- 2014 40 Bảng 2.2 : Số liệu thống kê đề tài nghiên cứu khoa học cán viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ năm 2011 – 6/2015 43 Bảng : Cán viên chức Trường Đại học Nội vụ theo giới tính theo độ tuổi 45 Bảng 2.4: Thống kê số lượng cán bộ, viên chức Trường Đại học 46 Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2011-2014 46 Bảng 2.5: Trình độ cấp, học hàm học vị cán viên chức hữu 48 Trường Đại học Nội vụ Hà vụ Hà Nội giai đoạn 2011-2014 48 Bảng 2.6: Trình độ ngoại ngữ tin học cán viên chức 49 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tính đến ngày 31/12/2014 49 Bảng 2.7: Cán bộ, viên chức đơn vị Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 50 Bảng 2.8: Thống kê theo chức danh nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2011-2014 51 Bảng 2.9: Định mức giảng dạy năm cho chức danh 54 Bảng 2.10: Thống kê vượt giảng Giảng viên khoa Hành học 54 Bảng 2.11: Kết tuyển dụng từ năm 2011- 2014 59 Bảng 2.12: Kết tuyển dụng theo chức danh nghề nghiệp từ năm 2011-2014 60 Bảng 2.13: Cơ sở vật chất có Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2014 64 Bảng 14 : Thu nhập bình quân tháng cán viên chức 66 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 66 Bảng 2.15: Bảng toán vượt phụ cấp cho giảng viên năm 2014 67 Bảng 2.16: Bảng toán lương, phụ cấp tháng 12 năm 2014 68 Bảng 3.1 : Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực 79 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ, người Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Yêu cầu đặt phải làm để phát triển chất lượng nguồn nhân lực? Giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển nguồn người Việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng sống tổ chức, đơn vị hay doanh nghiệp Trong trường Đại học việc xây dựng nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực giảng dạy nghiên cứu khoa học lại quan trọng góp phần định việc hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ mà trường đại học đề Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2016/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng phủ, trường đại học cơng lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở đào tạo đại học nghiên cứu với loại hình đào tạo quy, liên thơng quy, hệ vừa làm vừa học, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đứng trước u cầu, địi hỏi tình hình đất nước, thực trạng nguồn nhân lực ngành Nội vụ hạn chế, số lượng, chất lượng chưa ngang tầm với địi hỏi tình hình Trình độ lực cán cơng chức, viên chức cịn thiếu hụt Cơng tác phát triển nguồn nhân lực từ khâu tạo nguồn, đào tạo gặp nhiều khó khăn nên chưa đạt kết mong muốn Nhận thức tầm quan trọng việc Phát triển nguồn nhân lực với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng Trường Đại học nước nói chung, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, Việt Nam vấn đề phát triển nguồn nhân lực thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện, Trường đại học Nhiều người quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo góc độ khác Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô; gắn phát triển nguồn nhân lực với phục vụ chiến lược phát triển kinh tế gắn với giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công bố sách, báo, tạp chí, yêu cầu phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, bật có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước như: - “Human Resource Management” Gary Dessler, cung cấp đánh giá toàn diện khái niệm quản lý nhân phương pháp quản lý nguồn nhân lực Tác giả tiếp cận thực tế chiến lược tập trung vào chương - “Quản trị nhân lực tổng thể Mục tiêu - Chiến lược - Công cụ” Martin Hilb (2003) nêu lên mơi trường cạnh tranh tồn cầu ngày trở nên gay gắt Mơ hình quản trị nhân tổng thể định hướng viễn cảnh đóng vai trị then chốt cho việc sống lâu dài doanh nghiệp Mơ hình quản trị nhân tổng thể định hướng viễn cảnh đóng vai trò then chốt cho việc sống lâu dài doanh nghiệp Mơ hình tập trung vào việc xây dựng chiến lược gọn nhẹ mà hạnh phúc cho tình Quyển sách giúp cơng ty hoạt động Việt Nam cạnh tranh thành công thị trường nước thị trường quốc tế - “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức” - Nxb Giáo dục (2009) PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Tấn Thịnh, tác giả đưa khái niệm, nội dung hoạt động quản lý nhân lực từ lúc hình thành nguồn nhân lực đến việc tổ chức sử dụng có hiệu phát triển nguồn nhân lực - “Quản trị nhân sự” TS.Nguyễn Hữu Thân, tác giả đề cập đến lý thuyết đào tạo phát triển doanh nghiệp tổ chức Việt Nam Trong tác giả tập trung vào việc đưa phương pháp Điểm nhấn mạnh sách tác giả tiếp cận vấn đề đào tạo với tư cách biện pháp nhằm đổi với thay đổi tổ chức tương lai - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội (2005) Nguyễn Hữu Thanh đưa tình hình phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội GS.TS Bùi Văn Nhơn Nhà xuất Tư pháp (2006) cung cấp tài liệu để phục vụ cơng tác nghiên cứu, học tập cho loại hình đào tào khung lý thuyết cho nhà quản lý nghiên cứu - Luận án Tiến sĩ “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình đào tạo quốc tế” Phan Thủy Chi (2008) đưa vấn đề lý luận thực tế số Trường Đại học khối kinh tế đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Luận án Tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế” Lê Thị Mỹ Linh Là luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân nêu lên thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam từ đưa lý luận, phương pháp phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế - Trang blognhansu.net viết tác giả Nguyễn Hùng Cường “Lý thuyết quản trị nhân sự”, “Nhu cầu việc làm nhân lực vị trí, ngành Nhân năm 2014 sao”, “Có nên thi quản trị nhân không học ngành để làm gì?” Đây trang blog quản trị nhân hay thú vị, cung cấp đầy đủ câu hỏi, vấn đề thường gặp học làm việc ngành quản trị nhân Giúp cho em sinh viên bậc phụ huynh người làm ngành quản trị nhân có nhìn đắn lĩnh vực - Qua nghiên cứu, khảo sát, vấn chuyên gia, nhận thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, có có nghiên cứu nhỏ lẻ số khía cạnh, đặc điểm nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; đặc biệt chưa có nghiên cứu trạng nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng giái pháp gợi ý để phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Bản thân cán làm việc Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nên chọn đề tài để nghiên cứu tránh trùng lặp với kết nghiên cứu trước Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lí luận Phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ đưa kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đề hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ đó, đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực, góp phần xây dựng phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục đào tạo nói chung Trường Đại học Nội vụ nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ giảng viên, cán quản lý) Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu phạm vi Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Về thời gian: Thực trạng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 đề xuất giải pháp giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Qui trình nghiên cứu - Luận văn hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn từ đưa khung lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 34 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.1.1 Sự hình thành phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. .. nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sau đó, tổng hợp lại ưu điểm, nhược điểm triển phát triển nguồn nhân lực để đưa giải pháp, phương hướng phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. .. khoa học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 38 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 44 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực Trường 44 2.2.2 Chất lượng nguồn