Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng nhà nước việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế'', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
1 mở đầu Lý chọn đề tài Một nhân tố mang tính định phát triĨn cđa toµn bé nỊn kinh tÕ nãi chung vµ ngân hàng nói riêng nhân tố ngời Trong yếu tố vật chất cấu thành nên hoạt động ngân hàng nh: vốn, trụ sở làm việc, trang thiết bị, nhân lực môi trờng nhân lực yếu tố định Đặc biệt, ngành kinh tế phát triển nhờ qui mô tri thức nh ngân hàng nguồn nhân lực chất lợng cao lại có vai trò quan trọng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, nhân lực ngân hàng cần có thay đổi chất, không ngừng nâng cao lực, kỹ tác nghiệp nhận thức môi trờng hoạt động đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Chỉ có chuyển biến lợng chất đội ngũ nhân lực hệ thống ngân hàng tồn phát triển, điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ hiÖn Héi nhËp kinh tÕ quốc tế bớc vào giai đoạn quan trọng với việc thực cam kết quốc tế, có ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển kinh tÕ x· héi cđa níc ta Thùc hiƯn NghÞ qut số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị, NHNN Việt Nam đà ban hành Chơng trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng với nội dung Một nội dung quan trọng Chơng trình xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực trung dài hạn cho đội ngũ nhân lực ngành ngân hàng Sau 10 năm thực công đổi mới, đội ngũ nhân lực NHNN Việt Nam đà có phát triển đáng kể số lợng chất lợng, nhng tồn nhiều bất cập Xem xét lực thực thi nhiệm vụ cha đáp ứng yêu cầu gặp nhiều khó khăn môi trờng hoạt động thị trờng tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng có nhiều biến động thời gian tới Hoạt động phát triển nguồn nhân lực thực theo cách thức truyền thống mang nặng tính chất quan hành túy Công tác tổ chức cán đợc thực theo qui định hành Nhà nớc tuyển dụng, sử dụng, đÃi ngộ đào tạo cán công chức Theo khoa học quản lý nhân sự, phát triển nguồn nhân lực hoạt động tiềm ẩn tất công đoạn quản trị nhân lực Trong tuyển dụng đà có khía cạnh phát triển dới hình thức xem xét tiềm ngời đợc tuyển dụng, tuyển dụng phát triển mặt lợng nguồn nhân lực Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làm tăng giá trị nguồn nhân lực qua việc tăng lực thực thi nhiệm vụ cá nhân tổ chức Tuy nhiên năm qua, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, hiệu thực chức phát triển quản lý nguồn nhân lực cha cao, từ ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ nhân lực NHNN, không tơng xứng với trọng trách NHTW Điều đà đặt yêu cầu cấp thiết cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực NHNN xây dựng đội ngũ nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hµng vµ cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Xt phát từ vấn đề trên, chọn đề tài "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua Việt Nam đà có nhiều ngời quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trờng lao động cha hình thành rõ nét, nên đa số công trình nghiên cứu có hớng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế Trong có số nghiên cứu tiêu biểu nh chơng trình khoa học cấp Nhà nớc: "Con ngời Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xà hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đờng làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nớc năm 2000: "Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch §Çu t NhËn thøc râ tÇm quan träng cđa u tố ngời phát triển ngành ngân hàng, từ đầu năm 90 đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề nguồn nhân lực Đặc biệt từ có Luật NHNN Việt Nam ban hành năm 1997, đề tài khoa học đà nghiên cứu sâu vấn đề cấp thiết đội ngũ nhân lực ngân hàng trình đổi cấu phát triển ngành Các công trình nghiên cứu quan trọng, nh: đề tài khoa học số 95.10.01 có tiêu đề "Nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ XXI", TS Lê Đình Thu làm chủ nhiệm; đề tài khoa học số 95.10.02 "Khảo sát nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam" đề tài khoa học số 95.10.03: "Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ XXI" TS Phạm Thanh Bình làm chủ nhiệm Nội dung đề tài công trình tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá dự báo xu hớng sử dụng nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng Việt Nam, trọng nhân lực khối ngân hàng thơng mại, đề cập đến nhân lực NHNN Nguyên nhân thời gian vấn đề bất cập hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc coi xuất phát từ lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mà cha ý đến NHNN với t cách NHTW đất nớc có chức ngân hàng ngân hàng, chịu trách nhiệm ổn định đồng tiền gián tiếp ổn định hệ thống Những vấn đề bất cập nguồn nhân lực NHNN đà gợi mở cho nhiều công trình nghiên cứu sau năm 2000 Cụ thể đề tài khoa học số 9805: "Những vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động ngân hàng kinh tế thị trờng" TS Vũ Thị Liên làm chủ nhiệm Luận văn thạc sĩ kinh tế "Giải pháp nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc" tác giả Nguyễn Chí Thành, 2002; Luận văn thạc sĩ kinh tế: "Giải pháp nâng cao chất lợng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hệ thống Ngân hàng Nhà nớc giai đoạn nay" tác giả Trần Hữu Thắng, 2003 Các công trình đà nghiên cứu nguồn nhân lực NHNN giác độ quản trị nhân lực đào tạo phát triển Cho đến cha có công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lùc cđa NHNN ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triĨn ngn nh©n lùc cđa NHNN tõ cã Lt NHNN Việt Nam đến Qua đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực NHNN ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng trung ơng - Phân tích thực trạng đánh giá theo quan điểm tổng thể phát triển ngn nh©n lùc cđa NHNN tõ cã Lt NHNN - Đề xuất số định hớng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng, luận văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nh mục tiêu đối tợng trình đổi cấu phát triển NHNN Việt Nam Những vấn đề khác có liên quan chừng mực định, đề cập nhằm làm sáng tỏ thêm cho vấn đề nêu Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp lôgíc nghiên cứu so sánh, phơng pháp tổng hợp phân tích Các số liệu sử dụng luận văn số liệu báo cáo đề tài nghiên cứu đà công bố thức Đóng góp luận văn - Đa cách nhìn phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm tổng thể, thống - Đúc rút kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng trung ơng tiêu biểu - Mô tả phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam từ 1998 đến - Đề xuất định hớng giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ KÕt cÊu cña luËn văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng, mục Chơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngân hàng điều kiện héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 1.1 Ph¸t triĨn ngn nhân lực nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lùc Ngn nh©n lùc VỊ ý nghÜa sinh häc, ngn nhân lực nguồn lực sống, thực thể thống sinh vật xà hội C Mác đà khẳng định: "Trong tính thực nó, chất ngời tổng hòa quan hệ x· héi" VỊ ý nghÜa kinh tÕ, ngn nh©n lùc "tổng hợp lực lao động ngêi cđa mét qc gia, mét vïng l·nh thỉ, địa phơng, đà đợc chuẩn bị mức độ định có khả huy động vào trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc vùng địa phơng cụ thể" [1, tr 22] Theo quan niệm ILO lực lợng lao động dân sè ®é ti lao ®éng thùc tÕ cã viƯc làm ngời thất nghiệp Đây khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa tơng đối hẹp, coi nguồn nhân lực nguồn lao động toàn lực lợng lao động kinh tế quốc dân Trong số liệu thống kê, Tổng cục Thống kê Việt Nam qui định nguồn nhân lực xà hội ngời độ tuổi lao động có việc làm ngời độ tuổi lao động thực tế làm việc ngời thất nghiệp Những quan điểm trên, dới góc độ nguồn nhân lực đợc hiểu lực lợng lao động xà hội, ngời lao động cụ thể túy mặt số lợng ngời lao ®éng Theo quan ®iĨm cđa kinh tÕ häc ph¸t triĨn, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên nhân quốc gia tổ chức, vốn nhân lực tầm vĩ mô nguồn lực xà hội, tầm vi mô tập hợp nhiều cá nhân, nhân cách khác với nhu cầu tâm lý khác nhau, toàn đội ngũ nhân viên tổ chức, vừa có t cách khách thể hoạt động quản lý vừa chủ thể hoạt động động lực tổ chức Từ góc độ hạch toán kinh tế, coi vốn lao động (human capital), với phần đóng góp chi phí nguồn vốn lao động sản phẩm sản xuất Từ góc độ kinh tế phát triển, ngời lao động tổ chức đợc coi nguồn nhân lực với khả thay đổi số lợng chất lợng đội ngũ trình phát triển tổ chức, hay gọi "vốn nhân lực, đợc hiểu tiềm năng, khả phát huy tiềm ngời lao động, mang lại nhiều lợi ích tơng lai so với lợi ích tại" [6, tr 9] Theo định nghĩa UNDP: "Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống ngời có thực tế tiềm để phát triĨn kinh tÕ - x· héi mét céng ®ång" Nh vậy, nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động ng- ời quốc gia đà đợc chuẩn bị mức độ định, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế- xà hội đất nớc; "tiềm bao hàm tổng hòa lực thể lực, trí lực, nhân cách ngời quốc gia, đáp ứng với cấu định lao động kinh tế đòi hỏi Thực chất tiềm ngời số lợng, chất lợng cấu" [6, tr 9] Tiềm thể lực ngời thể qua tình trạng søc kháe cđa céng ®ång, tû lƯ sinh, møc ®é dinh dỡng xà hội Cơ cấu dân số thể qua tháp tuổi dân số Năng lực chất ngời tảng sở để lực trí tuệ nhân cách phát triển Tiềm trí lực trình độ dân trí trình độ chuyên môn kỹ thuật có, nh khả tiếp thu tri thức, khả phát triển tri thức nguồn nhân lực Năng lực nhân cách liên quan đến truyền thống lịch sử văn hóa quốc gia Nó đợc kết tinh ngời cộng đồng, tạo nên lĩnh tính cách đặc trng ngêi lao ®éng qc gia ®ã Quan ®iĨm nhìn nhận nguồn nhân lực cách toàn diện, coi nguồn nhân lực không giác độ số lợng (nguồn lực lao động) mà chất lợng (tiềm phát triển) Theo cách tiếp cận này, cho nguồn nhân lực tất kỹ lực ngời liên quan tới phát triển cá nhân quốc gia Các nguồn lực phát triển quèc gia thêng cã lµ: nguån lùc tµi chÝnh, nguån lực ngời nguồn lực vật chất; nguồn nhân lực có vai trò định Là "lao động sống" (Các Mác), làm cho nguồn lực khác trở nên hữu dụng 10 Ngày giới bớc vào kỷ nguyên văn minh thứ 5, trí tuệ kinh tế trí thức cột trụ phát triển Các thành khoa học trở thành yếu tố sản xuất trở thành cấu phần sản phẩm Tỷ trọng hàm lợng chất xám sản phẩm cao hay thấp thể khả cạnh tranh ngành nghề hay quốc gia Vì vậy, mặt chất lợng nguồn nhân lực, yếu tố trình độ chuyên môn, kỹ chuyên nghiệp, nhân cách, phẩm chất tiêu chí quan trọng việc đánh giá thực trạng khả phát triển nguồn nhân lực tổ chức quốc gia Phát triển nguồn nhân lực Từ quan điểm coi ngời trung tâm cđa ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ph¸t triĨn nguồn nhân lực trình gia tăng kiến thức kỹ lực ngời xà hội Dới góc độ kinh tế, trình đợc mô tả nh tích lũy vốn ngời đầu t vốn cách hiệu vào phát triển kinh tế Dới góc độ trị, phát triển nguồn nhân lực nhằm chuẩn bị cho ngời tham gia chín chắn vào hoạt động trị nh công dân dân chủ Dới góc độ xà hội học phát triển nguồn nhân lực góp phần gióp mäi ngêi biÕt sèng mét cc sèng trän vĐn, phong phú hơn; ngời tiến từ cá nhân thành nhân cách, thành ngời xà hội Phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu "cả trình quan trọng mà qua lớn mạnh cá nhân hay tổ chức đạt đợc tiềm ®Çy ®đ nhÊt cđa hä theo thêi gian" [18, tr 23] Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, quốc 136 Thực trình hội nhập kinh tế quốc tế thành công hiệu cần có đan xen thực giải pháp ngắn hạn dài hạn mang tính chiến lợc phát triển nguồn nhân lực NHNN Trớc mắt, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác hội nhập kinh tÕ qc tÕ NHNN cÇn triĨn khai tÝch cùc định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 Thủ tớng Chính phủ việc đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010 Hiện nay, dự án "Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng chiến lợc hội nhập ngành ngân hàng" Chính phủ úc tài trợ đợc xúc tiến tích cực NHNN đà lựa chọn 100 cán cấp cao 300 cán cấp trung Hội sở 180 cán cấp cao 600 cán cấp trung từ chi nhánh tỉnh để tham gia khóa đào tạo, bồi dỡng dự án Hình thức đào tạo gồm ba loại: - khóa đào tạo ngắn hạn Trung tâm đào tạo SEACEN (Malaixia) Học viện đào tạo khu vực IMF Singapor, thời gian 10 ngày/khóa Nội dung đào tạo chuyên môn quản trị NHTW điều kiện hội nhập, dành cho đối tợng (khoảng 40 ngời) cán cấp phòng trở lên, có trình độ tiếng Anh tốt - khóa đào tạo nớc với thời gian tuần/khóa Nội dung nâng cao kiến thức nhận thức tác động sách cam kết WTO, cam kết quốc tế khác với công cải cách hệ thống ngân hàng vấn đề khác liên quan đến hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 137 - héi th¶o nớc với thời gian ngày/hội thảo, có nội dung vỊ thùc hiƯn c¸c cam kÕt héi nhËp lĩnh vực ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế học với Việt Nam Với phạm vi qui mô tài nhỏ, nên dự án hỗ trợ yêu cầu cấp thiết NHNN, đào tạo có lựa chọn cho số công chøc, c¸n bé cÊp cao; thêi gian khãa häc Ýt nên kiến thức đợc truyền đạt dừng mức giới thiệu (trừ khóa học nâng cao SEACEN Học viƯn IMF) NhiƯm vơ chÝnh vÉn thc vỊ NHNN việc nâng cao trình độ hội nhập cho đội ngũ công chức ngân hàng NHNN cần bố trí cán đà qua khóa học dự án, coi cán nguồn cho việc tiếp tục nhân rộng kiến thức hội nhập cho công chức khác, đặc biệt ngời trực tiếp làm việc lĩnh vực quan hệ hợp tác quốc tế Xây dựng chơng trình đào tạo bồi dỡng riêng, nhằm nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực vỊ héi nhËp theo híng: HiĨu râ néi dung ý nghĩa hiệp định quốc tế công việc hàng ngày, tập trung nhiều vào việc tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Bổ sung kiến thức định chế tài quốc tế, quan hệ với hệ thống ngân hàng nớc Nâng cao kỹ giao tiếp với đối tác nớc ngoài, khuyến khích sử dụng công cụ hỗ trợ đại tác nghiệp (mô hình kinh tÕ, tiÖn Ých tin häc…) Lùa chän mét sè cán công chức ổn định (100-200 ngời) để tham gia chơng trình với thời gian khoảng 18 tháng đến năm, từ 2005 - 2007 Khối lợng kiến thức lĩnh vực đợc phân chia thành đơn vị học phần trọn vẹn 138 truyền đạt đơn vị thời gian định, có gắn kết kiến thức lý thuyết thực tiễn công tác hội nhập đơn vị 139 Kết luận Sau gần 10 năm triển khai hai Luật ngân hàng, với nghiệp đổi đất nớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam đà có thay đổi đáng kể lực tài chính, qui mô chất lợng dịch vụ NHNN đà ngày thể rõ vai trò NHTW đất nớc việc thực thi sách tiền tệ điều hành thị trờng tiền tệ Đóng góp vào thành công đội ngũ nhân lực NHNN cấp độ lĩnh vực hoạt động khác Tuy nhiên, đất nớc ta bớc vào giai đoạn mới, tự hóa mở cửa hội nhập, mở cửa thị trờng tài tiền tệ, đội ngũ nhân lực NHNN hoạt động phát triển nguồn nhân lực đà bộc lộ nhiều yếu phải đơng đầu với thách thức, cam go Điều đặt nhiều vấn đề cần giải cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam Từ lý luận văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu, luận văn đà hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm số NHTW nớc, thành công trình tìm hớng đi, luận văn đà xác định phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công tổ chức kinh tế thị trờng nói chung hội nhập nói riêng Thứ hai, qua phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực NHNN từ có Luật NHNN, luận văn đà thiếu hụt lực đội ngũ nhân lực, 140 tồn phát triển nguồn nhân lực nguyên nhân hạn chế Thứ ba, thông qua lý luận, nhận rõ thực trạng dựa quan điểm NHNN phơng hớng phát triển hệ thống đội ngũ nhân lực, luận văn đa định hớng giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHNN nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan ®Õn nhiÒu lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, ®Õn chủ trơng Đảng Nhà nớc Từ học kinh nghiệm công tác, kiến thức tiếp nhận từ khóa đào tạo dự án lần trực tiếp khảo sát số NHTW, tác giả luận văn mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Vì vậy, ý kiến nhận xét giải pháp kiến nghị luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến dẫn thầy cô giáo đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn 141 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Từ chiến lợc phát triển giáo dục đến chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Đa phơng (2002), Việt Nam hội nhập xu toàn cầu hóa: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Bé Néi Vơ (2003), Ph¸p lƯnh c¸n bé, công chức sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2004), Phơng pháp xác định kỹ cần thiết cho loại cán bộ, công chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (2004), Phơng pháp kỹ quản lý nhân sự, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực ngêi ë ViƯt Nam, Nxb Lao ®éng x· héi, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam đầu kỷ 21- Một số vấn đề hớng phát triển", Khoa học, (537), tr 10-13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 10 Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nớc ASEAN số nớc kinh tế công nghiệp Châu á, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn, Hà Nội 11 H.R Hammer - K Bubl - R Kruge (2002), Toàn cầu hóa với nớc phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Néi 12 N Henaff - J.Y Martin (2001), Lao ®éng việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 M Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hớng tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Học viện ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh, (2003) Con ngêi phát triển ngời quan niệm Mác ănghen, (Đề tài nghiên cứu khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mô hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, (161), tr 2-5; 16 TS Vũ Thị Liên (2002), Những vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học với hoạt động ngân hàng kinh tế thị trờng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Hà Nội 17 Vũ Đình MÃo - Hoàng Xuân Hòa (2004), "Dân số chất lợng nguồn nhân lực Việt nam trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (10) 18 Phạm Thị Phơng Nga (2002), "Khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ công chức quản lý nguồn nhân lùc", Tỉ chøc nhµ níc (11, tr 23-26 143 19 Lê Thị Ngân (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam với nỊn kinh tÕ trÝ thøc", Nghiªn cøu kinh tÕ, (276), tr 55-62 20 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2003), Đề án chiến lợc phát triển tổng thể ngành Ngân hàng 2001-2010, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2003), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc số 42/2003/QĐ-NHNN ngày 13/1 Chơng trình hành động vÒ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lÜnh vùc ngân hàng, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2003), Đề án chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, ban hành theo Quyết định số 683/QĐ-NHNN ngày 26/6/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Tăng cờng gắn kết đào tạo nguồn nhân lực hoạt động tổ chøc tÝn dơng ë ViƯt Nam, (Kû u héi th¶o), Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Hồ Sĩ Quý (2004), "Phát triển ngời: quan niệm công cụ HDI", Hoạt động khoa học, (7), tr 60-63 25 Nguyễn Bắc Son (2004), Nâng cao chất lợng đội ngũ công chức quản lý Nhà nớc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Chí Thành (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực ngân hàng nhà nớc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 144 28 Tổng cục Thống kê (2004), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2003, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 29 Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn Quốc gia (2002), Báo cáo phát triển ngời năm 2001, Hà Nội 30 ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sửa đổi bổ sung, số 10/2003/QH11, ngày 17/6, Hà Nội 31 Vụ Tổ chức cán - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (4/2004), Báo cáo đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức ngân hàng nhà nớc vài năm gần đây, Hà Nội 32 http://www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu t, Chiến lợc phát triển dân số 2001-2010 33 http://www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu t, Tầm nhìn 2020 - Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 34 http://www.cpv.org.vn, Trần Bạch §»ng (5/2005), Híng ph¸t triĨn ngn lùc cho CNH, H§H nớc ta 35 http://www.cpv.org.vn Trần Văn Tùng (5/2005), Đông phát triển giáo dục khoa học công nghệ trình toàn cầu hóa 36 http://www.pbc.gov.cn, trang web cđa NHND Trung qc th¸ng 5/2005 37 http://www.de.bundesbank, trang web NHLB Đức tháng 5/ 2005 38 http://www.bank.gov.ua, trang web cđa NHTW Ucraine th¸ng 5/ 2005 145 phô lôc Phô lôc Sơ đồ cấu tổ chc Ngân hàng Nhà nớc 146 147 148 149 Phụ lục Đơn vị: Bản mô tả công việc Nội dung công việc: Mà số cặp lu trữ Thời gian làm việc: ngày Lý việc xây dựng mô tả theo Công việc phát sinh đơn vị Do thay đổi nhiệm vụ, bổ sung thêm đầu việc Do luân chuyển nhân viên Lý khác Thời gian mô tả có hiệu lực từ : ngày tháng năm Thời điểm bắt đầu công ngày tháng năm việc Họ tên nhân viên thực Chức vụ: Ngạch, bậc, mức lơng: : Mô tả tóm tắt đầu việc thực hàng ngày Thứ tự Tên ®Çu viƯc Tû lƯ % thêi gian sư dơng Những thông tin bổ sung khác 5.1 Số lợng nhân viên dới quyền 5.2 LÃnh đạo phụ trách trực tiếp: nêu chức danh, không nêu tên 5.3 Yêu cầu lực cần thiết cho công việc này: trình độ chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm công tác 5.4 Những tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá hiệu công việc điểm (nêu trên) - Chất lợng công việc - Kế hoạch phân chia công việc - Tính tự chủ - Tính động - Sự chịu đựng áp lực - Khả trình bày quan điểm cá nhân 5.5 Những yếu tố tác động vào chất lợng công việc: có không Các nội dung mô tả đợc lập bởi: Họ tên ngời lập Chức vụ Bậc lơng 150 Ngày tháng Chữ ký Địa điểm Xác nhận LÃnh đạo trực tiếp: "Tôi đà xem mô tả công việc nêu xác nhận mức độ xác đầy đủ mô tả" Ngày tháng năm chữ ký ... nhằm phát triển nguồn nhân lùc cđa NHNN ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực. .. lợng nguồn nhân lực Việt Nam đà có tiến nhng nhiều bất cập phát triển nguồn nhân lực phải đợc coi yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế hội nhập kinh tế giới Trong tổ chức, phát triển nguồn nhân lực. .. tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 49 Chơng Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam từ có Luật Ngân hàng Nhà nớc 2.1 Tổ chức, máy, chức nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nớc Việt