MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NGÀNH TƯ PHÁP 12 1 1 Quan niệm về trách nhiệm chính trị và trách nhiệm chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức ngà[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NGÀNH TƯ PHÁP 12 1.1 Quan niệm trách nhiệm trị trách nhiệm trị đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tư pháp 12 1.2 Cán bộ, công chức 18 1.3 Ngành Tư pháp Việt Nam 21 1.4 Một số tiêu chí xác định trách nhiệm trị cán bộ, công chức 27 Chương 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGÀNH TƯ PHÁP Ở TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội đội ngũ CBCC ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn 34 2.2 Thực trạng trách nhiệm trị đội ngũ CBCC ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn 44 2.3 Những vấn đề đặt nâng cao trách nhiệm trị đội ngũ CBCC ngành tư pháp tỉnh Lạng Sơn 58 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NGÀNH TƯ PHÁP TỈNH LẠNG SƠN .61 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu trách nhiệm trị cán bộ, công chức ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn 61 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm trị cán cơng chức ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn 63 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức TNCT : Trách nhiệm trị UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính trị lĩnh vực đời sống xã hội, kể từ xã hội phân chia thành giai cấp tổ chức thành nhà nước, từ đấu tranh giành, giữ, sử dụng sức mạnh trị, quyền lực trị trở thành đấu tranh giai cấp, động lực cho phát triển xã hội Đây lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm có vai trò ngày quan trọng Ngay từ thời cổ đại, khía cạnh khác trị nhiều nhà tư tưởng lớn quan tâm nghiên cứu, như: Quyền lực trị; thể chế trị; động lực trị; trị với văn hố kinh tế… Nhưng khía cạnh mà khơng kể đến yếu tố người thật thiếu sót người chủ thể trị, chủ thể nắm bắt quy luật vận hành trị - người trị trở thành thủ lĩnh trị Chính mà phạm trù người trị ln nhà triết học, nhà tư tưởng, trị gia từ cổ đại đến cận, đại, từ Tây sang Đông dày công khảo cứu để rút đặc điểm, quy luật vận động chung người trị Dưới góc độ lý luận, c ác quan niệm người trị lịch sử có nhiều tư tưởng khác nhau, từ tư tưởng Phương Đông như: Khổng Tử; Mạnh Tử; Tuân Tử; Mặc Tử đến tư tưởng Phương Tây như: Xê nô phơn; Platơn; Arix tốt; Ơguýt xtanh; Tơmát Đacanh đề có nhìn nhận định người trị, người có quyền định, nhiên nhà tư tưởng sau có nhìn xác chất người trị Các Ơng nhận thức người trị khơng phải bậc qn vương quan lại, mà tất dân chúng người trị Chủ nghĩa Mác- Lênin quan niệm người trị: Với phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Ông kế thừa quan niệm người trị lịch sử nhân loại, đồng thời có phát triển có tính cách mạng quan niệm người trị Theo Ơng, người trị người thực hoàn cảnh thực, có mối quan hệ thực tạo “Trong tính thực nó, người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Trong tổng hịa mối quan hệ xã hội lao động ngôn ngữ yếu tố tạo nên người trị, người có ý thức trí thức, khơng có người trìu tượng tách rời thực, tách rời hoàn cảnh lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định, người yếu tố nhất, định lực lượng sản xuất, định phát triển lịch sử Mọi người dân người trị, tham gia vào trình sản xuất phân cơng lao động xã hội Do đó, người trị thuộc giai cấp, lực lượng xã hội định Quần chúng nhân dân với tư cách người trị ln có vai trị định phong trào trị cách mạng xã hội, người sáng tạo lịch sử, người định phát triển xã hội Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng Chủ nghĩa MácLênin vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam khẳng định nhân dân người chủ quyền lực tối cao, quyền lực nhà nước; quyền hành lực lượng nơi dân Hồ Chí Minh xác định đắn vị trí vai trò nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước, đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Người quan niệm nhân dân người trị, ai, làm quan lớn hay dân thường Tuy nhiên, phạm vi Luận văn này, em xin phép nghiên cứu yếu tố người trị phạm vi định, "Trách nhiệm trị cán công chức ngành Tư pháp từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" Trên phương diện lý luận, Cán bộ, cơng chức (CBCC), người trị nói chung bao gồm: Lãnh tụ, thủ lĩnh trị; Chính khách cơng chức Lãnh tụ, thủ lĩnh trị người đứng đầu, có quyền lực cao nhất, dẫn dắt lãnh đạo tổ chức lực lượng trị; người cộng đồng lựa chọn, tôn vinh, người tiêu biểu, kết tinh ý chí, nguyện vọng, lợi ích cộng đồng, giai cấp xã hội định Bất kỳ cộng đồng nào, giai cấp nào, dân tộc có nhu cầu người đứng đầu, đó, cộng đồng đào luyện lãnh tụ, thủ lĩnh trị cho mình; người có lập trường trị vững vàng, đại biểu trung thành cho lợi ích tổ chức, giai cấp dân tộc Chính khách cơng chức: Là người đóng vai trị thực mục tiêu, nhiệm vụ trị tổ chức lực lượng trị, người ý thức sứ mệnh trị mình, có tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghệ thuật hoạt động trị; “khâu trung gian”, cầu nối lãnh tụ thủ lĩnh trị với cộng đồng, thực ý tưởng, mệnh lệnh lãnh tụ thủ lĩnh thực thi công vụ Quyền lợi ích gắn liền với hệ thống quyền lực trị Chất lượng hoạt động giới khách cơng chức ảnh hưởng lớn tới hiệu lực, hiệu tổ chức trị lực lượng trị Trong quản lý nhà nước hay cịn gọi quản lý cơng vụ, trách nhiệm yếu tố khơng thể thiếu mơ hình quản lý nhà nước, trách nhiệm sử dụng thẩm quyền mối quan hệ để tìm cách thức, biện pháp thuận lợi giúp thực thi công việc thành cơng Chủ thể trách nhiệm cá nhân hay tổ chức hệ thống hành (các quan, tổ chức phủ) Chủ thể cá nhân cụ thể nhà quản lý, trưởng quan quốc hội, tòa án, quan kiểm toán; chủ thể khác có chung điểm trách nhiệm cơng Như vậy, thấy trách nhiệm CBCC việc sử dụng thẩm quyền để thực thi hoàn thành cơng việc giao Ngồi thực hồn thành công việc giao, trách nhiệm CBCC cịn bao gồm trách nhiệm giải trình Thực trách nhiệm nghĩa vụ CBCC Trách nhiệm CBCC gắn liền với vị trí cơng việc xét mối quan hệ công vụ cụ thể Ứng với vị trí cơng vụ, CBCC có mối quan hệ trách nhiệm cụ thể khác Chính vậy, nghiên cứu trách nhiệm CBCC phải đặt mối quan hệ công vụ cụ thể để xác định rõ loại trách nhiệm mà CBCC phải thực Trách nhiệm CBCC có ý nghĩa lớn hiệu hoạt động tổ chức Bởi muốn đạt hiệu tổ chức, cần phải phân định rõ trách nhiệm cho CBCC gắn với hoạt động mà họ đảm nhận không trao quyền Để nâng cao trách nhiệm CBCC cần phải vào vị trí tính chất cơng việc để xác định trách nhiệm phải cụ thể hóa mối quan hệ công vụ môi trường tổ chức gắn với cá nhân CBCC Ở nước ta nay, CNCT CBCC quy định Điều 8, Điều 9, Điều 10 - Luật Cán công chức, quy định nghĩa vụ CBCC: Đối với Đảng, Nhà nước nhân dân: Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia; Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trong thi hành công vụ: Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước; Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị; Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao; Chấp hành định cấp Ngoài CBCC người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ: Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp Trách nhiệm CBCC ngành tư pháp ln đặt vị trí "trung tâm" với phương châm "cán nòng cốt cho hiệu cơng việc" Cùng với đó, triển khai thực nhiệm vụ để góp phần thực nhiệm vụ Chính phủ đẩy mạnh thực 03 đột phát chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế đẩy mạnh cải cách thể chế, hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, triển khai nghiêm túc thi hành pháp luật, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng nguồn nhân lực pháp luật, tư pháp Do đó, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tư pháp khơng trình độ, lực cơng tác, mà cịn phẩm chất trách nhiệm cơng vụ Ngồi việc thực nghĩa vụ trách nhiệm chung nêu trên, CBCC ngành Tư pháp tiếp tục thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp theo Quyết định số 2659/QĐ-BTP ngày 03/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp sau: Với Tổ quốc - Trung thành, phấn đấu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Với nhân dân - Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Với công tác tư pháp - Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng công, thủ pháp, chí cơng vơ tư Với đồng nghiệp - Đoàn kết, thân ái, hợp tác, tiến Với thân - Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tơn pháp luật Đối với ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn, sở chức năng, nhiệm vụ giao, quan chuyên môn thuộc UBND thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật Đa số CBCC ngành có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức cầu tiến, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, tận tuỵ phục vụ nhân dân, có ý thức trách nhiệm thực quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ, công vụ Tuy nhiên, phận CBCC lực tư duy, lực hoạt động thực tiễn hạn chế, làm việc theo thói quen, kinh nghiệm, chưa có sáng tạo, chủ động tham mưu giải cơng việc Trình độ chun mơn, nghiệp vụ hạn chế, chưa sâu việc nắm bắt quy định pháp luật kỹ chuyên môn quản lý ngành, cơng việc khó khăn, phức tạp Tại cấp xã cịn số công chức cấp xã chưa qua đào tạo Việc tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ, lực chưa đáp ứng u cầu, cịn hình thức Tiến độ triển khai công việc số lĩnh vực cơng tác giao cịn chậm so với kế hoạch việc hướng dẫn, đạo công tác tuyên truyền triển khai số Luật ban hành, công tác trợ giúp pháp lý lưu động…, chất lượng số mặt cơng tác tư pháp cịn chưa đồng Việc thực đạo, điều hành số đơn vị có lúc chưa nghiêm, cịn chậm trễ khâu tổ chức thực hiện; số cán bộ, công chức ý thức chấp hành quy định pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ chưa thực cao, chưa chủ động nghiên cứu sáng tạo cơng việc, cịn tình trạng ỷ lại, chưa phát huy lực, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, chưa sử dụng có hiệu thời gian làm việc, chấp hành thời làm việc chưa nghiêm túc, muộn sớm, sử dụng đồ uống có cồn giao lưu, tiếp khách; hút thuốc, chơi game làm việc Trong hoạt động thực thi công vụ, số CBCC chưa thực thể nhiệt tình, chu đáo, tận tâm phục vụ nhân nhân hoạt động liên quan đến quyền lợi ích người dân, cịn thể máy móc giải công việc, chưa thực xuất phát từ nhu cầu, lợi ích đáng người dân Nguyên nhân Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải nâng cao trách nhiệm trị vị trí, chức năng, nhiệm vụ CBCC ngành tư pháp nói chung ngành tư pháp tỉnh Lạng Sơn nói riêng ln vần đề quan trọng cần thiết, nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ CBCC, rèn luyện kỹ người lãnh đạo, quản lý với tư cách người trị, đáp ứng yêu cầu công đổi Việt Nam Từ lý trên, em chọn đề tài "Trách nhiệm trị cán bộ, công chức ngành Tư pháp từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn"để nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 văn hướng dẫn thi hành Để nâng cao trách nhiệm trị vị trí cơng tác CBCC tồn ngành Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành: Quyết định phê duyệt Đề án tổng rà soát đội ngũ CBCC viên chức ngành Tư pháp ngày 31/5/2011; Quyết định số 2659/QĐ-BTP ngày 03/10/2012 việc ban hành Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp; Chỉ thị số 02/CT-BTTP ngày 25/3/2013 việc cán bộ, công chức, viên chức (CB,CC,VC) ngành Tư pháp không uống rượu, bia ngày làm việc; Đề án tổng rà soát đội ngũ CBCC viên chức ngành tư pháp; Đề cương Báo cáo rà soát đội ngũ CBCC quan tư pháp quan thi hành án đân địa phương; Giải pháp, đề xuất, kiến nghị tăng cường, lực cho đội ngũ cán tư pháp địa phương; Đề cương Báo cáo rà soát đội ngũ cán đơn vị thuộc Bộ Tư pháp; Kiến nghị tăng cường lực cho đội ngũ cán Tư pháp địa phương Các văn bản, Đề án triển khai tồn diện, có đề tài nghiệm thu đưa vào áp dụng thực tiễn TNCT CBCC tồn ngành, có cơng trình khoa học tài liệu nghiên cứu người trị cơng nhận Tuy nhiên, đề tài mang tính tổng quan phạm vi nước Ở đây, từ vấn đề lý luận thực tiễn, góc độ TNCT CBCC ngành (ngành Tư pháp), cấp quyền (cấp tỉnh) tỉnh Lạng Sơn Để bước nâng cao TNCT CBCC ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn, thân em thấy vần đề cần thiết phức tạp mà số Đề tài đề cấp đến phạm vi nước Do lựa chọn đề tài thân cịn nhiều trăn trở để tìm tịi số luận điểm lý luận ... nghiên cứu yếu tố người trị phạm vi định, "Trách nhiệm trị cán cơng chức ngành Tư pháp từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" Trên phương diện lý luận, Cán bộ, cơng chức (CBCC), người trị nói chung... nhiệm công vụ CBCC, rèn luyện kỹ người lãnh đạo, quản lý với tư cách người trị, đáp ứng u cầu cơng đổi Việt Nam Từ lý trên, em chọn đề tài "Trách nhiệm trị cán bộ, công chức ngành Tư pháp từ. .. việc thực TNCT CBCC ngành Tư pháp tỉnh Lạng Sơn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết TNCT CBCC để xem xét lý thuyết thực tiễn việc thực