3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn Mục đích: Xây dựng lý luận về tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước và đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang. Nhiệm vụ: Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước. Trên cơ sở đó đưa ra những tiêu chí tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước của tỉnh Bắc Giang, tìm ra nguyên nhân dẫn tới những hạn chế về tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức từ đó đề xuất những quan điểm, phương hướng và một số giải pháp góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Từ góc độ chính trị xã hội đề tài nghiên cứu quá trình nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang từ khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Xây dựng Đảng quyền nhà nước Mã số : 60310203 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: CẦN THƠ - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC .92 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi mới, Đảng ta xác định Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng, tổ chức vận hành theo thể chế Nhà nước pháp quyền XHCN Hiến pháp năm 2013 xác định Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp, pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật Để đạt điều đó, người làm quan Nhà nước nhân tố để đảm bảo thực chủ chương, sách Đảng, Nhà nước, đồng thời yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, Đảng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, vừa phải lãnh đạo xây dựng đất nước theo kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập toàn diện, vừa phải đấu tranh chống thù trong, giặc bảo vệ hưng thịnh đất nước đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng Để tháo gỡ khó khăn đó, đội ngũ cán bộ, công chức ở các quan hành chính Nhà nước một những yếu tố quan trọng Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc - công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong” Cán công chức quan hành Nhà nước người sử dụng quyền lực Nhà nước để thực thi quyền hành pháp, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính bằng chính phẩm chất, lực và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, công chức quan hành Nhà nước góp phần đáng kể vào công cải cách hành Nhà nước ta với mục tiêu: Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu Trong tất mục tiêu đó, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán công chức máy hành Nhà nước mục tiêu quan trọng Điều khẳng định chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2011 -2020: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân” Việc xây dựng tính chuyên nghiệp cho cán bộ, công chức giải pháp quan trọng hoàn thiện máy Nhà nước, tạo bước chuyển mạnh mẽ cải cách hành Tính chuyên nghiệp cán bộ, công chức quan hành Nhà nước thể chủ yếu chuyên môn quy trình chuyên môn hóa thực hành Nhà nước Vì vậy việc xây dựng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBCCVC “vừa hồng, vừa chuyên” chính là chìa khóa để thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Bắc Giang là một tình trung du miền núi, trình độ kinh tế - xã hội còn chưa thực sự phát triển, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực là cán bộ công chức bộ máy hành chính Nhà nước của tỉnh còn nhiều hạn chế Chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức còn thấp, không tương xứng với vai trò, vị trí của họ cũng chức trách của các chức danh Nhà nước quy định Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính tỉnh Bắc Giang nói riêng và của Đảng và Nhà nước nói chung Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy hành chính địa bàn tỉnh, tăng uy tín của Đảng và Nhà nước với nhân dân đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Đảng bộ, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang đưa định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo chất lượng, phát huy được chuyên môn nghiệp vụ, có lực và phẩm chất đạo đức, có lập trường chính trị vững vàng, hết lòng phục sự nhân dân, đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ đặt Trên tình hình đó, việc nghiên cứu khoa học nhằm: “Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước ở tỉnh Bắc Giang nay” có ý nghĩa thiết thực đối với tiến trình phát triển của tỉnh Bắc Giang gia đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công chức, chất lượng công chức vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đề tài hội thảo nhiều hội nghị nước quốc tế đề cập Cụ thể có nhiều sách như: - “Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm nước ta” của PGS.Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - “Công chức, và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay” của Tô Hữu Hạ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1998 Trong cuốn sách này, tác giả tập trung phân tích, lý giải làm rõ khái niệm cán bộ, công chức nhà nước; vai trò cán bộ, công chức xây dựng hành quốc gia, định hướng xây dựng đội ngũ công chức Nhà nước Việt Nam - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CNHHĐH đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” của PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Tác phẩm phân tích, xây dựng luận khoa học nội dung CNH- HĐH đất nước, yêu cầu CNH-HĐH với việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức nói chung - “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” TS.Thang Văn Phúc TS.Nguyễn Minh Phương, 2004 - “Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước thế giới” của TS Thang Văn Phúc làm chủ biên, Nxb chính trị Quốc Gia, 2004 - “Về chế độ công vụ Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 Đây công trình nghiên cứu sâu công chức, công vụ sở khoa học để hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam Vấn đề tính chuyên nghiệp đươc nhiều nhà khoa học viết tạp chí, website như: - “Xây dựng tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức” TS Ngô Thành Can đăng w.w.w.hanhchinh.com.vn - “Chuyên nghiệp hóa công chức” sở nội vụ Đà Nẵng đăng w.w.w.noivu.danang.gov.vn - “Bàn tính chuyên nghiệp hóa kiểm toán viên Nhà nước” đăng www.tapchikiemtoan.com Vấn đề cán bộ, công chức, nguồn nhân lực cũng là đề tài nghiên cứu của một số luận án, luận văn đáng chú: - “Phát huy nhân tố người sự nghiệp đổi mới hiện nay” của Đinh Lục, Luận văn thạc sĩ Triết học, 1993; - “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Vũ Thị Phương Mai, Luận văn Thạc sĩ, 2004; - Luận văn Thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực người sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre” của Lê Thị Mai (2005) - Luận văn Thạc sĩ: “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố (Qua kinh nghiệm Hà Nội)” Cao Khoa Bảng (2008) Ngoài ra, hội thảo nước quốc tế Việt Nam, tạp chí chuyên ngành có nhiều viết trao đổi cán bộ, công chức, có đánh giá chất lượng số lượng công chức đưa nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công chức chủ yếu bàn luận tới biện pháp tuyển dụng đào tạo công chức, chế độ sách tiền lương công chức Cụ thể như: Tất cả các công trình nghiên cứu đều đề cập tới nội dung chủ yếu là: công vụ chất lượng, trình độ, lực, phẩm chất của đội ngũ CB, CC, VC đáp ứng cho sự phát triển của đất nước… chưa sâu vào làm sáng tỏ tính chuyên nghiệp đội ngũ cán công chức máy hành Nhà nước Bởi vậy, tác giả luận văn chọn đề tài “Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán công chức máy hành Nhà nước tỉnh Bắc Giang nay” để tập trung sâu vào việc khai thác khía cạnh cán bộ, công chức máy hành Nhà nước, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán công chức máy hành Nhà nước Đây yếu tố đảm bảo cho phát triển định hướng Đảng Nhà nước xu hướng cải cách hành nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng Luận văn sẽ một phần sở cho việc nghiên cứu và sự phát triển tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức bộ máy hành chính Nhà nước Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn Mục đích: Xây dựng lý luận về tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức bộ máy hành chính nhà nước và đưa những giải pháp cụ thể để nâng cao tính chuyên nghiệp cán bộ công chức bộ máy hành chính Nhà nước tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ: Luận văn làm rõ sở lý luận về tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ công chức bộ máy hành chính Nhà nước Trên sở đó đưa những tiêu chí tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức bộ máy hành chính Nhà nước, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bộ máy hành chính Nhà nước của tỉnh Bắc Giang, tìm nguyên nhân dẫn tới hạn chế tính chuyên nghiệp đội ngũ công chức từ đề xuất quan điểm, phương hướng số giải pháp góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức máy hành Nhà nước tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu: Từ góc độ chính trị - xã hội đề tài nghiên cứu quá trình nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức quan hành chính Nhà nước ở tỉnh Bắc Giang từ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến này Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn luận giải dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta; những chương trình tổng thể cải cách hành chính quốc gia; chủ trương, sách Đảng bộ, Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang vấn đề liên quan đến đề tài Ngoài ra, luận văn kế thừa phát triển mặt lý luận khẳng định công trình nghiên cứu gần vấn đề Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng, lôgíc lịch sử 80 trên, sách tiền lương thực trở thành mục tiêu, động lực để công chức, viên chức cố gắng cống hiến Bên cạnh việc thực tốt chế độ tiền lương, Nhà nước nói chung ngành Tài nguyên Môi trường nói riêng phải ý tới sách đãi ngộ cán bộ, công chức ngành Các quy định bảo hiểm, mức công tác phí, chế độ người bị thương, bị chết thi hành nhiệm vụ cần phải quy định rõ thực cách nghiêm túc Hoạt động tuyên dương, khen thưởng phải tiến hành thường xuyên để kịp thời khích lệ tinh thần cho đội ngũ cán công tác ngành 3.3.7 Nâng cao chất lượng, hiệu qua đánh giá công tác tổ chức cán Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác đánh giá cho công chức, viên chức nói chung cho công chức lãnh đạo quan, đơn vị nói riêng Để họ tự giác thực nghiêm túc quy định công tác đánh giá Phải gắn việc đánh giá công chức, kết đánh giá công chức với trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Ý kiến tập thể, đồng nghiệp với công chức quan cần coi trọng, lắng nghe đóng vai trò yếu tố tham khảo cho định người đứng đầu Trong đánh giá, chủ thể tham gia đánh giá phải thực công tâm, khách quan trung thực, không định kiến hay tâm lý chủ quan ảnh hưởng đến kết đánh giá Đây việc làm khó Muốn làm điều đó, đòi hỏi chủ thể đánh giá phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác đánh giá, đặt lợi ích quan, tập thể lên hàng đầu Đồng thời, nhà nước cần có quy định cụ thể, rõ ràng việc chịu trách nhiệm người tham gia đánh giá kết đánh giá Xây dựng quy định rõ ràng tiêu chí nội dung đánh giá loại hình đánh giá cụ thể đánh giá cuối năm; đánh giá để xem xét bổ 81 nhiệm, đề bạt; đánh giá để khen thưởng, kỷ luật Với loại hình đánh giá nên xây dựng hệ thống tiêu chí riêng phù hợp với mục đích hoạt động đánh giá Đặc biệt trọng xây dựng tiêu chí để xác định kết quả, hiệu ý thức trách nhiệm thực thi công việc cán bộ, công chức Để đánh giá lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức cần có phương pháp đánh giá khoa học Các quan, đơn vị tuỳ theo mục đích đánh giá, điều kiện tổ chức đánh giá lựa chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp Kết đánh giá cán bộ, công chức phải phù hợp với mức độ hoàn thành nhiệm vụ, công việc chung quan, đơn vị Tránh tình trạng, quan không hoàn thành tiêu, nhiệm vụ cán bộ, công chức xếp loại tốt Có quy định rõ ràng việc sử dụng kết đánh giá cán bộ, công chức phục vụ cho hoạt động liên quan bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển khen thưởng, kỷ luật 3.3.8 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Thanh tra, kiểm tra biện pháp cần thiết hầu hết lĩnh vực nhằm đảm bảo việc tuân thủ, thực quy định đề Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành đồng tất nội dung quản lý công tác cán bộ: Thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực quy định pháp luật cán bộ, công chức; Thanh tra, kiểm tra công tác quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực ngành; Thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng; Thanh tra, kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực; Thanh tra, kiểm tra công tác đánh giá cán bộ; Thanh tra, kiểm tra việc thực chế độ tiền lương sách đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức ngành 82 Để đảm bảo hiệu hoạt động thanh, kiểm tra, UBND tỉnh, cần phải thành lập đoàn tra hành chính, tra chuyên ngành thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất nhằm phát xử lý vi phạm; đồng thời nhận biết yếu tố tích cực công tác để có biện pháp thúc đẩy kịp thời Những người tham gia vào công tác tra, kiểm tra phải tuyển chọn người có trình độ chuyên môn, có hiểu biết chắn pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, công bằng, liêm khiết, vô tư phải có chế độ đãi ngộ đặc biệt với đội ngũ người làm công tác Cần phải thực việc giao quyền định cho đoàn tra, kiểm tra để họ có thẩm quyền ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm 3.3.9 Xây dựng nâng cao vai trò văn hóa công sở việc phát huy tính tích cực lao động cán bộ, công chức Trước hết, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán lãnh đạo, cán bộ, công chức nhân dân văn hóa công sở cần thiết Cán bộ, công chức phải có tác phong tốt Tác phong người công chức có văn hóa công sở thể cách giải công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhẹ nhàng, tôn trọng người giao tiếp: nói mạch lạc, đứng đàng hoàng, ánh mắt thiện cảm, xa lạ với việc nhận đút lót, hối lội Văn hóa công sở quan hành thể quyền thông tin cách thức cung cấp thông tin cho công chúng Công dân đến công sở phải có quyền nhận thông tin mà họ cần Thực hành dân chủ sở biểu việc nâng cao văn hóa công sở quan hành Nhà nước Để thực yêu cầu nói trên, hàng năm cần đưa chương trình bồi dưỡng văn hóa công sở vào chương trình đào tạo lại cán bộ, công chức Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức máy quyền địa 83 phương Tuy nhiên, dường định chưa phổ biến tuyên truyền rộng rãi nên không nhiều cán bộ, công chức biết đến Người đứng đầu quan phải tạo chế tốt để nhân viên có điều kiện phát triển, môi trường hòa đồng, thân thiện có tính đoàn kết cao Và, điều cốt lõi người lãnh đạo cần giải tốt toán quyền lợi thành viên quan cho công bằng, phù hợp với lực làm việc khả cống hiến người 84 KẾT LUẬN Thực tiễn phát triển nhân loại cho thấy, người (nguồn nhân lực) luôn yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên biến đổi có tính bước ngoặt lịch sử Sự phát triển người định đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở nước ta, để có thắng lợi to lớn công đấu tranh bảo vệ đất nước đạt thành đáng khích lệ nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi trọng yếu tố người, đến phát triển nguồn nhân lực quốc gia Đặc biệt tiến trình cải cách hành nhà nước, với việc điều chỉnh cấu máy hành nhà nước, cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước có vị trí quan trọng Xây dựng, phát triển, nâng cao đội ngũ công chức hành nhà nước có lực, phẩm chất đạo đức mang tính chuyên nghiệp cao để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cải cách tổ chức máy hành nhiệm vụ, phận tách rời công cải cách hành thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn việc nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức hành ngày đặt nhiều vấn đề mới, đòi hỏi phải có quan điểm phương pháp đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, có biện pháp giải kịp thời, đồng thời hoạch định sách lâu dài Để làm vấn đề nêu trên, trước hết cần khái niệm cán bộ, công chức Đây sở giúp xử lý vấn đề thuộc phạm trù cán bộ, công chức; giúp cho việc tiêu chuẩn hóa, phân loại phân định vị thế, vai trò nhóm cán bộ, công chức; góp phần vào việc xác định quy chế có tính chất pháp lý Do vậy, sở tìm hiểu quan điểm, khái niệm, chế định cán bộ, công 85 chức, đặc biệt pháp lệnh, nghị định cán bộ, cập nhật Luật Cán bộ, công chức năm 2008, tác giả đưa khái niệm cán bộ, công chức hành nhà nước, phân tích đặc điểm, vị trí vai trò cán bộ, công chức hành nhà nước công cải cách hành nhà nước Từ đó, xác định tính tất yếu khách quan, yêu cầu điều kiện bảo đảm đội nâng cao tính chuyên nghiệp ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Với mục đích nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức máy hành tỉnh Bắc Giang, tác giả luận văn phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hành tỉnh Bắc Giang, rút nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân hạn chế, so sánh yêu cầu công cải cách hành với đội ngũ cán bộ, công chức hành để đề giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức hành vừa có cấu khoa học, vừa đảm bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với đặc điểm tỉnh nhà, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, công cải cách hành nói chung, giải pháp muốn thành công phải thực cách đồng Trách nhiệm trước hết thuộc Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành có liên quan, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, sở, ban ngành tỉnh Bắc Giang trách nhiệm ý thức cán bộ, công chức nhân dân chung tay, chung sức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg ngày 20/11 Thủ tướng Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cán công chức giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 -2010, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Chính phủ (2003), Chỉ thị số 18/2003/CT-TTg ngày 1/9 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10 chế độ công chức dự bị, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị, sở nghiệp Nhà nước, Hà Nội 87 10.Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan nhà nước, Hà Nội 11.Chính phủ (2004), Quyết định 03/2004/QĐ-TTg ngày 7/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010, Hà Nội 12.Chính phủ (2008), Quyết định số 770/2003/QĐ-TTg ngày 23/6 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước giai đoạn 2008 - 2010, Hà Nội 13.Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Thang Hữu Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 21.Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24.Học viện Hành Quốc gia (2005), Giáo trình Luật Hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Nguyễn Hữu Khiển - Trần Thị Thanh Thủy (2007), Về quản lý hành Nhà nước, Tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động 33 Tỉnh ủy Bắc Giang (2006), Đề án số 02-ĐA/TU ngày 12/5 xây dựng nâng cao lực lãnh đạo, điều hành đội ngũ cán bộ, công 89 chức xã, phường, thị trấn, giai đoạn 2006-2010 năm , Bắc Giang 34.Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang khóa XVII, Bắc Giang 35.Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Đề án số 02-ĐA/TU xây dựng nâng cao lực lãnh đạo, điều hành đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, giai đoạn 2006-2010 năm tiếp theo, Bắc Giang 36.Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2008) Luật cán bộ, công chức 90 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số lượng công chức, viên chức địa bàn tỉnh Bắc Giang Cơ quan, đơn vị Tổng số Cấp tỉnh 1, VP Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh 22 Văn phòng UBND tỉnh 23 Thanh tra tỉnh 24 Sở Nội vụ 25 Sở Nông nghiệp PTNT 26 Sở Công Thương 27 Sở kế hoạch - Đầu tư 28 Sở Tài 29 Sở Xây dựng 30 Sở Giao thông- Vận tải 31 Sở Thông tin Truyền thông 32 Sở Khoa học - Công nghệ 33 Sở Lao động - TBXH 34 Sở Tư pháp 35 Sở Tài nguyên - Môi trường 36 Sở Giáo dục - Đào tạo 37 Sở Y tế 38 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch 39 Ban Dân tộc 40 Ban Quản lý khu CN 41 Ban đạo Phòng, chống Tham nhũng Cấp Huyện 11 Huyện Sơn Động 12 Huyện Lục Ngạn 13 Huyện Lục Nam 14 Huyện Yên Thế 15 Huyện Lạng Giang 16 Huyện Tân Yên 17 Huyện Hiệp Hòa 18 Huyện Việt Yên 19 Huyện Yên Dũng 20 Thành phố Bắc Giang Số lượng 2215 1259 27 52 35 63 282 166 46 62 37 58 25 43 56 26 58 50 69 50 22 24 956 92 93 95 84 91 90 101 100 97 113 Tỷ lệ (%) 100 56.83 1.21 2.34 1.58 2.84 12.73 7.49 2.07 2.79 1.67 2.61 1.12 1.94 2.52 1.17 2.61 2.25 3.11 2.25 0.99 1.08 0.36 43.16 4.15 4.19 4.28 1.26 4.10 4.06 4.55 4.50 4.37 5.10 91 (Nguồn số liệu: Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang) Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bắc Giang theo độ tuổi Dưới 30 tuổi Số Tỷ lệ Cấp tỉnh Cấp huyện Tổng số 1259 956 2215 lượng 240 182 422 Từ 30 - 50 tuổi Số Tỷ lệ Trên 50 tuổi Số Tỷ lệ (%) lượng (%) lượng (%) 10.8 495 22.3 521 23.5 8.2 344 15.5 272 12.2 19 839 27.8 793 37.7 (Nguồn số liệu: Sở nộ vụ tỉnh Bắc Giang) 92 Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Giang Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Tiến sĩ 0.36 Thạc sĩ 182 8.21 Đại học 1763 79.59 Cao Đẳng 60 2.70 Trung cấp 172 7.76 0.36 Sơ cấp Còn lại 0.36 (Nguồn số liệu: Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ công chức, viên chức ngành Tài nguyên Môi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2009 Bảng 2.4: Trình độ lý luận trị đội ngũ công chức địa bàn tỉnh Bắc Giang 93 Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Cao cấp 40 13.51 Trung cấp 70 23.65 Sơ cấp 144 48.65 Chưa qua bồi dưỡng trị 42 14.19 (Nguồn số liệu: Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang năm 2009) Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bắc Giang phân theo ngạch TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Để làm rõ vấn đề nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bắc Giang tác giả chia luận văn làm chương 94 Chương 1: Tác giả khái niệm cán bộ, công chức, tính chuyên ngiệp cán bộ, công chức Trên sở tìm hiểu quan điểm, khái niệm, chế định cán bộ, công chức, đặc biệt pháp lệnh, nghị định cán bộ, cập nhật Luật Cán bộ, công chức năm 2008, tác giả đưa khái niệm cán bộ, công chức hành nhà nước, phân tích đặc điểm, vị trí vai trò cán bộ, công chức hành nhà nước công cải cách hành nhà nước Từ đó, xác định tính tất yếu khách quan, yêu cầu điều kiện bảo đảm đội nâng cao tính chuyên nghiệp ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Đồng thời đưa tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức máy hành nhà nước Chương 2: Với mục đích nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức máy hành tỉnh Bắc Giang, tác giả luận văn phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hành tỉnh Bắc Giang, rút nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân hạn chế, so sánh yêu cầu công cải cách hành với đội ngũ cán bộ, công chức hành để đề giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức hành vừa có cấu khoa học, vừa đảm bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với đặc điểm tỉnh nhà, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chương 3: Dựa phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bắc Giang, tác giả đưa giải pháp cho việc thực nâng tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức máy hành nhà nước cho tỉnh Bắc Giang [...]... so sánh để nghiên cứu tính chuyên nghiệp của đội ngũ CB, CC trong bộ máy hành chính Nhà nước 6 Những đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của luận văn Đóng góp của luận văn: Luận văn góp phần làm rõ lý luận về tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước nói chung và của tỉnh Bắc Giang nói riêng Trên cơ sở lý luận, xây dựng... giá tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước, từ đó đưa ra những định hướng nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước nhằm mục tiêu đạt hiệu lực, hiệu quả trong công việc đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH và phát triển bền vững của địa phương trong thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: ... gồm 3 chương 9 tiết 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước - quan niệm, vị trí, đặc điểm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức, tính chuyên nghiệp của cán bộ công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ Khái... Những kết quả đạt được của luận văn có thể là cơ sở thực tiễn đáng tin cậy để các cấp lãnh đạo, các ngành của tỉnh tham khảo trong quá trình hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bắc Giang nói chung và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước của tỉnh nói riêng Ở những mức độ nhất... nước 1.3 Những tiêu chí đánh giá về tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính Nhà nước Tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức được thể hiện qua các mặt như: bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, lối sống, trình độ nhận thức, kiến thức chuyên môn được đào tạo, năng lực công tác trong thực tiễn, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, Dựa... lối sống của người cán bộ, công chức; văn hóa là nền tảng tạo nên tư chất, cốt cách của người cán bộ, công chức Nhờ có văn hóa người cán bộ, công chức biết cư xử đúng mực, dân chủ và văn minh hơn trong thực thi công vụ; đấu tranh chống lại các hiện tượng chuyên quyền độc đoán, máy móc trong giải quyết công việc và thực thi công vụ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 có riêng một mục về đạo đức, văn hóa... cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy một số vấn đề của chủ nghĩa xã hội, như vấn đề nguồn nhân lực, vấn đề chất lượng của độ ngũ cán bộ công chức, viên chức, v.v 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương 9 tiết 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO. .. nghiệp có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, là chuyên tâm vào nghề nghiệp, công việc Ai chuyên tâm và tận lực với nghề nghiệp, công việc của mình; chất lượng và hiệu quả làm việc của họ thường rất cao Tính chuyên nghiệp không chỉ có trong các công việc có quy mô lớn, mức độ phức tạp cao mà phải thể hiện ngay trong từng công việc nhỏ, hàng ngày Mục đích của sự chuyên nghiệp là nhằm tạo ra sự hoàn chỉnh,... cán bộ, công chức còn phải xử sự và hoạt động công vụ công bằng, chính trực và công tâm, chỉ thực thi công vụ theo pháp luật Dù ở bất cứ vị trí nào trong bộ máy nhà nước, người cán bộ, công chức phải luôn đề cao đạo đức cá nhân và đạo đức nghề nghiệp + Yêu cầu về văn hóa Văn hóa của người cán bộ, công chức hành chính là sự ứng xử văn minh, khoa học, nhân ái và dân chủ trong mọi mối quan hệ Văn hóa... chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng