1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học thể chế trình bày thể chế chính trị của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 32,84 KB

Nội dung

Đề tài: Trình bày thể chế chính trị của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào I Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư lịch sử của thể chế chính trị Điều kiện tự nhiên Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nằm sâu lục địa thuộc khu vực Đông Nam châu Á vĩ tuyến 14 25,5 độ bắc Với diện tích 236.000 km2, tồn lãnh thổ Lào chạy dài theo sơng Mê-kơng, có đường biên giới chung với nước Phía Đơng giáp Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Phía Tây có đường biên giới chung với vương quốc Thái Lan khoảng 1.600km, có hai dải đất nằm bên hữu ngạn sông Mê-kông tỉnh Xaynhạ-bu-li cực Bắc huyện thuộc tỉnh Chăm-pa-sắc cực Nam Đường biên giới Lào – Thái phân chia thuộc địa thực dân Anh – Pháp vào năm 90 kỷ XIX Từ năm 1902 đến trước năm 1945 lại qua nhiều lần điều chỉnh thực dân Pháp Thái Lan Phía Đơng Bắc giáp vùng đồi núi Vân Nam Trung Quốc Phía Nam giáp Cam-pu-chia, có đường biên giới chạy dài từ dãy núi Đăng-rếch đến gần Trường Sơn Nước Lào có địa hình đa dạng, gồm núi đồi, cao nguyên, thung lũng đồng Núi đồi, cao ngun chiếm ¾ diện tích nước tập trung phần lớn phía Bắc Từ sơng Nậm-kạ-đinh trở lên địa phận Bắc Lào, nơi có dãy núi lớp lớp trùng điệp, có đỉnh Phu-bia cao nước (2.817m) Từ vùng biên giới phía Đơng Bắc Tây Bắc nước Lào có hai dãy núi lớn chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam Tây Bắc-Đông Nam hạ thấp dần xuống hình thành chuỗi cao nguyên Hủa-phăm, Cánh đồng Chum phía Bắc đến tận cao ngun Bơ-lơ-ven phía Nam Từ sơng Nậm-kạ-đinh trở xuống miền Trung Nam Lào, địa hình thoai thoải phía Tây Như vậy, địa hình nước Lào hình thành hai chiều dốc Bắc-Nam phía Bắc, Đơng-Tây phía Nam Độ dốc định hướng chảy tồn hệ thống sơng suối ngun nhân gây khơng trở ngại cho giao thơng nước phía Bắc Lào nước nằm sâu lục địa, đường thơng biển chủ yếu đồi núi 47% diện tích rừng Có số đồng nhỏ vùng thung lũng sông Mê-công phụ lưu đồng Viêng-chăn, Chămpa-xắc 45 % dân số sống vùng núi Lào có 800.000 đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống nghề nơng Lào có nguồn tài ngun phong phú lâm, nơng nghiệp, khống sản thuỷ điện Điều kiện kinh tế - xã hợi Nhìn chung kinh tế Lào phát triển song chưa có sở bảo đảm ổn định Nền kinh tế năm gần có nhiều tiến Các mục tiêu kinh tế - xã hội kỳ đại hội chương trình kế hoạch năm triển khai thực có hiệu Lào nắm bắt thời cơ, tạo nên bước đột phá có tiền đề cho thời kỳ tăng tốc Tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 8%, năm 2013 đạt 7,9% Thu nhập bình quân đầu người tăng dần, năm 2000 đạt 298USD/người/năm; năm 2006 đạt 546USD/người/năm, năm 2007 đạt 678USD/người/năm, năm 2009 đạt 841USD/người/năm , năm 2012 đạt 918 USA/ năm Đến năm 2020, Lào phấn đấu đạt GDP bình quân đầu người tăng gấp - lần nay, khoảng 1.200 1.500 USD/năm Kinh tế đối ngoại: đến năm 2012, Lào có quan hệ thương mại với 60 nước, ký Hiệp định thương mại với 19 nước, 39 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Hàng hoá xuất chủ yếu khoáng sản gỗ Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (3/2006) đề mục tiêu đến năm 2020: xây dựng vững hệ thống trị dân chủ nhân dân, Đảng hạt nhân lãnh đạo, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự an tồn xã hội; đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; kinh tế phát triển dựa phát triển nông nghiệp vững lấy phát triển công nghiệp làm sở, tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tạo chuyển biến chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực; phát triển nhịp nhàng thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể củng cố phát triển vững mạnh, chủ động mở rộng hợp tác quốc tế Tiền tệ đồng Kíp (ngân kíp GDP: tỉ USD , tỉ lệ gia tăng GDP thực tế 7,2%.GDP bình quân đầu người 1.300 USD Cơ cấu GDP theo khu vực sản xuất nông nghiệp 51%, công nghiệp 22%, dịch vụ 27% Lực lượng lao động: - 1,5 triệu người, trình độ biết đọc, biết viết/ tổng số dân 57%, nam 70%, nữ 44%; giáo dục miễn phí bắt buộc năm (từ 715 tuổi) Tỉ lệ sinh: 38,29/1000 dân; tỉ lệ tử vong 13,35/1000 dân, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh: 94,8/1000 dân (ước tính năm 2000), tuổi thọ trung bình: tổng số dân 53,09 nam, 51,22 nữ(ước tính năm 2000) Dân số có: 6.897.000 người (ước tính tháng 7/2010) Lào nước có nhiều tộc người, chia thành nhóm tộc là: Lào Lùm (đồng bằng) chiếm 86%, Lào Thơng (vùng cao) chiếm 22%, Lào Xúng (vùng Núi) chiếm 9%, số tộc khác chiếm % Ngơn ngữ là: tiếng Lào, thuộc nhóm ngôn ngữ Lào - Thái nằm ngôn ngữ hệ Nam Á, tiếng Pháp, Anh số thổ ngữ khác sữ dụng Tôn giáo chủ yếu đạo Phật (tiểu thừa) chiếm 60 %, tín ngưỡng truyền thống tôn giáo khác chiếm 40% Nước lào có 18 đơn vị hành chính; 16 tỉnh, 1thành phố đặc khu, thủ đô Viêng Chăn Các thành phố lớn như: Luống Phả Bang (là kinh đô Lào), Xả Vằn Na Khệt, Pạc Xế Phong tục tập quán bàn nước đạo Phật phát triển trở thành quốc giáo phong tục tập quán giống ví dụ như: (Thái Lào chẳng hạn) không thoa đầu người kể trẻ em, không bá vai, bá cổ, ý chào đáp từ kể thành tiếng không thành tiếng người ta thường dùng cử như: thông thường hai tay chắp lại với giơ lên ngang ngực, đầu cúi xuống, tỏ ý kính trọng người lớn tuổi cấp giơ ngang mặt Khi mời múa Lăm Vông với người khác giới song song không va chạm vào người phụ nữ Bun Pí Mày (tết cổ truyền) Lào diễn hàng năm từ ngày 13- 15 tháng hàng năm (dương lịch) Đặc trưng; dân tộc Lào có lễ hội “ bun pí mày” có nghĩa mừng năm Đạo phật Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo phật lịch nên năm hàng năm vào tháng tư dương lịch Người Lào gọi tết vui tết không gọi ăn tết, tất vui chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán người Lào Trong ngày lễ hội vui chơi chủ yếu, nhiên họ chuẩn bị đồ ăn, thưc uống thịnh trọng ngày thường, đặc biệt khơng thể thiếu rượu, khơng có rượu coi khơng có tết Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện đồ đẹp nhất, chàng trai, cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung sân chùa để dự lễ tắm phật Xong lễ tắm phật nhà làm lễ buộc cổ tay cho người thân nhà, tục lễ gọi ( pục khén ) hay gọi (xù khoắn) lễ gọi hồn vía.Nhân dịp đầu năm cháu chúc ông bà, cha mẹ, bạn bè, người thân gặp may mắn hạnh phúc Cũng lẽ lễ mừng năm cịn có tên gọi (Bun hốt nậm) lễ té nước, ngày lễ niên nam, nữ thường té nước cho vừa chúc mừng vừa để tỏ tình Bun hốt nậm cịn có ý nghĩa chuyện chuyển năm chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa; sau tháng ngày hanh khô,những mưa rào ập đến mang nước mát tưới cho núi rừng, cỏ cây, ruộng đồng, màu xanh tươi mát chồi non nhú lên báo hiệu mùa làm ruộng, rẫy II Lịch sử hình thành Trước kỷ 14, lịch sử Lào không ghi chép rõ ràng, chủ yếu theo truyền thuyết, theo vào khoảng kỷ thứ (năm 658) "Khun-Lo" lập nước Mường-xoa (Luông-pha-bang ngày nay) Sáu người em Khun-Lo chia cai trị tiểu vương quốc lân cận Vào kỷ thứ 14 (năm 1353) Vua Phà Ngừm thống Tiểu vương quốc (Hủa-phăn, Mương-phương, Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc ) thành Vương quốc Lạn-xạng (Triệu voi) bao gồm diện tích vùng I-xản (18 tỉnh Đông Bắc Thái Lan) phần tỉnh Stung-treng (Đông Bắc Căm-pu-chia) Vua Phà-ngừm xây dựng chế độ phong kiến tập trung, thời kỳ rực rỡ lịch sử phong kiến Lào Đầu năm 2003, lần Lào tổ chức lễ kỷ niệm vua Phà Ngừm Giữa kỷ 16 (năm 1556), Vua Xệt-tha-thi-lạt rời đô từ Luông-phabăng Viêng-chăn Cũng vào thời kỳ (1559-1571), Vương quốc Lạn-xạng bị Miến Điện xâm lược ba lần Nhân dân Lào kiên cường dậy khởi nghĩa chống ách thống trị Miến Điện đến năm 1581 giành lại độc lập Sau thời Vua Xu-li-nha Vơng-xả, đất nước Lạn-xạng khôi phục mặt Sau Vua Xu-li-nha Vông-xả mất, lực phong kiến lên tranh giành quyền Năm 1713, Lạn-xạng bị chia thành vương quốc Luôngpha-bang, Viêng-chăn Chăm-pa-xắc Năm 1778, Xiêm đưa quân sang đánh Lào Năm 1779, đất nước Lào Lạnxạng trở thành thuộc địa phong kiến Xiêm Nhân dân Lào lãnh đạo Vua A-nụ vùng lên chống lại ách đô hộ phong kiến Xiêm Từ 1893-1945, Pháp đô hộ Lào Trong thời kỳ nổ nhiều khởi nghĩa vũ trang lãnh đạo Pho-ca-đuộc, Ông-Kẹo, Côm-ma-đăm, Chậu-phạ-pắt-chay thất bại Đáng ý năm 1892, sau chiến tranh Pháp-Xiêm, Pháp ký hiệp ước bất bình đẳng gây thiệt hại cho Lào cắt vùng I-xản (các tỉnh Đông Bắc Thái lan nay) cho Thái lan, lấy sông Mê-công làm biên giới Ngày 12/10/1945, nhân dân Lào lãnh đạo Đảng Mặt trận Lào It-xa-la đứng lên khởi nghĩa giành quyền tuyên bố độc lập Từ 1953-1974, tiến hành kháng chiến chống Mỹ Thời kỳ có lần hịa hợp dân tộc (lần thứ nhất: 18/11/1957; lần thứ hai: 23/6/1962; lần thứ ba: 5/4/1974) Ngày 2/12/1975, lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nhân dân Lào lật đổ chế độ Quân chủ lập hiến Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đời Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đề đường lối đổi mới, cụ thể hóa bắt tay thực Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi với chủ trương tiếp tục xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân, bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực đổi đánh giá thành lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) triển khai đường lối đổi thành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020; đề tiêu phấn đấu khắc phục tình trạng đói nghèo, đưa đất nước khỏi tình trạng chậm phát triển Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ xây dựng Tổ quốc đường lối đổi để phát triển đất nước vững hơn, đưa Lào khỏi tình trạng phát triển, tạo tiền đề vững cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hướng tới CNXH" III Hiến pháp Đặc điểm hiến pháp văn ghi nhận mối tương quan lực lượngchính trị xã hội, hiến pháp quy định quy tắc pháp lý quan trọng quốc gia, ấn định hình thức thể chể trị, quan điều khiển quốc gia quyền quan Hiến pháp 1991 hiến pháp lào, đạo luật có tính pháp lý cao nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào Trước thời kỳ 19751990, với chế quan lieu bao cấp, nhận thức đơn giản nhà nước XHCN, tổ chức hoạt động máy quyên lực nhà nước không ổn định, việc tách nhập vào giải tán thành lập thường xảy ra, kìm hãm phát triển đất nước.Hiến pháp khẳng định quyền công dân, quy định tổ chức máy nhà nước, thể quyền làm chủ nhân dân lao động nhà nước dân chủ cộng hòa III Thể chế nhà nước Lập pháp Cơ quan lập pháp Lào hội đồng nhân dân tối cao (QUỐC HỘI) gồm có 99 đại biểu, nhiệm kì năm, cử tri trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu quan quyền lực cao nhất, theo hiến pháp 1991, quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: quyền lập pháp, quyền kiểm tra, giám sát hoạtđộng quan hành pháp tư pháp; quyền định vấn đề quan trọng đất nước, ban hành, sửa đổi hiến pháp, pháp luật, nghị quyết; xác định, thay đổi bãi bỏ loại thuế; định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách nhà nước; bầu, bãi nhiệm chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện công tố tối cao theo đề nghị ủy ban thường vụ quốc hội; xem xét thong qua việc bổ nhiệm, bãi nhiệm thành viên phủ theo đề nghị chủ tịch nước; định thành lập, bãi bỏ các quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xác định địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đề nghị thủ tướng phủ… Các tổ chức cá nhân có quyền trình dự án luật gồm: chủ tịch nước, ủy ban thường vụ quốc hội, phủ, tịa án nhân dân tối cao, viện công tố tối cao, mặt trận tổ quốc Lào Luật quốc hội thông qua phải chủ tịch nước công bố chậm 30 ngày Theo hiến pháp luật quốc hội, Lào khơng cịn hội đồng nhân dân cấp trước Ở địa phương có tổ đại diện cho quốc hội đóng nơi bầu cử, có trụ sở tỉnh nhằm tạo thuận lợi cho đại biểu hoạt động thực thi nhiệm vụ thay mặt cho nhân dân theo dõi, giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương Hành pháp Chính phủ quan hành cao nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ nhà nước tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phịng đối ngoại phủ có nhiệm kỳ năm Chính phủ bao gồm: thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang thủ tướng thành viên phủ chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị quốc hội Thủ tướng người đứng đầu phủ, lãnh đạo kiểm tra cơng tác phủ; đại diện cho phủ lãnh đạo hoạt động bộ, quan ngang quan khác thuộc phủ; đạo hoạt động chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thủ tướng bổ nhiệm thứ trưởng, phó thủ trưởng quan ngang bộ, phó chủ tịch tỉnh, phó thị trưởng chủ tịch huyện Điều 61 Hiếp pháp Lào quy định quốc hội có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ thành viên phủ ủy ban thường vụ quốc hội ¼ tổng số đại biểu quốc hội đề nghị Trong thời gian 24 sau quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm, chủ tịch nước có quyền dưa vấn đề trước quốc hội để xem xét lại, việc xem xét lần hai phải tổ chức thời gian 48 kể từ lần xem xét thứ lần quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ, phủ phải giải tán Sắc lệnh số 31 chủ tịch nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào ngày 26/2/1993 quy định cấu phủ bao gồm 18 quan ngang ngồi bộ, ủy ban nhà nước cịn có cấp tổng cục ủy ban tương đương, quan giúp việc phủ có chức nghiên cứu dự thảo chinh sách ngành mình, đồng thời chr đạo kiểm tra ttoor chức thực toàn quốc Cơ cấu máy ủy ban tương đương có: văn phịng, cục (vụ), phong tổ chuyên môn pháp lệnh thủ tướng định việc quản lý theo ngành, ủy ban tương đương việc nghiên cứu dự thảo sách để đua sách cụ thể, cịn phải làm nhiệm vụ quản lý tập chung thống toàn quốc hội kế hoạch ngân sách người Tư pháp Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Hệ thống Tòa án nhân dân gồm : Tòa án nhân dân tối cao , tòa án nhân dân địa phương , Tịa án qn Trong đó, án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất, giám sát việc xét xử tòa án nhân địa phương tòa án quân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu bãi miễn theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Phó chánh án Tòa nhân dân tối cao thẩm phán Tòa án cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội bầu bãi miễn Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Trong trình xét xử , thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật; bị cáo có quyền tranh luận, khiếu nại vụ án mà bị kiện, đồn luật sư có quyền giúp đỡ, bào chữa mặt pháp luật cho bị cáo ; người thay mặt quan, tổ chức xã hội có quyền tham dự phiên tịa Theo điều 72 hiến pháp, Viện Kiểm sát nhân dân quan có quyền kiểm tra giám sát việc tôn trọng pháp luật đắn thống tất quan, tổ chức nhà nước cấp, ngành, đơn vị kinh tế, tổ chức trị, xã hội, cán công nhân viên chức công nhân, thực quyền kiện tụng – khiếu nại Về cấu tổ chức, hệ thống viện Kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện kiểm sát nhân dân huyện hệ thống Viện Kiểm sát quân cấp tương đương Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cho Quốc hội bầu bãi miễn tho đề nghi Ủy ban thường vụ Quốc hội ; phó Viện trưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội bầu bãi miễn; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân câp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm bãi miễn Chính quyền địa phương Lào chia thành cấp quyền địa phương : tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện nhóm làng - làng; Hiện nay, nước chia thành 17 tỉnh, thành phố , đặc khu trực thuộc trung ương ; 142 huyện 11.386 làng Tỉnh , thành có tỉnh trưởng, thành trưởng , phó tỉnh trưởng, phó thành 10 trưởng văn phịng tỉnh trưởng Huyện có huyện trưởng , phó huyện trưởng , văn phịng huyện trưởng.Bản làng có trưởng làng, phó trưởng làng giúp việc Ở cấp địa phương thực chế độ bí thư kiêm nhiệm chủ tịch Ưỷ ban nhân dân IV Các đảng chính trị Lào nước có chế độ đảng, đảng nhân dân cách mạng Lào ( đời năm 1951 ) đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin , lãnh đạo nhân dân giành quyền , đưa đất đước theo đường phát triển XHCN Đảng mang chất giai cấp cơng nhân, đồng thời đại diện cho lợi ích nhân dân lao động toàn thể dân tộc Vì vậy, nhân dân tín nhiệm ủy quyền lãnh đạo đất nước cho đảng Điều ghi hiến pháp lào Các đảng có hệ thống tổ chức từ trung ương đến cấp quyền địa phương ( tỉnh, huyện , Nhóm làng - làng, quản lý chặt chẽ , kỹ luật nghiệm , hoạt động theo nguyên tắc “ tập trung dân chủ “ Đại hội đảng họp năm /lần , bấu tổng bí thư, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương….Tổ chức sở đảng hoạt động tất địa phương , quan nhà nước , nhà máy… V Nhận xét - Thể chế tri Lào thể chế cộng hịa dân chủ nhân dân - Hiến pháp lào thành văn - Quốc hội quan cao - Chủ tịch nước kiêm tổng bí thư VI Chính sách đối ngoại CHDCND Lào chủ trương tiếp tục thực đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng 11 bạn, đối tác tin cậy tất nước nhằm bảo đảm lợi ích chung lợi ích riêng bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với nước XHCN, tiếp tục tăng cường tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàn diện với Trung Quốc nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới, tích cực tham gia hoạt động ASEAN tinh thần giữ vững nguyên tắc ASEAN VII Quan hệ Lào - Việt Nam Quan hệ đặc biệt, gắn bó tin cậy Việt Nam – Lào tiếp tục củng cố có bước phát triển tốt đẹp, ngày mở rộng vào chiều sâu có hiệu quả, đặc biệt quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Quan hệ trị: Hiện nay, hai nước triển khai thực Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật hai nước năm 2009 Hai bên tăng cường chế tiếp xúc trao đổi thường xuyên Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước để thống định hướng cho việc thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước Hai bên trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao cấp ngành, địa phương; đặc biệt chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn 19-22/6/2006; chuyến thăm hữu nghị thức Lào Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh 1013/10/2006 mở thời kỳ cho quan hệ hai nước sau hai nước kết thúc thắng lợi Đại hội Đảng nước Tần suất chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước từ sau Đại hội Đảng nước năm 2006 đến ngày cao: tất đồng chí 12 lãnh đạo hai nước sang thăm thức lẫn Gần nhất, chuyến thăm thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn 2325/4/2009 khẳng định coi trọng Lãnh đạo cấp cao Lào quan hệ đối ngoại với Việt Nam Về biên giới, hai bên xúc tiến triển khai Dự án tăng dày tơn tạo mốc quốc giới tồn tuyến Trên thực địa, hai bên phối hợp xây dựng khánh thành mốc đôi 605 cửa quốc tế Lao Bảo – Đen-xa-vẳn (ngày 05/9/2008) cột mốc đại số 528 cửa quốc tế Cha Lo – Na-phàu (18/7/2009) Hai bên phối hợp với Campuchia hoàn thành cắm mốc ngã ba biên giới Việt Nam-LàoCampuchia (18/01/2008) ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia (26/8/2008) Hợp tác an ninh, quốc phòng lĩnh vực hợp tác chặt chẽ Dự án hợp tác phát triển ổn định vùng biên giới quản lý xuất nhập cảnh hai nước tiếp tục thực Hợp tác hai Bộ Ngoại giao Việt Nam Lào trì chặt chẽ Tới nay, hai bên tiến hành kỳ giao lưu hàng năm với hiệu thiết thực Quan hệ kinh tế: ngày khởi sắc có hiệu Tổng kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2008 đạt 423 triệu USD, tăng 35% so với năm 2007 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Lào tháng đầu năm 2009 đạt 310 triệu USD Hai bên phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ USD, năm 2015 đạt tỷ, năm 2020 đạt tỷ Tháng 01/2009, hai bên ký Bản thoả thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập Việt-Lào năm 2009; tiếp tục thực miễn giảm thuế từ 050% mặt hàng có xuất xứ hai nước Hoạt động đầu tư diễn sôi nổi, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tới thị trường Lào Doanh nghịêp Việt Nam tiếp tục trì 13 vị trí dẫn đầu đầu tư Lào Tính đến cuối tháng năm 2009, Chính phủ Lào cấp phép 190 dự án với số vốn cấp phép 2.167 triệu USD Đầu tư Việt Nam Lào thông qua nhiều loại hình hoạt động, nhiều lĩnh vực khác nhau, đầu tư vào mỏ, lượng nông nghiệp chiếm khoảng 75% Quan hệ hợp tác lĩnh vực khác: Hợp tác lĩnh vực thủy điện, khai khống, giao thơng vận tải, trồng chế biến công nghiệp đạt hiệu cao Hợp tác giáo dục đào tạo tiếp tục lĩnh vực hợp tác chiến lược, chiếm 50% viện trợ không hoàn lại Việt Nam cho Lào Hợp tác địa phương trọng thúc đẩy, đặc biệt khu vực giáp biên thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh với Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc Khăm-muộn Bên cạnh quan hệ hợp tác song phương, hai bên đẩy mạnh hợp tác khuôn khổ ASEAN, khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế hợp tác Ủy hội sông Mê Công (MRC), Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), hợp tác khuôn khổ Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC), Chiến lược hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawady-Chao Praya - Mekong (ACMECS), CLMV, Tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia 14 ... quyền công dân, quy định tổ chức máy nhà nước, thể quyền làm chủ nhân dân lao động nhà nước dân chủ cộng hòa III Thể chế nhà nước Lập pháp Cơ quan lập pháp Lào hội đồng nhân dân tối cao (QUỐC... cụ thể, cịn phải làm nhiệm vụ quản lý tập chung thống toàn quốc hội kế hoạch ngân sách người Tư pháp Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Hệ thống Tòa án nhân dân gồm : Tòa án nhân dân tối cao. .. , tòa án nhân dân địa phương , Tòa án quân Trong đó, tồ án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất, giám sát việc xét xử tòa án nhân địa phương tòa án quân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc

Ngày đăng: 11/03/2022, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w