1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một Số Giải Pháp Tăng Cường Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Xúc Tiến Thương Mại Của Cục Xúc Tiến Thương Mại.pdf

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 628,98 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD PGS TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 3 1 1 Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước đối với[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại .3 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại .3 1.1.1.1 Phân loại sách thương mại .5 1.1.1.2 Chức quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại .7 1.2 Nội dung quản lý nhà nước vê hoạt động xúc tiến thương mại 1.2.1 Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành chương trình, dự án, đề án, chiến lược, kế hoạch, văn phạm pháp luật 1.2.2 Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trườngnội địa với thị trường nước 10 1.2.3 Tổ chức đăng kí kinh doanh thương mại tổ chức hội chợ ,triển lãm cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay muốn quảng bá sản phẩm 10 1.2.4 Thực hoạt động quản lí nhà nước tất loại hình kinh doanh 10 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việt thực hiến pháp pháp luật 11 1.2.6 Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học xúc tiến thương mại,đào tạo đội ngũ cán công chức quản lý hoạt động xúc tiến thương mại nước 11 SV: Dương Vũ Anh Lớp: Hải quan 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn 1.2.7 Điều phối chương trình HCTL, tiếp nhận đăng ký chương trình khuyến mại cho doanh nghiệp 11 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia quản lí nhà nước hoạt động xúc tiếng thương mại 12 1.3.1 Trung quốc 12 1.3.1.1 Quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng 13 1.3.1.2 Quy hoạch doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức chuỗi 13 1.3.1.3 Phát triển hình thức kinh doanh bán lẻ 14 1.3.1.4 Điều chỉnh, nâng cấp, quy hoạch hình thức bán lẻ truyền thống 15 1.3.1.5 Tăng cường cải tạo phố thương mại 15 1.3.1.6 Tăng nhanh phát triển thị trường hàng tiêu dùng 15 1.3.1.7 Phát triển phương thức bán buôn hàng tiêu dùng công nghiệp hàng ngày theo kiểu bố trí cách hợp lý thị trường giao dịch bán buôn .16 1.3.1.8 Phụ trách cơng việc thống kê phân tích tình hình thương mại 16 1.3.2 Nhật Bản 17 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam xúc tiến thương mại .19 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 21 1.2 Cơ cấu máy Cục Xúc Tiến Thương Mại 21 1.2.1 Cơ cấu tổ chức ,chức nhiệm vụ Cục Xúc Tiến Thương Mại 21 1.2.1.1 Cơ cấu cục .21 1.2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục Xúc Tiến Thương Mại: .21 1.2.2 Kết hoạt động vài năm gần cục .25 SV: Dương Vũ Anh Lớp: Hải quan 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn 1.3 Thực trạng hoạt động quản lí nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại-Bộ Công Thương 28 1.3.1 Thực trạng trình xúc tiến thương mại Việt Nam thời kì mở cửa từ năm 1986 đến .28 1.3.2 Nhược điểm vướng mắc xúc tiến thương mại thời gian qua 43 1.4 Nhận xét chung hoạt động quản lý nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại 43 1.4.1 Về phân công chức .43 1.4.2 Về chức khuyến khích giao thương,đẩy mạnh mảng xuất nhập 45 1.4.3 Về chiến lược,thị trường,mặt hàng,ngành hàng 46 1.4.4 Về sở vật chất hạ tầng kĩ thuật 46 1.4.5 Về Nguồn Nhân lực 48 1.4.6 Về hiệu cảu xúc tiến thương mại 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 50 1.1 Địnn hướng cho thương mại Việt Nam giai đoạn tới 50 1.2 Giải pháp tăng cường quản lí nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương 52 1.2.1 Hồn thiện sách pháp luật quản lý,khuyến khích hoạt động xúc tiến thương mại 52 1.2.2 Hòan thiện tổ chức lại cấu máy quản lí nhà nước xúc tiến thương mại 53 1.2.3 Xây dựng nguồn ngân sách riêng cho hoạt động xúc tiến thương mại 54 1.2.4 Cung cấp nghiên cứu thông tin thương mại phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại 54 1.2.5 Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế,khuyết trương hình ảnh Việt Nam thị trường quốc tế 55 SV: Dương Vũ Anh Lớp: Hải quan 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn 1.2.6 Nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ .56 1.2.7 Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật 56 1.2.8 Tăng cường trợ giúp quan chức 57 1.2.9 Tăng cường đóng góp số lượng chất lượng hội đồng tư vấn nói chung cục xúc tiến thương mại nói riêng 58 1.2.10 Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp việc mở rộng thị trường 58 1.2.11 Đẩy mạnh cải cách hành đơn giản hoá loại thủ tục thương mại 58 1.2.12 Đảm bảo mặt chế quản lý 59 1.2.13 Sắp xếp lại, bồi dưỡng đào tạo kịp thời nhân máy tổ chức quan quản lý nhà nước 60 1.2.14 Một số giải pháp khác 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SV: Dương Vũ Anh Lớp: Hải quan 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XTTM Xúc tiến thương mại XTXK Xúc tiến xuất XK Xuất KNXK Kim ngạch xuất NK Nhập KNNK Kim ngạch nhập USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam NDT Nhân dân tệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban Nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà nước BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế WB Ngân hàng Thế giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ITC Trung tâm Thương mại Quốc tế TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương UAE SV: Dương Vũ Anh Các tiểu vương quốc Ả rập thống Lớp: Hải quan 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Như biết kinh tế giới kinh tế phẳng,các trình liên kết diễn nhiều cấp độ khác tạo kinh tế thống nhất,đa tầng Thực tế cho thấy chưa có quốc gia phát triển phồn vinh mà bảo hủ giữ kinh tế đóng cửa Về phía Việt Nam,sau 30 năm mở cửa kinh tế từ sau họp đại hội đảng đảng cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986 đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế,giữ vững tạo đà phát triển cho tương lai Kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập hàng hố nói riêng góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Hoạt động xuất nhập hàng hoá tăng lên không ngừng mang lại nguồn thu không nhỏ cho thu nhập quốc gia Năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 264,26 tỷ USD ( Cán cân thương mại hàng hóa năm 2015 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao từ trước đến nay) Năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 327,76  tỷ USD, tăng 10% so với năm 2015 Tính đến tháng năm 2016,  tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước 162,56 tỷ USD (Cán cân thương mại hàng hóa nước tháng đầu năm 2016 xuất siêu gần 1,7 tỷ USD, ngược lại mức nhập siêu lên tới gần 3,43 tỷ USD kỳ năm 2015) Tuy nhiên hoạt động thương mại tồn nhiều bất cập có dấu hiệu chậm lại so với nhiều nước khác kinh tế mà trách nhiệm không nhỏ thuộc Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương Các văn cá biệt, văn thuộc chuyên ngành Cục số văn liên quan đến quản lý nhà nước xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư phát triển ngành Công Thương thương hiệu theo quy định pháp luật có đổi chưa đáp ứng yêu cầu thay đổi ngày doanh ngiệp,quốc gia khác khiến thuong mại có dấu hiệu chững lại.Hiện doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng cịn ít,còn ngần ngại đầu tư mạnh vào Việt Nam rào cản việc tổ chức hội chợ,phí thuế,thủ tục rườm rà,… gây tổn thất vơ hình cho nhà nước.Trong tình hình nước ta lại đà cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nên cần nhiều đầu tư từ nước Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tăng cường đầu tư nước khác.Đặc biệt năm 2015 nước ta vừa đàm phán xong hiệp định FTA hiệp định song phương thương mại điều mang lại nhiều hội thách thức cho hoạt động thúc đẩy thương mại nước ta Nhận thức vấn đề thời gian thực tập Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương chọn nghiên cứu đề tài ““Tăng cường quản lí nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại Bộ Công Thương’’ Bố cục chuyên đề bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lí nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động quản lí nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại-Bộ Công Thương Để hoàn thành đề tài em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo PGS,TS Nguyễn Văn Tuấn – giáo viên giảng dạy Viên Thương Mại & Kinh Tế Quốc Tế,đại học Kinh Tế Quốc Dân anh chị thuộc Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương Với thời gian trình độ có hạn ,bài viết khơng thể tránh khỏi sai sót.Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để em hoàn thiện kiến thức Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Thương mại với nghĩa ngành dịch vụ phân phối, có vai trị quan trọng sống cịn kinh tế sản xuất hàng hoá dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay phát triển Thương mại thực chức xuất, nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mắt xích khơng thể thiếu hệ thống phân phối hàng hoá từ khâu sản xuất tới người tiêu dùng cuối Thương mại giữ vai trò quan trọng trình thực tái sản xuất mở rộng xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, phát triển kinh tế gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng, cải thiệt chất lượng sống người Khi xã hội phát triển, trình độ phân cơng lao động xã hội, trình độ chun mơn hố cao nhu cầu người tiêu dùng cá biệt hố vai trò thương mại trở nên quan trọng Thực tiễn, nước tiên tiến nước có thương mại phát triển hàng đầu giới đóng góp thương mại cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước cao hẳn so với tỷ trọng thương mại/GDP nước khác Ví dụ, Hoa Kỳ siêu cường kinh tế giới nước có kim ngạch trao đổi ngoại thương lớn giới Đặc biệt, đóng góp thương mại bán buôn, bán lẻ cấu GDP Hoa Kỳ cao Theo Vụ thống kê kinh tế, Bộ Thương mại Hoa Kỳ, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá dịch vụ Hoa Kỳ năm 2005 đạt 3.280,0 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 1.283,07 tỷ USD kim ngạch nhập đạt 1.997,44 tỷ USD, nhập siêu hàng hoá dịch vụ 714,4 tỷ USD Doanh số bán bn hàng hố nhà bán bn chủ sở hữu Hoa Kỳ (Merchant wholesalers) (khơng tính doanh số bán buôn nhà sản xuất/chế tạo) năm 2005 đạt 3.858,0 tỷ USD khoảng 29,7% so với GDP Hoa Kỳ Cịn doanh số bán lẻ hàng hố dịch vụ đạt khoảng 3.693,4 tỷ USD năm 2005, chiếm khoảng 24% GDP (13.000,0 tỷ USD năm 2005) Hoa Kỳ Thương mại góp phần quan trọng tạo công ăn, việc làm cho xã hội, đầu tư phát triển kinh doanh tạo cải, vật chất cho xã hội, thực giá trị gia tăng cho kinh tế; Lấy ví dụ trường hợp Hoa Kỳ, theo số liệu thống kê Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn việc làm Bộ Lao Động (DOL) nước này, lĩnh vực bán buôn chiếm khoảng 4,4% lực lượng lao động 7,0% số lượng sở kinh doanh Hoa Kỳ; số liệu tương ứng lĩnh vực bán lẻ 11,6% 12,1% năm 2006 Vai trò quan trọng thương mại kinh tế quốc dân thể rõ lý thuyết chuỗi cung ứng (Supply Chain) hay chuỗi giá trị (Value Chain) Nhất bối cảnh tồn cầu hố quốc tế hoá nay, chuỗi nghiên cứu phạm vi toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) định nghĩa dây chuyền (chuỗi) sản xuất - kinh doanh theo phương thức tồn cầu hố, nhiều nước, mà chủ yếu doanh nghiệp, tham gia vào công đoạn khác nhau, từ thiết kế; chế tạo; marketing; đến phân phối; hỗ trợ người tiêu dùng GVC cho phép công đoạn chuỗi đặt địa điểm (quốc gia) có khả đạt hiệu cao với chi phí thấp Vai trị then chốt GVC thường tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) tính chất hoạt động xuyên biên giới khả thu hút hợp tác, thương mại đầu tư quốc tế tập đoàn Lý thuyết chuỗi rằng, cơng đoạn chuỗi là: (1) nghiên cứu thiết kế, (2) sản xuất, lắp ráp (3) thương mại cơng đoạn tạo giá trị gia tăng lớn Như vậy, phát triển thương mại cách thức không để thực mà quan trọng để nâng cao giá trị gia tăng cho kinh tế Khái niệm quản lý nhà nước xúc tiến thương mại sách thương mại , hệ thống quan điểm, chuẩn mực, thể chế, biện pháp, thủ thuật mà nhà nước sử dụng, tác động vào thị trường để điều chỉnh hoạt động nhằm tăng cường xúc tiến thương mại nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định Về thực chất, sách xúc tiến thương mại phận sách kinh tế Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tất kinh tế thị trường nước phát triển có quản lý, điều khiển, can thiệp Nhà nước phạm vi mức độ khác phương thức khác Ngày nay, kinh tế đại, góc độ nhiều hay ít, áp dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp mà khơng thể thiếu vai trị quản lý Nhà nước Theo cách hiểu chung: Quản lý Nhà nước kinh tế phận quản lý Nhà nước quản lý nói chung, dạng hoạt động phối hợp thực chức hệ thống quản lý Nhà nước nhằm tác động có hiệu lên hệ thống bị quản lý (tức kinh tế) thông qua việc sử dụng hệ thống phương Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn pháp, công cụ, biện pháp quản lý nhằm đạt tới mục tiêu chiến lược thời kỳ Chúng ta hiểu quản lý thương mại trình thực phối hợp chức hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thương mại thị trường tác động hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng cơng cụ sách quản lý 1.1.1.1 Phân loại sách thương mại -Theo phạm vi tác động + Chính sách thương mại nội địa , + sách thương mại quốc tế -Theo đối tượng tác động sách + Chính sách thương nhân + Chính sách đặc thù số sản phẩm khu vực đặc biệt -Theo chế quản lý + sách bảo hộ mậu dịch + Chính sách tự hóa thương mại -Theo nội dung sách thương mại + Chính sách thị trường + Chính sách thị trường + Chính sách mặt hàng + Chính sách phát triển hạ tầng cơng nghệ + Chính sách phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 1.1.1.2 Chức quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại - Chức hoạch định: Mục đích Nhà nước thực chức hoạch định để định hướng hoạt động thương mại chủ thể tham gia thị trường Chức bao gồm nội dung hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, phân tích xây dựng sách thương mại quy hoạch định hướng chiến lược phát triển thị trường, xây dựng hệ thống pháp luật có liên quan đến thương mại; xác lập chương trình, dự án, cụ thể hố chiến lược, đặc biệt lộ trình hội nhập khu vực quốc tế.Vai trò chức hoạch định giúp cho doanh nghiệp có phương hướng hình thành phương án, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh Nó vừa giúp tạo lập mơi trường kinh doanh, vừa cho phép Nhà nước kiểm soát hoạt động doanh nghiệp chủ thể kinh doanh thị trường ... VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Thương. .. 48 1.4.6 Về hiệu cảu xúc tiến thương mại 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 50... lý luận quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lí nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc Tiến Thương Mại trực thuộc Bộ Công Thương Chương 3: Một số giải

Ngày đăng: 22/02/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w