1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hịch tướng sĩ, nước đại việt, bàn luận về phép học

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÝ THUYẾT VĂN NGHỊ LUẬN Các kiểu bài văn nghị luận gồm có 3 dạng 1 Nghị luận văn học Nghị luận về nhân vật, đoạn trích, đoạn thơ; chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề 2 Nghị luận xã hội Nghị luận về t[.]

LÝ THUYẾT VĂN NGHỊ LUẬN Các kiểu văn nghị luận: gồm có dạng Nghị luận văn học: Nghị luận nhân vật, đoạn trích, đoạn thơ; chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề Nghị luận xã hội: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: nghị luận khiêm tốn; lòng yêu nước, sẻ chia… Nghị luận vấn đề sống: nạn bạo lực học đường; tình trạng học vẹt… Nghị luận vấn đề rút từ tác phẩm văn học: sau học xong văn Nước Đại Việt ta, em có suy nghĩ độc lập chủ quyền đất nước nay; sau văn Lượm, trình bày suy nghĩ em lịng u nước hệ trẻ ngày nay… I Kiến thức Văn Hịch tướng sĩ: a Lòng yêu nước, thương dân – nỗi lòng vị chủ tướng TRần Quốc Tuấn: Lòng yêu nước thể lòng căm thù giặc: + Tác giả vạch trần tội ác, chất xâm lược giặc “đi lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ” => hành động xúc phạm quốc thể niềm tự tơn dân tộc Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ (cú diều, dê chó) để gợi tàn ác, vô lương tâm, thái độ hống hách giặc => bộc lộ lòng căm thù giặc, khinh bỉ với quân xâm lược, khơi dậy ý thức dân tộc tướng sĩ + Tác giả so sánh hành động vơ vét tài nguyên giặc “hổ đói”: gợi tả tham lam quân giặc; nhắc nhở ý thức cảnh giác quân sĩ - Lòng yêu nước thể nỗi lòng lo lắng cho vận mệnh đất nước đau xót trước nỗi khổ nhân dân + Tâm trạng tác giả: tới bữa quên ăn, đêm không ngủ được, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa – nghệ thuật nói thể nỗi lo lắng, ngày đêm suy nghĩ vận mệnh đất nước + Khao khát giết giặc cứu nước, sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ đất nước “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi…ta vui lịng” - Lòng yêu nước thể thái độ, tình cảm với tướng sĩ: + Ơng quan tâm đến tướng sĩ mặt: đói cho ăn cơm, rét cho áo mặc; lương thấp cấp bổng lộc => cách đối xử gần gũi, thân thiết chủ tướng quân sĩ => gợi nhắc ý thức trung thành, báo đáp công ơn quân sĩ + Ơng nhắc nhở, phê bình hành động sai trái tướng sĩ: thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, thói ăn chơi hưởng lạc => hậu quả: nước mất, nhà tan, tiếng xấu lưu truyền b Bài hịch cịn thể tầm nhìn xa trơng rộng vị chủ tướng - Bài hịch viết vào thời gian trước kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2, tức lúc đất nước thái bình Điều chứng tỏ, Trần Quốc TUấn dự báo trước tình hình đất nước, nhận định thái độ giặc; nhắc nhở thái độ binh sĩ - Ông khuyên tướng sĩ tập luyện võ nghệ, rèn binh thư yếu lược để sẵn sàng chiến đấu quân giặc đến; cần từ bỏ thói quen hưởng lạc Luyện tập: PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “… (1)Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân quý nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khỏe khôn đuổi quân thù ; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai (2)Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (3)Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc ; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn ; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên ; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận (4)Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? ” (Trích Ngữ Văn 8, tập – NXB GD Việt Nam 2016) Câu Xác định nội dung đoạn văn - Nội dung: phê phán thái độ sống xa hoa, hưởng lạc, vô trách nhiệm tướng sĩ quyền hậu việc làm Câu Xác định kiểu câu câu (1), (2) (4) đoạn văn Xác định mục đích nói câu - Câu 1: câu ghép, câu trần thuật dùng để : đưa giả thiết, trình bày việc - Câu 2: câu đơn, câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc - Câu 4: câu đơn, câu nghi vấn dùng để khẳng định Câu Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự cho Tổ quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ trở thành thực Bước 1: Tìm hiểu đề Kiểu bài: nghị luận xã hội Vấn đề nghị luận: Khát vọng, ước mơ dự định để thực Hình thức: đoạn văn ngắn khoảng 10 câu Phạm vi dẫn chứng: thân, sống Bước 2: Tìm ý: - LC1: Khẳng định: Trần Quốc Tuấn thực ước mơ khát vọng mình: đánh đuổi quân xâm lược, giành độc lập dân tộc => Có ước mơ kế hoạch thực ước mơ quan trọng người - LC2: giải thích ước mơ, khát vọng gì? + Ước mơ mong muốn, dự định tốt đẹp mà thân muốn thực Người sống có ước mơ người sống đời thực ý nghĩa Ai có ước mơ cho riêng mình, ước mơ bình thường giản dị có ước mơ lớn lao, kì vĩ - LC3: Tại người cần có ước mơ, khát vọng + Có ước mơ có động lực để nỗ lực cố gắng đạt + Ước mơ thể khát vọng không ngừng cố gắng, tiến để hồn thiện thân + Có ước mơ sống có ý nghĩa, khơng phải sống thừa sống phí + Q trình thực ước mơ rèn cho người phẩm chất tốt đẹp: kiên trì nhẫn nại, tự giác tự lập, động sáng tạo + Những người thành công người nuôi dưỡng ước mơ thành thực; họ gương cho người noi theo, nhận yêu mến người VD: Trong di chúc mình, Bác viết: mong muốn đất nước ta độc lập; nhân dân ta có cơm ăn, áo mặc Để thực ước mơ này, Bác lãnh đạo Cách mạng thành công, đất nước độc lập, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Ước mơ Bác gắn với lợi ích quốc gia, dân tộc Đó ước mơ lớn lao, kì vĩ Để thực ước mơ này, Bác bôn ba 30 năm nước ngồi để tìm đường cứu nước cho dân tộc - LC4: Ước mơ, khát vọng em gì? Em làm để thực ước mơ + Xác định ước mơ cho mình: ước mơ ngắn hạn hay dài hạn; lên kế hoạch để bước thực ước mơ + Trong q trình thực hiện, cần có điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh thực tế lực thân + Ước mơ em: trở thành đầu bếp, bác sĩ, giáo viên, vũ công, ca sĩ, họa sĩ Ước mơ đáng trân trọng vì: ước mơ cao đẹp, ước mơ chân chính; mong muốn làm đẹp cho đời - LC5: Bàn luận vấn đề: + Phê phán người khơng có ước mơ, dự định cho tương lai; thờ với đời mình, dựa dẫm vào người khác + Những người sống ước mơ người khác (ước mơ bố mẹ, người xung quanh): không xác định mong muốn mình, làm theo định hướng người khác, đặt ước mơ người khác để làm theo Họ khó thành cơng khơng hiểu thân lực + Có ước mơ tốt ước mơ phải gắn với lợi ích đắn thân, gia đình cộng đồng; khơng phải ước mơ xa vời ảo tưởng; ước mơ làm hại đến cộng đồng - LC6: học liên hệ + Bài học: người cần có ước mơ nỗ lực để thực ước mơ mình, vậy, sống có ý nghĩa + Liên hệ học sinh: ước mơ gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc; thân học tốt, thi đỗ vào trường mơ ước, làm cơng việc u thích PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc đoạn trích đây: ( ) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.( ) (Trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57) Câu 1: Theo em thay từ qn khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? - Khơng thể thay từ “qn” “khơng”, “chưa” “chẳng” được, vì: quên không nghĩ đến, không quan tâm đến Từ “quên” thể thái độ, tình cảm tác giả: căm thù giặc đến mức nghĩ đến cách giết giặc, khơng cịn nghĩ đến nhu cầu thiết yếu hàng ngày ăn, ngủ - Chưa có nghĩa tương lai thực được; “chẳng” có nghĩa tương lai khơng thể thực Câu Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích hành động nói thể câu hịch vai trò câu việc thực mục đích chung Mục đích viết Hịch tướng sĩ: khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược; khơi dậy lịng tự tơn dân tộc, ý thức bảo vệ đất nước họ Câu văn “Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” thực hành động nói: hứa hẹn, cam đoan Câu Hãy phân tích số đặc sắc nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục người đọc Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn - Một số đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh (ví giặc thân dê chó, lưỡi cú diều, hổ đói), phép liệt kê nói thói hưởng thụ tướng sĩ; phép tương phản (hành động sai dẫn đến hậu; hành động dẫn đến thành tốt đẹp…), câu hỏi tu từ, nghệ thuật nói Câu 4: Viết đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận em vẻ đẹp vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ Bước 1: Tìm hiểu đề - Kiểu bài: nghị luận văn học - Vấn đề NL: vẻ đẹp Trần Quốc Tuấn - Hình thức: Đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 15 câu Bước 2: Tìm ý: vẻ đẹp Trần Quốc Tuấn - Ơng người có lịng u nước, thương dân sâu sắc: Chứng kiến sứ giặc lại nghênh ngang, thu vét vàng bạc…ơng đau xót; lo lắng cho vận mệnh đất nước quên ăn quên ngủ; Ông viết binh thư yếu lược để răn dạy tướng sĩ cách cầm quân đánh giặc; ông cảnh báo họ cần nâng cao tinh thần cảnh giác trước kẻ thù - Ý thức căm thù giặc khao khát đánh đuổi giặc ngoại xâm + So sánh hành động giặc với loài thú ác + Thể khao khát đánh giặc: lời thề giết giặc, sẵn sàng hi sinh thân  Nhận xét: Lòng yêu nước ý thức đánh đuổi quân xâm lược Trần Quốc Tuấn cịn tiếng nói chung quân dân nhà Trần, Đại Việt lúc Đó niềm tự hào dân tộc, truyền thống đạo lí dân tộc ta bao đời PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc kỹ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Ai tác giả tác phẩm đó? Câu 2: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu trình bày theo mục đích nói nào? Câu 3: Gọi tên rõ biện pháp nghệ thuật mà em học chương trình Ngữ Văn lớp tác giả sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt biện pháp nghệ thuật gọi tên Câu 4: Kể tên văn nghị luận trung đại khác chương trình Ngữ văn nói lịng u nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả) Câu 5: Viết đoạn văn (6 - câu) trình bày cảm nhận em tâm trạng Trần Quốc Tuấn? PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho đoạn văn : “Nay nhìn chủ nhuc mà lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng ,hoạc quyến luyến vợ con,hoặc lo làm giàu mà quyên việc nước,hoặc ham săn bán mà quên việc binh; thích rượu ngon,hoặc mê tiếng hát.Nếu cógiặc MơngThát tràn sang cựa gà trống không đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng lắmvườn nhiều ,tấm thân quý nghìn vàng khơn chuộc,vả lại vợ bìu díu,việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khơng mua đầu giặc,chó săn khỏe mà khơng đuổi quận thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai.Lúc ta bị bắt,đau xót biết chừng nào.” (Ngữ văn tập II) Câu 1: Đoạn văn trích thuộc tác phẩm ?Do viết? Câu 2: Tác phẩm chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?Nêu hiểu biết thể loại ấy? Câu 3: Bao trùm lên đoạn trích tư tưởng tình cảm gì? Câu 4: Câu :“ Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn” hình thức thuộc kiểu câu ? Câu 5: Đọc văn chứa đoạn trích em thấy tác giả người nào? Câu 6: Tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta Em nêu vài biểu hệ trẻ ngày thể truyền thống đó? Câu 7: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu suy nghĩ em Trần Quốc Tuấn? VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA PHIẾU BÀI TẬP SỐ “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có.” Trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Em đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Văn Bình Ngơ đại cáo viết hồn cảnh ? Câu 2: Giải nghĩa từ: nhân nghĩa Câu 3: Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? Câu 4: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đưa yếu tố ? Câu 5: Nêu ý nghĩa đoạn trích Nước Đại Việt ta PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Phân tích tiếp nối phát triển ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta so với Sơng núi nước Nam? Sự kế thừa phát triển ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta so với Sông núi nước Nam? Câu 2: Cho câu chủ đề: Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi chỗ kết hợp chặt chẽ lí lẽ thực tiễn Dựa vào văn Nước Đại Việt ta, viết đoạn văn tổng phân hợp để chứng minh ý kiến VĂN BẢN BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp khẳng định tầm quan trọng đạo học” Em có nhận xét ý kiến trên? Câu 2: Hãy chứng minh thứ tự lập luận Bàn luận vế phép học tốt nhất, có sức thuyết phục PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại " (Trích Bàn luận phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Câu "Ngọc khơng mài, khơng thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích gì? Câu : Viết đoạn văn tổng phân hợp( 5-7 câu) nêu lên tầm quan trọng phương pháp Học đôi với hành PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc kĩ phần trích sau: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n.Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” (Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp) Câu 1: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp bàn luận đến phép học tác dụng phép học mà ông nêu lên gì? Câu 2: Theo Nguyễn Thiếp, việc học khơng liên quan đến người mà quan hệ đến quốc gia, xã hội Quan hệ hiểu nào? Câu 3: Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học học làm người Em có đồng ý với quan niệm khơng? Theo em, học để làm người thời đại ngày cần học học nào? PHIẾU BÀI TẬP SỐ Trong văn Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp có viết: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua.” (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1: Văn Bàn luận phép học thuộc thể loại nào? Trình bày ngắn gọn đặc điểm thể loại Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Xác định hành động nói câu Câu 3: Từ hiểu biết văn từ hiểu biết cá nhân, viết đoạn văn ngắn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em mối quan hệ học hành (Tài liệu Nguyễn Nga- nhóm Ngữ văn THCS) ... hạ thịnh trị” (Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp) Câu 1: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp bàn luận đến phép học tác dụng phép học mà ông nêu lên gì? Câu 2: Theo Nguyễn Thiếp, việc học khơng liên... đích việc học học làm người Em có đồng ý với quan niệm khơng? Theo em, học để làm người thời đại ngày cần học học nào? PHIẾU BÀI TẬP SỐ Trong văn Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp có viết: ? ?Phép dạy,... hợp để chứng minh ý kiến VĂN BẢN BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Có ý kiến cho rằng: ? ?Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp khẳng định tầm quan trọng đạo học? ?? Em có nhận xét ý kiến trên?

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:02

Xem thêm:

w