Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 19 Ngày giảng Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2022 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy[.]
Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN 19 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2022 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 37: BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nêu tên số vật phận chúng - Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người 1.2 Năng lực chung: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đặc điểm bên bật động vật - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đặc điểm vật Phẩm chất: - HS yêu quý, biết chăm sóc bảo vệ vật - Có tinh thần hợp tác, đồn kết nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS nghe nhạc hát theo lời hát: Chú voi - GV nêu mục tiêu học B Khám phá: Lợi ích tác hại vật người HĐ5: Tìm hiểu lợi ích số vật người động vật * Mục tiêu - Nêu số lợi ích tác hại số vật người Có tình u ý thức bảo vệ loài vật * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình trang 78, 79 (SGK) - GV hướng dẫn cặp HS giới thiệu cho nghe lợi ích tác hại vật đời sống người có hình SGK - GV hướng dẫn HS tóm tắt lợi ích, tác hại vật Năm học 2021 - 2022 Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - Từng cặp chia sẻ với bạn nhóm sản phẩm cặp - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng chia sẻ trước lớp Bước 3: Tổ chức làm việc lớp - Cử đại diện HS giới thiệu sản phẩm nhóm lợi ích, tác hại vật người Cử số HS đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV nhận xét, tun dương C Luyện tập: HĐ6: Trị chơi “Đó gì? ” * Mục tiêu - Phân biệt số vật có ích vật có hại - Phát triển ngơn ngữ, thuyết trình, * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS - 1bạn hỏi đặc điểm vật, bạn nhóm dựa vào hình có để trả lời Dựa đặc điểm vật, bạn chọn nêu tên vật Lần lượt bạn lên đặt câu hỏi bạn khác trả lời Bước 2: Hoạt động lớp - GV yc đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, bạn khác nhận xét, đánh giá bổ sung - GV khen thưởng, khích lệ HS Bước 3: Củng cố - GV: Sau phần học này, em học gì? HS trả lời cá nhân - GV: Con vật cung cấp thức ăn, vận chuyển hàng hoá, kéo cày, kéo bừa, trơng nhà, cho người Có lồi vật gây hại cho người: làm vật trung gian truyền bệnh như: muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, D Vận dụng: - GV nhận xét học Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu lợi ích tác hại số lồi vật có xung quanh nhà ở, trường địa phương qua sách báo chia sẻ với bạn lớp Em nhờ trợ giúp người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 219 + 220: BÀI 95: ênh êch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc tiếng có vần ênh, êch - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ênh, vần êch - Đọc hiểu Tập đọc: Mưa - Viết vần ênh, êch, tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con) 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp Phẩm chất: - HS biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ phân công Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: Hôm cô giới thiệu với em vần mới: vần ênh, êch - GV tên Khám phá: (BT1) - HS nhắc lại tên bài: êch,êch a Dạy vần ênh: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng kênh, có vần gì? - HS trả lời cá nhân - GV tiếng kênh - HS trả lời: Tiếng kênh có vần ênh - GV yc phân tích tiếng kênh - HS đọc: kênh (đồng thanh) - GV mơ hình vần ênh - HS phân tích tiếng kênh - GV mơ hình tiếng kênh - HS nhìn mơ hình đọc b Dạy vần êch: - HS nhìn mơ hình đọc - GV tranh hỏi: Đây gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Tiếng ếch, có vần gì? - HS trả lời: Tiếng ếch có vần êch - GV tiếng ếch - HS đọc: ếch (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng ếch - GV mơ hình vần êch - GV mơ hình tiếng ếch - GV: Các em vừa học vần vần gì? Từ từ gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS đọc từ tranh - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần ênh, êch - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần ênh, êch - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: ênh, ếch, dòng kênh, ếch - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới tập đọc: Mưa - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yc HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - HS phân tích tiếng ếch - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS ghép cài ênh, ếch, dịng kênh, ếch - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần ênh, nói nhỏ tiếng có vần êch - HS đọc - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Mưa - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV u cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Các vật trú mưa đâu? - GV nêu yêu cầu BT - GV cho HS đọc tên vật - GV HD làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc SGK Vận dụng: - Hơm em học vần gì? Từ gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết ênh, êch, dòng kênh, ếch vào bảng con; đọc trước - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận , trình bày - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần ênh,êch; Tiếng dòng kênh, ếch - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 56: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Đếm, đọc, viết số từ 11 đến 16 - Nhận biết thứ tự số từ 11 đến 16 - HS biết thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển lực mơ hình hố tốn học, lực giao tiếp tốn học: Thơng qua chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đoàn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS đếm tiếp từ đến 16, đếm lùi từ 16 C Thực hành, luyện tập: Bài HS thực thao tác: - Đếm số lượng đối tượng, đặt thẻ số tương ứng vào ? - Nói cho bạn nghe kết GV nhận xét, chữa Bài - HS đọc viết số tương ứng vào Đổi vở, nhận xét - GV nhận xét, chữa Bài - HS đặt thẻ số thích hợp vào bơng hoa có dấu “?” HS nói cho bạn nghe cách làm - GV hướng dẫn HS đếm tiếp số từ 11 đến 16, đếm lùi từ 16 11 - GV tổ chức cho HS đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số - HS thực theo HD GV nhận xét, tuyên dương D Vận dụng: Bài - HS quan sát tranh, suy nghĩ nói cho bạn nghe số lượng loại bánh tranh Chia sẻ trước lớp HS lắng nghe nhận xét cách đếm bạn - GV yc HS quan sát tranh, đặt câu hỏi trả lời theo cặp sô lượng loại bánh có tranh - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần ý? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 221: TẬP VIẾT SAU BÀI 94, 95 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Viết vần anh, ach, ênh, êch; từ ngữ chanh, sách, dòng kênh, ếch kiểu chữ viết thường - Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí 1.2 Năng lực chung: - HS tự viết chữ anh, ach, ênh, êch; từ ngữ chanh, sách, dòng kênh, ếch - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - HS có tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học - Tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: anh, ach, ênh, êch, chanh, sách, dòng kênh, ếch - GV yc viết bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào - HS viết theo yc GV luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - HS đổi chia sẻ - GV khen ngợi bạn viết nhanh, - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Vận dụng: - GV: Hôm em tập tô - HS trả lời: anh, ach, ênh, êch, chữ gì? - GV nhận xét học chanh, sách, dòng kênh, ếch IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 222 + 223: BÀI 96: inh ich I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc tiếng có vần inh, ich - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần inh, vần ich - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Lịch bàn - Viết vần inh, ich, tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỡ (trên bảng con) 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS tự tin phát biểu ý kiến - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm học tiếp vần inh, ich - GV tên - HS nhắc lại tên bài: inh, ich Khám phá: (BT1) a Dạy vần inh: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Trong tiếng kính, có vần gì? - HS trả lời: có vần inh - GV tiếng kính - GV yc phân tích tiếng kính - GV mơ hình vần inh - GV mơ hình tiếng kính b Dạy vần ich: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng lịch có vần gì? - GV tiếng lịch - GV yc phân tích tiếng lịch - GV mơ hình vần ich - GV mơ hình tiếng lịch * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần inh - ich - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS đọc từ tranh - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần inh, ich - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần inh, ich - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: inh, ich, kính mắt, lịch bàn - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới thiệu tập đọc: Lịch bàn - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng - HS đọc: kính (đồng thanh) - HS phân tích tiếng kính - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: Tiếng lịch có vần ich - HS đọc: lịch (đồng thanh) - HS phân tích tiếng lịch - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS so sánh - HS ghép cài inh, ich, kính mắt, lịch bàn - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần inh, nói nhỏ tiếng có vần ich - HS đọc - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Lịch bàn - HS đọc nhẩm * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh - HS đếm câu số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho - HS đọc thầm HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp khổ thơ: - GV giúp HS chia đoạn - HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra - HS đọc theo GV số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - HS luyện đọc theo cặp trước thi - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Nói tiếp để thành câu - GV nêu yêu cầu BT - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc lại ý - HS đọc - GV HD làm - HS thảo luận nhóm, trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc lại câu hồn chỉnh - GV: Cuốn lịch nhắc Bích điều gì? - HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc SGK Vận dụng: - Bài hôm em học vần gì? - HS trả lời: Vần inh, ich; Tiếng kính Tiếng gì? mắt, lịch bàn - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết inh, - HS lắng nghe, ghi nhớ ich, kính mắt, lịch bàn vào bảng con; đọc trước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN - GV mơ hình tiếng mái b Dạy vần ay: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Từ máy bay, có vần gì? - GV tiếng bay - GV yc phân tích tiếng bay - GV mơ hình vần ay - GV mơ hình tiếng bay * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần – ay - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS đọc từ tranh - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần ai, ay - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: Từ máy bay có vần ay - HS đọc: bay (đồng thanh) - HS phân tích tiếng bay - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS so sánh - HS ghép cài: ai, ay, gà mái, máy bay - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần ai, nói nhỏ tiếng có vần ay - GV hình theo thứ tự khơng - HS đọc theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần ai, - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân ay - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình - HS lắng nghe, ghi nhớ viết: ai, ay, gà mái, máy bay - GV yc viết chữ vào bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS đổi bảng, chia sẻ Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới thiệu hình ảnh gà trống - HS lắng nghe sai khiến, dạy dỗ gà mái mơ, gà mái vàng đàn gà - GV tên - HS đọc tên bài: Chú gà quan trọng - GV hình, đọc mẫu câu: - HS đọc nhẩm đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV u cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Những ý đúng? - GV nêu yc BT - GV HD HS làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Em có nhận xét gà trống? - GV yêu cầu HS đọc lại SGK Vận dụng: - Bài hơm em học vần gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết vần ai, ay, gà mái, máy bay vào bảng con; đọc trước - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yc BT - HS thảo luận, trình bày - HS đọc lại ý - HS trả lời cá nhân - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần ai, ay; từ gà mái, máy bay - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 19: BÀI 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết hình bản: hình vng, hình trịn, hình tam giác - Tạo hình bản; biết vận dụng hình để tạo sản phẩm theo ý thích - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn - Mạnh dạn tham gia trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm - Thực thao tác thực hành với vận động bàn tay 1.2 Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn cách thực hành - Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm - Biết sử dụng họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Cụ thể biểu số hoạt động sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ - Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm đồ dùng học tập - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận thân thảo luận, nêu ý kiến Ý thức tơn trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn bè người khác tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, màu vẽ, bút chì,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Tổ chức học sinh hát, kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học sinh - Giới thiệu số đồ dùng học tập HS lớp: sách, hộp bút, hộp phấn, bảng, đồng hồ, tờ giấy, Đặt câu hỏi giúp HS gọi tên hình dạng hình liên hệ giới thiệu nội dung học Khám phá: 2.1 Nhận biết hình - Hát tập thể Để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm tra - Quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi Nhắc đề - Thảo luận nhóm theo nội ... ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 219 + 220: BÀI 95: ênh êch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần ênh,... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 57: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - HS đạt yêu cầu sau: + Đếm, đọc, viết... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 19: BÀI 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết