- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. Tiến trình lên lớp Hoạt động của GV A.. + Hãy đo các cặp cạnh và nhận xét? + Hình có những cặp cạn[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn:9/1/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020 Toán
Tiết 91: KI - LÔ - MÉT VUÔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS
- Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông
2 Kĩ năng: Biết giải số có liên quan đến đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2.
3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’) - Gọi HS làm tập 4.SGK - Gọi HS nhận xét
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
- GV cho HS quan sát tranh ảnh chụp khu rừng, đường phố…
+ Nhận xét khơng gian ảnh đó?
- Để đo khu vực đó, ta có sử dụng thước mét không? Tại sao? - GVKL:
2 Dạy
-Yêu cầu HS quan sát tranh cánh đồng GV nêu: Cánh đồng hình vng có cạnh km Tính diện tích cánh đồng ?
- 1km2 là đơn vị đo diện tích 1
hình vng có cạnh 1km
- Giới thiệu: km x km =1 km
Ki - lơ - mét vng diện tích HV có cạnh dài 1km
- km2là đơn vị đo diện tích hình
vng có cạnh 1km
- ki-lơ-mét-vng viết tắt km
Đọc : ki-lô-mét-vuông
- GV giới thiệu mối quan hệ km2
và m2
+ km = … m?
Hoạt động HS
- HS làm
- Nhận xét
- Rất rộng lớn
+ Diện tích cánh đồng km x 1km
- HS đọc: ki-lô-mét-vuông
- 1000 x 1000 = 000 000 m2
- km2
(2)+ Tính diện tích HV có cạnh dài 1000 m
+ Vậy km2 = … m2
- Nhận xét, chốt
- HS lên bảng, lớp viết nháp số đơn vị đo diện tích HS đọc lại VD
+ Hãy nêu đơn vị đo S học? Sắp xếp chúng theo thứ tự ? hỏi lại số mối quan hệ đơn vị đo diện tích
- GVKL:
3 Luyện tập Bài (4-5’)
- HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì? - HS làm vào
- HS lên bảng làm - Chữa bài:
+ Giải thích cách làm? - Nhận xét
Bài (5-6’)
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm - nhận xét + Nêu cách đổi đơn vị - Giáo viên chữa
Bài tập (5-6’)
- HS nêu yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm tn? - Gọi HS làm bảng Dưới lớp làm BT
- Nhận xét, chữa
Bài (3-4’)
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đơi 2’ nêu ý kiến?
+ Tại đo diện tích phịng cần
sử dụng đơn vị m2 ?
+ Diện tích thủ sử dụng đơn
hoặc: 000 000 m2
= km2
1 Viết số chữ thích hợp vào chỗ
chấm
2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* km2 , m2 , dm2 , cm2, mm2
* Hai đơn vị đo diện tích liền nhau 100 lần
Mẫu :
1 km2= 1000 000 m2
3.
Bài giải:
Diện tích khu cơng nghiệp : x = (km2)
4.
- Diện tích phịng học 40 m2
- Diện tích nước Việt Nam 330 991
km2
Đọc Viết
Chín trăm hai mươi mốt kilơmet vng
Hai nghìn kilơmet vng
Năm trăm linh chín kilơmet vng
Ba trăm hai mươi nghìn kilơmet vng
921 km2
2000 km2
509 km2
(3)vị đo nào? Tại sao? - Nhận xét
C Củng cố – Dặn dò (2’)
+ km2 = … m2
- Giáo viên hệ thống kiến thức
- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập bài2; SGK 100
- Chuẩn bị sau: Hình bình hành - Nhận xét tiết học
-Địa lí
Tiết 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Sau học HS có khả
- Chỉ vị trí đồng nam hệ thống kênh rạch đồ VN - Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc, phân tích đồ Thái độ: Thêm hiểu, thêm yêu đất nước người VN
II Chuẩn bị
- Bản đồ địa lí TNVN
- Lược đồ tự nhiên Đồng Nam Bộ
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu vị trí, đặc điểm Hà Nội? + Tại nói Hà Nội Trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế lớn nước?
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy
HĐ 1: Đồng lớn nước ta.(9-10’)
- Yêu cầu HS quan sát đồ địa lí, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: + Đồng Nam Bộ sơng bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét diện tích Đồng Nam Bộ (so với đồng Bắc bộ)
+ Kể tên số vùng trũng ngập
Hoạt động HS
- HS trả lời
- HS quan sát lược đồ, thảo luận cặp đôi
+ Đồng Nam Bộ hệ phù sa hệ thống Sông Mê kông, sông Đồng Nai bồi đắp lên
(4)nước thuộc vùng đồng Nam Bộ? + Nêu loại đất đồng Nam Bộ?
- Nhận xét trả lời HS
HĐ 2: Mạng lưới sơng ngịi chằng chịt.(13’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tên số sông lớn, kênh rạch Đồng Nam Bộ?
+ Hãy nhận xét mạng lưới sơng, kênh rạch đó?
+ Từ đặc điểm sơng ngịi, kênh rạch vậy, em suy đặc điểm đất đai Đồng Nam Bộ ?
+ Vì Đồng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông Đồng Nam Bộ có tác dụng gì?
- Gọi nhóm trình bày - GVKL
HĐ 3: Trị chơi Ơ chữ kỳ diệu(5’)
- Giáo viên đưa gợi ý có nội dung kiến thức học, u cầu tìm chữ hàng ngang, hàng dọc, nội dung ô chữ
- GV phổ biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi
+ Đây loại đất có chủ yếu ĐB Nam Bộ
+ Đây tỉnh thuộc ĐB Nam Bộ
+ Đây ĐB có diện tích lớn thứ nước ta?
+ Tên sông bắt nguồn từ Trung
Quốc bồi đắp nên ĐB Nam Bộ (ô chữ
hàng dọc)
- Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng
C Củng cố- Dặn dò (2’)
- HS đọc lại mục ghi nhớ SGK
+ Nêu đặc điểm đồng Nam Bộ?
Mau
+ Đất phù sa, đất chua, đất mặn
+ Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế
+ Có nhiều sơng ngịi, kênh rạch nên mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, dày đặc
- HS trả lời
+ Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng bồi lớp phù xa màu mỡ + Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt
- HS chơi trò chơi
(5)+ So sánh giống khác ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ?
- VN ôn CBị sau: Người dân đồng Nam Bộ
- Nhận xét học
-Tập đọc
Tiết 37: BỐN ANH TÀI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cậu
bé
2 Kĩ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc hiểu Thái độ: yêu quý nhân vật tập đọc
II Giáo dục KNS
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
III Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
IV Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- GV nhận xét kiểm tra HK1
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt - tập
- GV tóm tắt nội dung chủ điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì?
- GV giới thiêu
2 HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc(10’)
- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài
HS đọc thầm giải
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết
Hoạt động HS
- Quan sát tranh, lắng nghe
* Bài gồm đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu…tinh thông võ nghệ + Đoạn 2: Tiếp… diệt trừ yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp… diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp… lên đường
+ Đoạn 5: Đi lâu… theo * Sửa Phát âm: mười năm tuổi, tát nước suối lên tên riêng
(6)hợp nhận xét
- Luyện tập nhóm - GV đọc mẫu
b Tìm hiểu (12’)
+ Truyện có nhân vật nào? Tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì? - HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm + Cẩu Khây có sức khoẻ tài ntn?
+ Đoạn nói lên điều gì? * Đoạn
+ Chuyện xẩy quê hương Cẩu Khây?
+ Thương dân Cẩu Khây làm gì?
+ Nội dung đoạn gì? * Đoạn
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh ai?
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: Vạm vỡ, chí hướng?
- HS quan sát tranh
+ Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì?
+ Em có nhận xét tên nhân vật truyện?
- GVKL: Cẩu Khây
người bạn với tài tâm lên đường diệt trừ yêu tinh + Nội dung đoạn 3, ,5 gì? - GVKL:
+ Phần đầu câu chuyện “Bốn anh tài” có nội dung ntn?
cậu bé/ …… mái nhà
* Giải nghĩa từ: Chú giải: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
+ Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng Truyện nói tài bốn an hem + Nhỏ người lúc ăn chõ xôi
+ 10 tuổi trai 18
+ 15 tuổi tinh thông võ nghệ
1 Sức khoẻ tài Cẩu Khây
- Hs trả lời
+ Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh
2 Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
+ Cẩu Khây cùng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục
Máng lên đường diệt trừ yêu tinh.
- Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn - Chí hướng: ý muốn bền bỉ, đạt tới mục tiêu cao đẹp sống + Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên ruộng cao mái nhà Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng
+ Tên nhân vật tài người
3 Cẩu Khây bạn hợp sức lên đường diệt trừ yêu tinh.
- HS trả lời
(7)c Luyện đọc diễn cảm (10’) - 4HS đọc nối tiếp
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + 1HS đọc đoạn
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?
+ Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét
+ Luyện đọc cá nhân cặp đôi + Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
C Củng cố- Dặn dò (2’)
- GV kết luận: Có sức khoẻ tài người điều đáng quý đáng trân trọng khâm phục người biết đem tài để cứu nước, giúp dân, làm việc lớn anh em Cẩu Khây
- VN luyện đọc TLCH CBị sau: Chuyện cổ tích loài người
- Nhận xét học
- Toàn đọc với giọng kể nhanh, đoạn đọc nhanh, căng thẳng thể căm giận yêu tinh
- Nhấn giọng:
“Ngày xưa, kia, có… bé
nhỏ người hết chõ xơi Vì vây…
Cẩu khây Cẩu khây lên mười tuổi, sức
đã… trai 18, mười lăm tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy… chuyên bắt người tan
hoang, Khơng cịn ai sống sót
Quyết chí Yêu tinh
-Ngày soạn:10/1/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020 Toán
Tiết 92: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích
- Tính tốn giải tốn liên quan đến diện tích
2 Kĩ năng: Biết giải số có liên quan đến đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2.
3 Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’) - Gọi HS làm tập
(8)+ Khi người ta sử dụng đơn vị đo
km2
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập
Bài (5-6’) - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nhóm
- Yêu cầu HS lên bảng chữa, nhận xét + Vì 2010m2 = 201000 dm2 ?
+ Hai đơn vị liền kề gấp ( kém) lần?
- Lớp nhận xét
- GVKL: cách đổi đơn vị đo diện tích học
Bài (5-6’)
- HS đọc yêu cầu + Bài u cầu gì? + Bài tốn cho biết gì?
- HS làm tập ,2 em lên bảng làm - Chữa
- GV củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật
Bài (4-5’)
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Căn vào đâu đo để so sánh diện tích thành phố
- HS làm tập - Gọi HS báo cáo kết - Nhận xét sai - Chốt lời giải
- GVKL: đơn vị đo diện tích, từ biết cách so sánh đơn vị đo diện tích
Bài (6-7’)
- HS đọc
+ Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? + Để biết diện tích khu đất, cần biết gì?
- HS làm VBT
- HS làm bảng - Chữa bài, Nhận xét sai
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
* km2 m2 dm2 cm2 mm2
Hai đơn vị đo S liền kém nhau 100 lần
2. Bài giải :
a) Diện tích khu đất : x = 20 (km2)
b) Đổi 000 m = km Diện tích khu đất : x = 16 (km2)
Đáp số : 20 km2
16 km2
3 Điền số thích hợp vào trống:
S = 921 km2 (Hà Nội)
S2 = 1255 km2 (Đà Nẵng)
S3 =2095km2 (TP HCM)
S nhỏ S2 ;S2nhỏ S3 ;S3nhỏ
hơn S
S nhỏ S2 nhỏ hơnS3
4.
Chiều rộng khu đất : 3: = 1(km)
Diện tích khu đất là: x1 = 3(km2)
Đáp số : km2
5.
(9)- Nhận xét, chốt lời giải
Bài SGK (5-6’)
- HS quan sát biểu đồ đọc yêu cầu BT
- GV giải thích cho HS mật độ dân số trung bình sống diện tích km2 + Biểu đồ thể điều gì?
+ Hãy nêu mật độ thành phố
- HS làm cá nhân (2’) đọc kết
- HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốtcách quan sát biểu đồ
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Hai đơn vị liền kề gấp ( kém) lần?
+ Mật độ dân số gì?
- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập bàiVBT
- Chuẩn bị sau: Hình bình hành - Nhận xét tiết học
dân số lớn
b) Mật độ dân số TP Hồ Chí Minh gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng
-Chính tả
Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày đoạn văn “Kim tự tháp Ai Cập”
- Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho HS
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
BVMT: HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới
II Chuẩn bị
- Giấy khổ to ghi nội dung 2, tạp 3a , bút
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (3’)
- Nhận xét tả thi học kỳ I
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK
+ Bức tranh vẽ gì?
GV: Tiết tả hơm em nghe viết đoạn văn: Kim tự tháp Ai Cập làm BT tả
Hoạt động HS
- HS quan sát tranh
(10)2 HDẫn nghe viết tả (24’) a Tìm hiểu nội dung viết (3’)
- GV đọc nội dung tả
+ Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ ai?
+ Kim tự tháp Ai Cập xây dựng ntn?
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
BVMT: HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới
b HDẫn viết từ khó (3’)
- HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV đọc-HS viết từ khó
- HS đọc lại từ khó vừa luyện viết
- GV lưu ý HS cách trình bày
c Viết tả (15’)
- GV đọc cho HS viết tả
d Sốt lỗi, chấm (3’)
- GV đọc bài, HS nghe tự soát lỗi - Thu, chấm 5-6 nhận xét
3 HDẫn làm tập tả (10’) Bài 1a (4’)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- KL lời giải
- Gọi HS đọc lại hoàn chỉnh
Bài (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét
- KL lời giải
+ Đặt câu với từ ngữ viết tả
- Gọi HS nhận xét
+ Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ hoàng đế Ai Cập cổ đại
+ Kim tự tháp Ai Cập xây dựng toàn đá tảng Từ kim tự tháp vào hành lang tối hẹp…những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ
+ Ca ngợi Kim tự tháp kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại tài giỏi thông minh người Ai Cập xây kim tự tháp
VD: lăng mộ, xây dựng, chuyên chở, nhằng nhịt, làm
- HS viết vào nháp- 1HS viết bảng lớp
- HS viết tả - HS đọc thầm viết
- HS tự soát lỗi đổi cho để soát lỗi, ghi lỗi giấy nháp
- Chọn chữ viết tả
ngoặc để hoàn chỉnh câu văn
- HS làm phiếu, dán bảng, HS lớp gạch bút chì vào BT từ viết sai tả
Đáp án: Thứ tự viết đúng:
Sinh vật, họ biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng
- Sắp xếp từ ngữ thành cột theo mẫu
Từ ngữ viết đúng tả
Từ ngữ viết sai chính tả
Sáng sủa sản sinh sinh động,
(11)- GV nhận xét, kết luận
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ GV chốt nội dung bài: Phân biệt s/x dựa vào nghĩa từ
- Dặn dị: Về nhà ơn bài, viết lại BT2
- Chuẩn bị sau: Cha đẻ lốp xe đạp
- Nhận xét học
VD: phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi
- Mặt trời sản sinh lượng - Bài văn sinh động
-
-Ngày soạn: 11/1/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng năm 2020 Toán
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS
- Nắm hình bình hành, biểu tượng hình bình hành
2 Kĩ năng: Nhận biết số đặc điểm hình bình hành, từ phân biệt hình bình hành với số hình khác
3 Thái độ: Yêu thích mơn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ sẵn số hình: Hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’) - Gọi HS làm tập
+ Hãy nêu hình học? Mơ tả đặc điểm hình đó? (Hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác)
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy
a Hình thành biểu tượng hình bình hành 5’
+ Hình có cạnh? Mấy đỉnh? Đọc tên cạnh đó?
GV: Đưa hình bình hành, HS quan sát?
Hoạt động HS
Viết số thích hợp vào chỗ trống
530 dm2 = 53 000 cm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
A B
C D
(12)+ Hãy đo cặp cạnh nhận xét? + Hình có cặp cạnh song song? Có cặp cạnh song song với nhau?
- Giới thiệu tên gọi hình bình hành
+ Vậy hình bình hành có đặc điểm gì?
GV: chốt ghi nhớ HS đọc thuộc
b Nhận biết số đặc điểm của hình bình hành 5’
- Nêu vài ví dụ đồ vật có dạng hình bình hành
- GV cho HS quan sát bảng phụ nhận xét
+ Chỉ hình bình hành hình vẽ đó? Nó có đặc điểm gì?
- GV giảng
3 Luyện tập Bài tập
- Bài yêu cầu gì?
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi cho ý kiến
+ Những hình hình bình hành? Tại sao?
- HS làm vào - Chữa
- GV chốt Hình hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song
- HS đổi chéo kiểm tra
Bài
- Yêu cầu HS quan sát hình bảng
+ Bài yêu cầu ?
- HS thảo luận cặp đơi, hồn thành bảng
+ Chỉ góc, cặp cạnh đối diện hình?
- HS làm tập HS lên bảng hình trình bày kết tìm
AB // DC AD // BC
+ Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song
- HS quan sát hình thành biểu tượng
1 Nhận diện hình:
Các hình bình hành hình Hình ( 1); ( 2) ; ( 5)
2
- Trong hình tứ giác ABCD có hai cặp cạnh đối diện : AB CD; AD BC - Trong hình bình hành MNPQ có hai
(1
) (2)
(13)được
- Lớp GV nhận xét
+ Qua bảng, hình hình bình hành?
Tại sao?
- GV chốt: Đặc điểm hình bình hành
Bài
- HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đếm ô trên, ô để vẽ cho xác HS lên bảng vẽ hình
- Lớp GV nhận xét
+ Hình vẽ có đặc điểm gì? + Dựa vào đâu vẽ thế? - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Nêu đặc điểm hình bình hành?
- Dặn dị: Về nhà ôn làm VBT
- Chuẩn bị sau: Diện tích hình bình hành
- Nhận xét tiết học
cặp cạnh đối diện song song : MNvà PQ ; MQ NP
3 Vẽ thêm hai đoạn thẳng để
hình bình hành: (Xem phụ lục)
-Luyện từ câu
Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể : Ai làm
2 Kĩ năng: Xác định phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? - Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn
3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Bảng phụ, tranh minh hoạ III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- GV yêu cầu HS viết giấy kiểm tra: Các câu hỏi cho phận in nghiêng câu
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
Hoạt động HS
- Buổi chiều, mẹ chợ, ba làm em
(14)+ Câu kể Ai làm gì? Có phận chính?
- GV giới thiệu
2 Tìm hiểu VD (12’)
- Y/cầu HS đọc phần nhận xét - Y/cầu HS tự làm
- GV lưu ý HS: Gạch chéo CN VN, gạch gạch CN câu, sau trao đổi với bạn bên cạnh câu hỏi 3,4 SGK
- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét bạn, GV chốt lại nội dung
+ Những CN có ý nghĩa
+ CN câu từ loại tạo thành? Hãy cho VD từ loại đó?
+ Trong câu kể Ai làm ? Những vật làm CN?
+ CN kiểu câu Ai làm gì? loại từ ngữ tạo thành?
2 Ghi nhớ (2’)
- Y/cầu 2HS đọc ghi nhớ SGK
- Y/cầu HS đặt câu phân tích câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ - GV nhận xét
3 Luyện tập (16’) Bài 1: (4’)
- Gọi 1HS đọc y/cầu tập
- Y/cầu HS tự làm bài(2HS lên bảng) sau GV nhận xét chữa tập, kết luận làm
Bài 2: (4’)
- Gọi 1HS đọc y/cầu tập
- Y/cầu HS tự làm bài( 3HS lên bảng) sau GV nhận xét chữa tập, kết luận làm
- GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS
Bài 3: (8’)
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV cho HS QS tranh nêu hoạt động nhân vật tranh
Các câu kể Ai làm gì: câu 1, 2, 3, 5,
- Bài 2: Chủ ngữ Câu 1: Một đàn ngỗng Câu 2: Hùng
Câu 3: Thắng Câu 5: Em
Câu 6: Đàn ngỗng
+ Chỉ người vật nói đến VN
+ Do DT từ kèm theo (cụm DT)
+ DT: Hùng Thắng, Em
+ Cụm DT: Một đàn ngỗng, Đàn ngỗng + CN người, vật, đồ vật, cối nhân hố có hoạt động nói đến VN
- Do DT cụm DT tạo thành VD:
- Lan / làm tập tốn - Cây bàng/ dang tay gọi gió
- Cả đàn én/ bay Phương Nam tránh rét
Bài 1:
- Các câu kể là: câu 3,4,5,6
- CN câu là: chim chóc, niên, em nhỏ, cụ già, Bài 2:
VD:
(15)- Y/cầu HS tự làm
- GV y/cầu HS viết thành đoạn văn miêu tả lại hoạt động nhân vật tranh cho sinh động, gần gũi, sử dụng từ địa điểm, hình ảnh nhân hoá
- Gọi HS đọc lại đoạn văn GV nhận xét sửa lỗi câu, cách dùng từ cho HS, cho điểm HS viết tốt
C Củng cố- Dặn dò (2’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- VN hoàn thành tập VBT CBị sau MRVT: Tài
- Nhận xét học
các công nhân lái máy, chim bay vút lên cao, mặt trời toả ánh nắng vàng rực rỡ
- VD: Sáng sớm, cánh đồng nhộn nhịp Mặt trời toả ánh nắng vàng rực rỡ xuống nơi Trên ruộng ven đường, bác nông dân gặt lúa Trên đường làng, cậu học trị vừa vừa nói cười ríu rít, lũ chim cành thấy động vội vã bay lên bầu trời xanh thẳm
-Kể chuyện
Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nắm vững nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bác đánh cá thơng minh, mưu trí trí thắng gã thần vô ơn, bạc ác
- Nghe kể, nhớ truyện, xếp thứ tự tranh minh hoạ, kể đoạn toàn truyện
2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe, kể, nhận xét lời kể bạn Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- Gọi HS nhớ lại nêu tên Câu chuyện học học kì
- GV nhận xét đánh giá
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
2 Hướng dẫn kể chuyện (10’) a GV kể chuyện
- GV kể lần
- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Giải nghĩa từ khó: ngày tận số, thần, vĩnh viễn
Hoạt động HS
- HS nêu
- Câu chuyện học học kì - VD: Sự tích Hồ Ba bể
Một nhà thơ chân Lời ước trăng
- Ngày tận số: Ngày chết
(16)b Tìm hiểu nội dung
+ Bác đánh cá quăng lưới bình tâm trạng ntn?
+ Cầm bình tay bác đánh cá nghĩ gì?
+ Chuyện xảy bác cạy nắp bình + Con quỷ trả ơn bác đánh cá ntn?Vì làm vậy?
+ Bác đánh cá làm để thoát nạn? + Câu chuyện kết thúc ntn?
c Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh
- HS đọc to yêu cầu1 - SGK + Đề yêu cầu gì?
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- 1-2 em đọc lại nội dung tranh + Hãy nói lại nội dung tranh câu?
+ Gọi Hs đọc lại toàn lời thuyết minh cho tranh
3 Kể nhóm (7-8’)
- Yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm
+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo nhóm trao đổi với nội dung ý nghĩa câu chuyện câu hỏi
+ Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ mưu kế khôn ngoan để lừa quỷ?
+ Tại quỷ chui lại vào bình? + Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm nhóm yếu cịn lúng túng
5 Thi kể trước lớp (10-12’)
- Một số HS thi kể chuyện - HS, GV nhận xét
- HS trả lời
+ Mừng lắm, nghĩ bán nhiều tiền
+ Một khói đen tn
+ Con quỷ muốn giết chết bác đánh cá chờ đợi ân nhân cứu mạng lâu nên thay đổi lời thề + Bảo quỷ chui vào bình…
+ Con quỷ ngu dốt chui vào bình vĩnh viễn nằm lại đáy biển
Thuyết minh cho tranh
- Tranh1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối mẻ lưới có bình to
- Tranh 2: Bác mừng bình đêm chợ bán khối tiền
- Tranh3: Từ bình khói đen tn thành quỷ bác nạy lắp
- Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền
- Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu
- Luyện kể nhóm, em kể đoạn truyện tương ứng với tranh vẽ
+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thơng minh bình tĩnh, thắng gã thần vô ơn, bạc ác
- lượt HS nối tiếp kể trước lớp - 2-3 em kể toàn truyện
(17)C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Qua câu chuyện giúp em rút học gì? (Chúng ta phải bình tĩnh, khơn ngoan trước kẻ thù Phải biết trân trọng giúp đỡ người khác)
Dặn dò: Dặn HS luyện kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe đọc
- GV nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tích cực học tập
bạn, bình chọn người kể hay
-Khoa học
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió
2 Kĩ năng: Giải thích có gió?
- Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi vào biển
3 Thái độ: yêu thích mơn học
II Chuẩn bị
- Đồ dùng TN, chong chóng III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (2’)
+ Nêu vai trị khơng khí đời sống động vật, thực vật?
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
+ Vào mùa hè trời nắng mà khơng có gió em cảm thấy ntn?
+ Theo em nhờ đâu mà lây động hay diều bay lên?
2 Dạy
HĐ 1: Trị chơi chong chóng (8’)
- Y/cầu tổ trưởng báo cáo việc CBị chong chóng
- Y/cầu HS dùng tay quay cách chong chóng xem chong chóng có quay khơng
- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi chong chóng ngồi sân theo mơ hình
Hoạt động HS
- Hs trả lời
+ Nóng nực, khó chịu + Nhờ có gió
(18)tổ GV lưu ý HS trình chơi tìm hiểu xem:
+ Theo em chong chóng quay? + Tại bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh?
+ Nếu trời khơng có gió làm ntn để chong chóng quay nhanh ?
+ Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
- GVKL:
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân gây gió (10’)
- GV giới thiệu dụng cụ TN, sau yêu cầu nhóm kiểm tra đồ dùng TN nhóm
- u cầu HS đọc làm TN theo HS SGK TLCH bảng phụ
+ Phần hộp có khơng khí nóng (lạnh)? Tại sao?
+ Khói bay qua ống nào?
- Gọi HS trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động?
- GV:
+ Vì có chuyển động khơng khí?
+ Khơng khí chuyển động theo chiều ntn?
+ Sự chuyển động khơng khí tạo gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động khơng khí trong tự nhiên (12’)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 6,7 TLCH:
+ Hình vẽ khoảng thời gian ngày?
+ Là gió thổi Vì bạn A chạy nhanh
+ Vì bạn A chạy nhanh tạo gió + Thì ta phải chạy
+ Chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, quay chậm có gió thổi yếu
+ Phần hộp bên ống A khơng khí nóng lên nến cháy đặt ống A
+ Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A bay lên
+ Khói từ mẩu hương cháy qua ống A mà mắt ta nhìn thấy khơng khí chuyển động từ B sang A + Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động
+ Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng
+ Sự chuyển động khơng khí tạo gió
(19)+ Hãy mơ tả hướng gió minh hoạ hình?
- Y/cầu HS thảo luận nhóm TLCH:
+ Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- GVKL
- Gọi 2HS lên bảng hình vẽ giải thích chiều gió thổi
C Củng cố- Dặn dị (2’)
+ Tại có gió?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- VN ôn CBị sau: Gió nhẹ, gió mạnh phịng chống bão
- Nhận xét học
- H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền biển
- Hs trả lời - Quan sát
-Hoạt động lên lớp VĂN HĨA GIAO THƠNG
Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết giữ gìn xe đạp đẹp
2 Kĩ năng: Biết số việc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp.
3 Thái độ: Yêu quý xe đạp; thực tốt việc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp Nhắc nhở bạn người thân thực
II Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh SGK xe đạp - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 1 Hoạt động trải nghiệm (5’)
GV nêu câu hỏi để HS trả lời cá nhân
- Em biết xe đạp ?
- Trong lớp, bạn tự xe đạp đến trường?
- Em có u q xe đạp khơng ?
- Vậy cần làm để giữ gìn xe
đạp sạch, đẹp? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
Hoạt động HS
(20)2 Hoạt động chung (10’)
- HS đọc nội dung câu chuyện “Người
bạn” đồng hành.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn Tú ba mẹ tặng q gì?
Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp Tú nào?
Câu 3: Tại sau tháng sử dụng mà xe đạp Tuấn mới?
+ Qua câu chuyện, em học hỏi điều bạn Tuấn?
- Nhận xét, tuyên dương
*GV Kết luận:
- Xe đạp bạn đồng hành giúp em đến
trường , cần giữ gìn xe đạp
sạch, đẹp
3 Hoạt động thực hành (8’)
- Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS:
+ Nêu ý kiến em việc làm bạn tranh?
+ Theo em, việc làm nên? Việc làm không nên?
+ Qua ý kiến bạn vừa trình bày em cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp, an toàn?
*GV Kết luận: Hãy ln giữ gìn xe đạp
sạch đẹp, an tồn.
4 Hoạt động ứng dụng: (5’)
a) Kể cho bạn nghe em hay người thân giữ gìn xe đạp đẹp, an toàn ?
b) Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh
đến chở Linh công viên chơi đá cầu bạn Khi Linh ngồi lê, Quỳnh thấy xe đạp nặng không chạy
- HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày trước lớp
Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn Tú ba mẹ tặng cho xe đạp
Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp Tú khơng cịn trước Lớp sơn trầy xước, đèn xe móp méo, bánh xe dính bùn đất, đạp phát tiếng kêu
Câu 3: Sau tháng sử dụng mà xe đạp Tuấn cịn Tuấn xem xe người bạn đồng hành Thường xuyên lau chùi kiểm tra sửa chữa bị trục trặc
- HS trả lời
- HS nêu
- HS suy nghĩ ghi ý kiến vào giấy
- HS trình bày ý kiến trước lớp - HS khác nhận xét chất vấn bạn
- HS nêu việc nên làm không nên làm
- HS đọc
Xe đạp bạn đồng hành Để bạn hư hỏng đành em.
HS thảo luận nhóm đơi - Một số nhóm kể trước lớp - Thảo luận nhóm
- Hs thảo luận, xử lí tình huống, đóng vai
(21)nhanh ngày Quỳnh nhìn xuống thấy bánh xe bị xẹp Quỳnh bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm Nhưng thật khơng may xung quanh khơng có tiệm sửa xe Linh bảo bạn: “Không đâu, chạy Quỳnh! Trễ rồi, bạn đợi đó”…
+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh không? Tại sao?
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt
III Củng cố : (10’)
Trò chơi tiếp sức
- Hãy kể sốviệc cần làm để giữ gìn xe đạp đẹp, an tồn
- Nhóm khác nhận xét
GHI NHỚ:
Xe đạp bạn đồng hành Hãy ln giữ gìn xe đạp ln đẹp, an toàn
- đội tham gia
-Ngày soạn:13/1/2020
Ngày giảng: Thứ năm 16 ngày tháng năm 2020 Tốn
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS
- Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành
- Bắt đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tốn có liên quan
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích hình bình hành
3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ sẵn số hình: Hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- Gọi HS chữa 1, SGK - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy (12’)
Hình thành cơng thức tính S hình bình hành:
- Cho HS quan sát hình vẽ: Hình bình hành ABCD, vẽ AH vng góc với DC giới thiệu : DC cạnh đáy hình
Hoạt động HS
- HS chữa
- HS vẽ hình HBH, nêu đặc điểm hình bình hành
- HS thực hành cắt ghép hình
A B
(22)bình hành Độ dài AH chiều cao hình bình hành
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ABCD, em có cách nào?
- HS nêu cách làm giải thích
- GVKL: cắt ghép hình bình hành ABCD thành tam giác ADH ghép lại để hình chữ nhật ABIH
+ So sánh diện tích hình: HCNhật ABIH hình bình hành ABCD?
+ S hình chữ nhật ABIH tính nào?
+ Lật hình bình hành S hình bình hành tính nào?
+ Qua ví dụ, nêu cách tính diện tích hình bình hành?
+ Nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành? Vai trò thành phần? - GV nhận xét, chốt kiến thức - HS đọc thuộc kết luận SGK
3 Luyện tập Bài (5’)
- HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS quan sát hình nhận xét + Chỉ rõ độ dài cạnh đáy chiều cao hình?
- HS làm HS lên bảng - Lớp GV nhận xét
+ Để tìm diện tích hình bình hành em làm nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra - GV chốt: Cách tính diện tích hình bình hành
Bài (5’)
- HS nêu u cầu tập + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- HS làm HS lên bảng - Lớp GV nhận xét
+ Để tìm diện tích hình bình hành em làm nào?
+ So sánh diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhât?
Bài (5’)
H
A B
H C I
Diện tích hình chữ nhật = Diện tích hình bình hành
Shcn ABIH = a x h Shbh ABCD = a x h
S hbh = độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) S = a x h S: Diện tích a: Độ dài đáy h: Chiều cao
1. Tính diện tích hình bình hành sau:
Hình vẽ SGK - KQ
2 Tính diện tích hình chữ nhật
và hình bình hành a)
Hai hình có diện tích :
x 10 = 50 (cm2)
3 Tính diện tích hình bình hành
Hình bình hành
Diện tích
Đáy Ch cao
9cm cm 45 cm2
(23)- HS nêu yêu cầu tập + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Để tìm diện tích hình bình hành em làm nào?
- HS làm HS lên bảng làm - Lớp GV nhận xét
- GV chốt cách tính
S hbh = a x h ( đơn vị đo)
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Nêu đặc điểm hình bình hành? - Dặn dị: Về nhà ôn làm VBT
- Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học
a) Đổi : 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành :
40 x 34 = 1360 (cm2)
b) b) Đổi : 4m = 40 dm Diện tích hình bình hành :
40 x 13 = 520 (dm2)
Đáp số : a) 1360 cm2
b)520dm2
-Tập đọc
Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành cho trẻ điều tốt đẹp
- Học thuộc lòng thơ
2 Kĩ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng,đọc hiểu Thái độ: Rèn ý thức luyện đọc cho tốt
QTE: Mọi vật trái đất sinh người, trẻ em, cần dành
cho trẻ em điều tốt đẹp
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- HS đọc bài: Bốn anh tài
+ Cẩu Khây có sức khoẻ tài ntn?
+ Phần đầu câu chuyện“ Bốn anh tài” có nội dung ntn?
- GV nhận xét
B Bài mới
1.Giới thiệu (1’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ + Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu
Hoạt động HS
- HS đọc bài: Bốn anh tài, trả lời câu hỏi
- Nhận xét
(24)2 HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc (10’)
- 1HS đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài HS đọc thầm giải
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét
- Luyện tập nhóm -GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu (12’)
+ Nhà thơ kể với chuyện qua thơ?
- HS đọc thầm khổ thơ
+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, người sinh đầu tiên?
+ Lúc trái đất ntn?
* HS đọc thầm khổ thơ lại
+ Sau trẻ em sinh cần có Mặt trời?
+ Vì sinh ra, cần có người mẹ?
+ Bố giúp trẻ gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ gì?
+ Bài học thầy dạy cho trẻ gì?
+ Các khổ thơ cịn lại cho thấy sống trái đất dần thay dổi ai?
- GV chốt:
+ HS đọc thầm lại toàn thơ
+ Theo em ý nghĩa thơ gì?
- GVKL:
c Luyện đọc diễn cảm (10’) - HS đọc nối tiếp
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
- Bài thơ có khổ thơ
* Sửa Phát âm: trần trụi, sáng lắm, lời ru, mặt bể
* Luyện câu:
Trời sinh trước nhất/ Chỉ toàn trẻ con/ Trên trái đất trụi trần Không dáng / cỏ// * Giải nghĩa từ: Chú giải
+ Chuyện cổ tích lồi người + Trẻ em
+ Trái đất lúc tồn trẻ con, cảnh vật trống vắng trụi trần, không dáng cỏ
1 Người sinh đầu tiên trên trái đất
+ Để trẻ nhìn rõ
+ Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc
+ Bố giúp cho trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ + Thầy dạy cho trẻ học hành
+ Bài học thầy dạy cho trẻ chuyện lồi người
Vì trẻ sống trái
đất thay đổi
2 Mọi vật sinh trái đất này là người, trẻ em.
* Ý chính: Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em
(25)+ 1HS đọc khổ 2,3,4
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? + Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét + Luyện đọc cá nhân cặp đôi + Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét chấm điểm
- Yêu cầu HS gập sách, nhẩm thuộc khổ thơ yêu thích (5’)
- HS thi đọc thuộc khổ thơ, thơ + Vì em thích khổ thơ đó? - GV nhận xét
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Nội dung thơ nói điều gì?
QTE: Mọi vật trái đất sinh
ra người, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp
- VN luyện đọc TLCH CBị sau:
“ Bốn anh tài” (tiếp theo) - Nhận xét học
- Nhấn giọng: Tình u lời ru, bế
bồng, chăm sóc, biết ngoan, biết nghĩ
- HS đọc
VD: Em thích khổ thơ 3, hình ảnh mẹ chăm sóc, dạy dỗ thật gần gũi tình cảm
-Tập làm văn
Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố nhận thức kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả
2 Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở văn miêu tả đồ vật theo kiểu
3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Bảng phụ, giấy khổ to
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
+ Có cách MB văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào?
+ Thế MB trực tiếp, gián tiếp? - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập
Bài 1: (12’)
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
Hoạt động HS
- Hs trả lời
(26)- Yêu cầu HS tự làm BT theo cặp - Gọi HS đọc kết
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GVKL: Cả đoạn văn phần MB cho văn miêu tả đồ vật Đoạn văn a, b giới thiệu trực tiếp cặp cần tả Đoạn văn c lại nói chuyện khác dẫn vào giới thiệu cặp cần tả
Bài 2: (18’)
- Gọi 1HS đọc y/cầu tập + Bài tập y/cầu em làm gì?
- GVHD: Các em nghĩ chọn bàn ngồi học bàn học lớp nhà viết đoạn MB theo hai cách MBTT, MBGT
- Y/cầu HS làm 4HS làm vào phiếu – Gọi HS đọc bảng lớp để chữa
- GV nhận xét HS trình bày - VD:
C Củng cố- Dặn dị (2’)
- GV nhắc lại nội dung
- VN hoàn chỉnh tập CBị sau: LTập XD kết văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét học
- HS ngồi bàn trao đổi, trả lời, nhận xét
+ Giống nhau: có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách
+ Khác nhau:
Đoạn a, b kiểu mở trực tiếp, giới thiệu đồ vật
Đoạn c: kiểu mở gián tiếp - Viết đoạn MB cho văn miêu tả bàn học theo cách MBTT MBGT
- HS làm xong dán lên bảng, NX
- 5-7 HS đọc làm
-Ngày soạn: 13/1/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2020 Toán
Tiết 95: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS
- Giúp HS hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành
- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích, chu vi hình bình hành
3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị
- Bảng phụ, phấn màu
III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- Gọi HS chữa SGK/trang 104 - Gọi HS nhận xét
Hoạt động HS
(27)+ Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập
Bài (8’)
- GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi(2’) nêu ý kiến (chỉ bảng )
+ Nêu cặp cạnh đối diện hình? - HS khác nhận xét
- GV chốt kết
+ Hình có cặp cạnh đối diện song song nhau?
+ Hình chữ nhật có đặc điểm khác với hình bình hành?
- GV chốt: Hình chữ nhật khác với hình bình hành HCN có góc vng
Bài (7’)
- HS đọc yêu cầu BT quan sát bảng
+ Bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm (theo mẫu)
- Lớp đối chiếu nhận xét
+ Để tìm S hình bình hành cần làm nào? Đơn vị đo?
- GV: Biết độ dài đáy chiều cao, ta áp dụng cơng thức tìm S
hình bình hành.
Bài (7’)
+ Muốn tính chu vi hình ta làm nào?
- GV vẽ hình cho HS nhận xét - GV giới thiệu: HBH có số đo cạnh AB a, số đo cạnh BC b Tính chu vi hình bình hành ABCD?
+ Nêu cặp cạnh hình bình hành?
+ Vậy để tìm chu vi hình bình hành ta làm nào?
- GV ghi công thức, HS đọc thuộc - Yêu cầu HS làm tập 2HS lên
1 Nêu tên cặp cạnh đối diện
mỗi hình
* Hình vẽ (SGK)
- Trong hình chữ nhật ABCD có cặp cạnh đối diện :
AB CD; AD BC
- Trong hình bình hành EGHK có cặp cạnh đối diện :
EG HK; GH EK
- Trong hình tứ giác MNPQ có cặp cạnh đối diện :
MN PQ ; NP MQ
2. Điền vào ô trống (theo mẫu):
3. Tính chu vi hình bình hành :
a
b
P = a + b) x a) P = (8 +3) x = 22 (cm) b) P = (10 + 5) x2 = 30(dm)
4.
Bài giải:
Diện tích mảnh đất :
HBH (1) (2) (3)
Đáy cm 14 dm 23 m
Chiều cao
(28)bảng thực
- Lớp GV nhận xét, chữa HS đổi chéo tập
Bài (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Cả lớp làm HS lên bảng chữa
- HS khác đối chiếu nhận xét kiểm tra GV chốt kết
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành?
- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập 3,4SGK
- Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học
40 x 25 = 000 (dm2)
Đáp số : 000 dm2
-Luyện từ câu
Tiết 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Mở rộng hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm trí tuệ, tài - Biết sử dụng từ ngữ học để đặt câu ghi nhớ từ
- Hiểu nghĩa từ học, nghĩa số câu tục ngữ gắn liền với chủ điểm Kĩ năng: Hiểu sử dụng từ ngữ xấc để đặt câu
3 Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Bảng phụ viết nội dung tập
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)
- GV gọi HS lên bảng đặt câu kể: Ai- làm gì? phân tích câu
- HS lớp
+ Câu kể Ai làm gì? Có phận chính, CN câu gì, từ loại tạo thành?
- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’)
+ Tuần em học chủ điểm gì?
2 Luyện tập Bài 8’
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung
Hoạt động HS
- HS lên bảng đặt câu
1: Phân loại từ sau theo nghĩa
(29)- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải
- GV yêu cầu HS dựa vào từ điển để giải nghĩa số từ
Bài 8’
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc câu văn - GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS
Bài 3: 8’
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gợi ý: Muốn biết câu tục ngữ ca ngợi tài trí người, em tìm hiểu nghĩa bóng câu gì? - Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chốt lời giải
- GV: Câu b câu nhận xét Muốn biết rõ người, vật, cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người, vật bộc lộ khả Vì vậy, câu khơng rõ ý ca ngơi tài trí người
Bài 8’
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hỏi HS nghĩa bóng câu
- Sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa từ
- GV giảng nghĩa thêm số câu - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Em thích tục ngữ 3? Vì sao?
+ Em lấy VD trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên?
Tài có nghĩa có khả người bình thường
Tài có nghĩa tiền
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài
- Tài nguyên - Tài sản - Tài trợ
2 Đặt câu với từ từ nối
trên
- Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa.
- Bố em làm Sở Tài nguyên Môi
trường
- Thể thao nước ta nhiều
doanh nghiệp tài trợ.
- Bùi Xuân Phái nghệ sĩ tài ba.
3 Tìm câu tục ngữ
những câu ca ngợi trí tuệ người
Lời giải
Câu a: Người ta hoa đất Câu c: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà đồ ngoan
- HS nêu yêu cầu
Câu a: Người ta hoa đất: Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất
Câu b: Chuông có đánh kêu
Đèn có khêu tỏ
Có tham hoạt động, làm việc mới
bộc lộ khả
Câu c: Nước lã …… ngoan.
Ca ngợi người có hai bàn tay trắng,
nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn
- VD: Em thích câu "người ta hoa
(30)- GV: Các em cần vận dụng giao tiếp cho phù hợp
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Nêu câu tục ngữ nói chủ điểm: trí tuệ, tài
- GV chốt nội dung
- VN học thuộc câu tục ngữ BT CBị sau: Luyện tập câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét học
-Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố nhận thức kiểu kết bài: mở rộng không mở rộng văn miêu tả đồ vật
2 Kĩ năng: Thực hành viết đoạn kết mở rộng văn miêu tả đồ vật Thái độ: Có ý thức giữ gìn đồ vật
II Chuẩn bị
- Bảng phụ, giấy khổ to III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- Gọi 4HS đọc MB theo cách TT, GT cho văn miêu tả bàn
- GV nhận xét
+ Có cách KB văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào?
+ Thế KBMR, KB không MR?
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy Bài 1: (12’)
- Gọi 2HS đọc y/cầu nội dung tập
- GV đặt câu hỏi y/cầu HS trả lời
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm đọc đoạn KB văn miêu tả nón?
+ Theo em cách KB nào? Vì sao? - GVKL
Bài 2: (18’)
- Gọi 2HS đọc y/cầu BT
Hoạt động HS
- 4HS lựa chọn cách MB để đọc
+ Bài văn miêu tả nón
+ Đoạn KB đoạn văn cuối bài: (Má bảo: “Có phải biết giữ gìn… dễ bị méo vành) -> KBMR vì: tả bàn xong nêu lên lời dạn mẹ, ý thức giữ gìn nón
(31)- Y/cầu HS tự làm bài, GV phát giấy khổ to cho HS, HS làm đề - GV nhắc nhở HS: Mỗi em viết KBMR cho đề - Y/cầu 3HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc trước lớp - Gọi HS lớp nhận xét sửa lỗi dùng từ đặt câu cho bạn
- Gọi 7-10 HS đọc bài, HS nghe nhận xét
- GV nhận xét chữa cho HS
C Củng cố- Dặn dò (2’)
- GV nhắc lại nội dung
- VN hoàn chỉnh đoạn văn, CBị sau: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) - Nhận xét học
thầy cô
- HS dán lên bảng đọc
-Sinh hoạt TUẦN 19 I Nhận xét tuần qua
a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp
c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động.
* Ưu điểm:
- Học tập:
+ Có nhiều tiến học tập:
- Nề nếp:
* Một số hạn chế:
-
II Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt
(32)III Sinh hoạt Đội
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “LỚP HỌC XANH – SẠCH – ĐẸP” I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa việc xây dựng, môi trường xanh, sạch, đẹp sức khoẻ người, chất lượng học tập
2 Kĩ năng: Biết gắn bó, yêu thương trường lớp
3.Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện: “Trường xanh– sạch– đẹp
II Các kĩ sống:
- Kĩ xác định giá trị thân việc tự xây dựng kế hoạch góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp
- Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng thân việc làm đẹp trường lớp để trao đổi nhóm, tổ
- Kĩ quản lí thời gian tiết kiệm để tham gia vào hoạt động làm đẹp trường lớp
III Phương tiện:
- Bản dự thảo nội dung kế hoạch “Trường xanh – – đẹp” - Câu hỏi thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động: 1 Ổn định lớp khởi động:
a Ổn định lớp: b Khởi động:
- Văn nghệ tập thể: Hát bài: Trái đất - Nội dung hoạt động:
2 Các hoạt động chính Phần 1: Văn nghệ:
- Các tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ chuẩn bị
- Người điều khiển, tuyên bố lí buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu thể lệ thi Giới thiệu thành phần tham gia thi, ban giám khảo
- HS lắng nghe, tham gia vào hoạt động Phần 2: Thảo luận
- Lớp trưởng điều khiển lớp, GVCN quan sát lớp, GVCN sơ kết: - Nhận xét kết thảo luận bổ sung thêm
- Đánh giá kết thảo luận tổ
- Nhắc nhở HS biết giữ gìn vệ sinh tạo mơi trường học tập “Xanh – Sạch – Đẹp” - Người điều khiển giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận
- Lớp phó học tập (trưởng ban giám khảo) nêu hình thức sinh hoạt:
- Thảo luận giải tình huống, xây dựng thực kế hoạch xây dựng “Trường xanh – – đẹp” hướng dẫn lớp trưởng
Phần 3: Giải tình huống - Thảo luận giải tình
- Lớp trưởng đưa tình mời tổ thảo luận đưa phương án giải tình đưa
(33)- Trong chơi:
+ Hai bạn học sinh ngồi trị chuyện sân trường, mồ nhễ nhại, tay cầm tập che đầu, tay cầm tập quạt
+ Hai bạn học sinh dạo dọc theo hành lang lớp học, vừa vừa đùa giỡn vừa ăn bánh kẹo vừa xả rác
- Lớp trưởng mời GVCN sơ kết vòng
* Phần 4: Xây dựng thực kế hoạch xây dựng “Trường xanh – – đẹp”
- Lớp trưởng mời đại diện tổ trình bày kế hoạch chuẩn bị trước phương án thực kế hoạch đề
- Tập thể lớp thực vệ sinh lớp, trang trí mảng xanh cho lớp học tạo môi trường học tập lành, xanh, sạch, đẹp
- Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết HS lắng nghe * Phần 5: Trò chơi
- Tham gia trị chơi để tạo khơng khí sôi 3 Tổng kết
- Kết thúc hoạt động Gv nhận xét nội dung kế hoạch đánh giá tính khả thi kế hoạch
- Dặn dò: HS chuẩn bị nội dung cho tiết sau
-Chiều
Khoa học
Tiết 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH – PHỊNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió giữ Kĩ năng: Nêu thiệt hại giông bão gây
- Biết số cách phòng chống bão Thái độ: Có ý thức học tập
BVMT:Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường
II Chuẩn bị
- Băng giấy hình minh hoạ
- Sưu tầm tranh ảnh dơng bão gây - Máy tính bảng
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
+ Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?
+ Vì có chuyển động khơng khí? + Khơng khí chuyển động theo chiều ntn?
Hoạt động HS
(34)+ Sự chuyển động khơng khí tạo gì? - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy
HĐ 1: Tìm hiểu một số cấp gió (10’)
PHTM: yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập mạng tìm hiểu cấp độ gió chia sẻ với bạn lớp + Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió nào? (trong chương trình dự báo thời tiết) - Gọi HS đọc nối tiếp mục bạn cần biết quan sát hình vẽ SGK hồn thnàh phiếu học tập theo nhóm
- HS thực hiện, chia sẻ
STT Cấp gió Tác động cấp gió
1 Cấp 5: Gió mạnh - Cây nhỏ đung đưa,
sóng nước hồ dập dờn, mây bay
2 Cấp 9: Gió dữ, bão to - Bầu trời đầy
đám mây đen, lớn gãy cành, nhà bị tốc mái
3 Cấp 0: Khơng có gió - Khói bay thẳng lên trời
cây cối đứng im
4 Cấp 7: Gió to, bão - Trời tối bão,
cây lớn đu đưa, người ngồi đường khó khăn phải chống lại sức gió
5 Cấp 2: Gió nhẹ - Bầu trời thường sáng
sủa, cảm thấy gió mát da mặt, nghe thấy tiếng rì rào, nhìn khói bay
(35)kèm theo mưa to gió xốy, bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cối,…
- GVKL:
HĐ 2: Thảo luận thiệt hại của bão gây cách phòng chống bão. (12’)
+ Em nêu dấu hiệu trời có dơng?
+ Nêu dấu hiệu đặc trưng bão? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết dụng tranh ảnh sưu tầm để nói tác hại bão gây ra, số cách phòng chống bão mà em biết
- Gọi HS trình bày - GV nhận xét - GVKL:
HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình (8’)
- GV phơ tơ lại hình minh hoạ cấp độ gió SGK76 Viết lời thích vào phiếu rời Các nhóm HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm làm nhanh nhóm thắng - Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét tổng kết chơi
C Củng cố – Dặn dò (2’)
+ Từ cấp gió trở lên gió gây hại cho sống người?
+ Nêu số cách phòng chống bão mà em biết?
BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- VN ơn CBị sau: Khơng khí bị nhiễm
- Hồn thành phiếu điều tra tình trạng khơng khí địa phương em ngun nhân gây nhiễm bầu khơng khí đó? - Nhận xét học
+ Khi có gió mạnh kèm theo mưa to dấu hiệu trời có dơng + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có gió xốy
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày - Nhận xét - Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
(36)
-Lịch sử
Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần Kĩ năng: Hiểu thay nhà Trần nhà Hồ
+ Hiểu nhà Hồ không thắng quân Minh xâm lược Thái độ: Giữ gìn lịch sử dân tộc
II Chuẩn bị
- Phiếu học tập cho HS - Tranh minh hoạ SGK III Tiến trình lên lớp
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)
- GV nhận xét thi cuối kì
B Bài
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy
HĐ1: Tình hình đất nước ta cuối thời Trần (15’)
- Giáo viên chia nhóm 4, phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu nhóm TL theo phiếu
+ Vào nửa sau TK XIV, tình hình nứơc ta ntn?
+ Vua quan nhà Trần ntn?
+ Những kẻ có quyền đối xử với dân?
+ Cuộc sống nhân dân ntn?
+ Thái độ nhân dân với triều đình sao? Nguy ngoại xâm ntn?
+ Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác cơng việc trị đất nước ta khơng?
- u cầu nhóm phát biểu ý kiến - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVKL: Giữa TK XIV nhà Trần bước vào thời kỳ suy yếu.Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc Nhân dân cực khổ, căm giận dậy đấu tranh Giặc ngoại xâm năm le
Hoạt động HS
+ Từ TK XIV tình hình đất nước ta ngày xấu
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ(dẫn chứng việc làm Trần Dụ Tông)
+ Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu + Đê điều không quan tâm,
nhiều năm xảy lũ lụt, mùa
cuộc sống nhân dân thêm cực + Tầng lớp nơ tì, nơng dân dã dậy đấu tranh
(37)ngoài bờ cõi nước ta
HĐ2: Nhà Hồ thay nhà Trần (15’)
- Yêu cầu HS đọc SGK từ "Trước tình hộ"
+ Em biết Hồ Quy Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp triều Trần triều đại nào?
+ HQL tiến hành cải cách để đưa nước ta khỏi tình trạng khó khăn?
+ Theo em việc HQL truất vua Trần tự xưng vua hay sai, sao?
+ Theo em nhà Hồ khơng chống lại quân xâm lược Minh?
- GVKL: Năm 1400 – 1406 , Hồ Quý
Ly làm vua có nhiều cải cách lớn nước dân Tuy nhiên chưa đủ thời gian để đoàn kết sức mạnh toàn dân Nhà Hồ thất bại k/c chống quân Minh XL Nhà Hồ sụp đổ nước ta lại rơi vào ách đô hộ nhà Minh
C Củng cố- Dặn dò (2’)
+ Theo em nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại phong kiến- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- VN ôn CBị sau: Chiến thắng Chi Lăng
- Nhận xét học
+ Là đại quan thời nhà Trần
+ Năm 1400, nhà Hồ Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc) đổi tên nước Đại Ngu
+ Thay quan cao cấp nhà Trần người thực có tài đặt lệ quan phải thường xuyên xuống thăm dân
+ Là đúng, nhà Trần lúc lao vào ăn chơi, hưởng lạc, khơng quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược
+ Vì nhà Hồ dựa vào quân đội chưa đủ để thu phục lịng dân, nên khơng có sức mạnh đồn kết