1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

GA hình 6 tiết 25 26 tuần 32năm học 2019- 2020

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt [r]

(1)

Ngày soạn: 7/06/2020 Ngày giảng: 9/6/2020

Tiết: 25

ÔN TẬP CHƯƠNG II 1 Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hố kiến thức góc. 1.2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản

1.3 Thái độ:

Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; 1.4 Tư duy:

Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

1.5 Năng lực cần đạt :

Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, làm việc nhóm…

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

- GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ , compa, MC - HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, nháp

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ

GV: Đưa câu hỏi MC: HS1: - Góc gì?

- Vẽ góc xOy khác góc bẹt Lấy M điểm nằm bên góc xOy Vẽ tia OM Giải thích

^xOM + ^MOy = ^xOy ? HS2:

- Tam giác ABC gì?

- Vẽ tam giác ABC có BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm Dùng thước đo xác định số đo góc BAC, góc ABC Các góc thuộc loại góc nào? (GV phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước bảng)

GV: Nhận xét cho điểm 2HS kiểm tra

2HS lên bảng đồng thời:

HS1: Trả lời câu hỏi vẽ hình: Vì M điểm nằm bên

^

xOy  tia OM nằm hai tia

Ox Oy nên ^xOM + ^MOy = ^xOy

HS2: Trả lời câu hỏi vẽ hình: Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm

- Vẽ cung tròn (B; 4cm) - Vẽ cung tròn (C; 3cm)

- Lấy giao điểm A hai cung tròn

- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta tam giác ABC cần vẽ

Đo: BAC 90  0 góc vng.

ABC 53 góc nhọn. 4.3.Tiến trình ơn tập:

Hoạt động Lý thuyết

y

(2)

+ Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức chương thông qua đọc hình sử dụng ngơn ngữ

+Thời gian: 15’

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Đưa nội dung lên MC:

Bài 1: Mỗi hình bảng sau, cho ta biết gì?

1)

N M

a

2) O x

y A

3) I

m

n

4)

b a

P

5)

t

O

x y

6)

u v

A

t 7)

c

b

a O

8)

z

x O

y

9) B C

A 10)

R O

GV: Có thể hỏi thêm số kiến thức hình đó:

? Thế nửa mặt phẳng bờ a?

? Thế góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt? Số đo loại góc?

? Thế góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?

GV: Tia phân giác góc gì, góc có tia phân giác (góc bẹt góc khơng phải góc)?

GV: Đọc tên đỉnh, góc tam giác ABC

GV: Thế đường tròn tâm O bán kính R?

HS: H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối

HS: H2: Góc nhọn xOy, điểm A nằm bên góc

H3: Góc vng mTn H4: Góc tù aPb

H5: Góc bẹt xOy có Ot tia phân giác góc

HS: Góc nhọn: góc có số đo lớn O0 nhỏ 900.

Góc vng: góc có số đo 900.

Góc tù: góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800.

Góc bẹt: góc có số đo 1800.

HS: H6: 2góc kề bù H7: góc kề phụ HS: H8: Tia phân giác góc

HS: H9: Tam giác ABC Đỉnh: A, B, C; góc: ^A , B^ , C^

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Đưa nội dung lên MC:

Gv gọi Hs trả lời miệng

GV: Đưa nội dung lên MC:

Bài 3: Đúng hay sai (GV phát PHT cho HS theo nhóm)

a) Góc hình tạo hai tia cắt b) Góc tù góc lớn góc vng c) Nếu Oz tia phân giác góc xOy

xOz = zOy

d) Nếu xOz = zOy Oz tia phân giác

của góc xOy

e) Góc vng góc có số đo 900.

f) Hai góc kề hai góc có cạnh chung

g) Tam giác DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD

h) Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính

HS hoạt động nhóm

HS: a) S - b) S - c) Đ - d) S - e) Đ - f) S - g) S - h) Đ

Bài 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để câu

a, Bất kì đường thẳng mặt phẳng

b, Mỗi góc có số đo góc bẹt

c, Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc

d, Nếu xOt = tOy =

xOy

Đáp án :

a, bờ chung - tia đối b, số đo - 1800

c, aOb + bOc = aOc

d, Ot tia phân giác góc xOy

Hoạt động Bài tập

+ Mục tiêu: HS vận dụng nội dung kiến thức chương vào giải dạng tập tính số đo góc, chứng tỏ tia nằm giữa, chứng tỏ tia phân giác

+Thời gian: 15’

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa nội dung Bài lên MC:

HS: Đọc đề 1HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào

HS: Vẽ hình vào 3HS lên bảng vẽ hình:

HS1: Làm câu a) b)

HS2: Làm câu c) vẽ góc 600.

HS3: Vẽ góc 1350, góc vng.

GV: Đưa nội dung Bài lên MC:

: Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz cho xOy = 300; xOz = 1100

a) Trong tia Ox, Oy, Oz tia nằm tia cịn lại

b) Tính góc yOz

c) Vẽ tia Ot tia phân giác yOz,

tính zOt;  tOx

Bài 4: a) Vẽ góc phụ b) Vẽ góc kề c) Vẽ góc kề bù

d) Vẽ góc 600, 1350, góc vng.

Bài

t

x y z

O

a, Có xOy = 300; zOx=1100 xOy < zOx (300 < 1100)  tia Oy nằm tia Ox Oz

(4)

GV: So sánh xOy xOz từ suy

tia nằm tia lại

GV: Oy nằm tia Ox Oz suy điều gì?

GV: Ot tia phân giác yOz tính zOt nào?

GV: Làm để tính tOx? Dựa vào

các góc ?

xOy + yOz = zOx

yOz = zOx - xOy

= 1100 - 300

= 800

c, Vì Ot tia phân giác yOz nên zOt = yOz : = 800: = 400

Có zOt < zOx (400<1100)

Nên tia Ot nằm tia Oz Ox

zOt + tOx = zOx

tOx = zOx - zOt

= 1100 - 400

= 700

4.4 Củng cố Gv cho H tóm tắt kiến thức ôn tập 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà (3’)

 Nắm vững định nghĩa hình;

 Nắm vững tính chất (3 tính chất - SGK/96);  Ơn lại tập;

 Tiết sau Kiểm tra chương I (45’)

5 Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: 7/6/2020 Ngày giảng: 11/6/2020

Tiết: 26 Tuần: 32 KIỂM TRA CHƯƠNG II

I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương II HS. 1.2 Kỹ năng:

- Vẽ hình, sử dụng kí hiệu hình học - Giải tập Lập luận có 1.3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; 1.4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 1.5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề

II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Đề kiểm tra; đáp án biểu điểm

HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, nháp Giấy kiểm tra II Phương pháp

- Kiểm tra tự luận.Viết IV Tiến trình dạy : 1.Ổn định lớp :

(5)

3.Tiến trình học: MA TRẬN ĐỀ Cấp độ

Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng

Cấp độ Thấp Cấp độ Cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Nửa mặt phẳng

Nhận biết nửa mặt phẳng hình vẽ

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1-C1 0,5đ 5% 1 0,5 5%

Góc, số đo góc, tính chất cộng góc.

Góc vng, góc nhọn, góc tù Hai góc kề bù, xác định số đo hai góc kề bù

Vẽ góc biết số đo, tia nằm tia

Tính số đo góc, so sánh góc biết số đo

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

2-C2,C3 1,0 10% 1-C2a 2,0 20% 1-C2b 2,0 20% 4 5 50% Tia phân giác góc

Biết tia tia phân giác góc

Chứng tỏ tia tia phân giác góc

Vận dụng tính chất tia phân giác kết hợp với tính chất góc kề để tính tổng hai góc

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1-C4 0,5 5% 1-C2c 10% 1-C3 10% 3 2,5đ 25% Đường tròn, tam giác.

Vẽ tam giác, đường trịn biết tâm bán kính

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lêh %

2-C1a,1b 2,0 2% 2 2,0đ 20% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ %

4 2,0 20% 3 4,0đ 40% 2 3,0 30% 1 1,0 10% 10 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA

I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm) Câu Vẽ đường thẳng a mặt phẳng (H1) , có nửa mặt phẳng tạo

thành ? (H

(6)

A B C D

Câu Cho góc xOy có số đo 700 Góc xOy góc :

A Bẹt B Tù C Vuông D Nhọn

Câu Cho xOyyOz hai góc kề bù xOy 650 số đo yOzbằng: A 1150 B 250

C 1800 D 1250

Câu Tia Oz tia phân giác góc xOy :

A Tia Oz nằm hai tia Ox Oy B xOz zOy  C xOz zOy xOy  xOz zOy  D 

xOy xOz

2

II Phần tự luận: (8,0 điểm) Caâu (2.0 điểm)

Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: (Mỗi phần hình) a) Vẽ tam giác cĩ đỉnh H, I, K

b) Vẽ đoạn thẳng AB= 6cm Vẽ trung điểm C đoạn thẳng AB Vẽ đường tròn (C, 3cm)

Câu (5,0 điểm)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia hai Ot, Oy cho

 

xOt 30 , xOy 60  .

a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy không? Tại sao? b) So sánh tOy xOt ?

c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? Câu (1,0 điểm) Cho hình vẽ (H2)

Biết xOy 180  0, tia Oz, Ot, Oh lần lượt tia phân giác góc yOm, mOn, nOx Tính tổng zOt xOh ?  

V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: (2,0điểm) phương án trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

ĐA B D A C

II Phần tự luận: (8,0điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu1. (2,0 điểm)

a, - Vẽ tam giác - Đặt tên đỉnh

H

I K

0,5 0,5

b, - Vẽ đoạn thẳng AB=6cm trung điểm C AB - Vẽ đường tròn (C; 3cm)

0,5 0,5

(H2) n

m h

t

z

O y

(7)

C

A B

Câu2. (5,0 điểm)

a,

Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy

Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có: xOt 30 ; xOy 60   

 

xOt xOy

 

Nên tia Ot tia nằm hai tia Ox Oy

0,5 0,5 0,5 0,5

b, * So sánh tOy

xOt :

Vì tia Ot tia nằm hai tia Ox Oy nên ta có:

  

 

0

0

xOt tOy xOy 30 tOy 60

tOy 30

 

 

 

Lại có : xOt = 300

Vậy xOt tOy  (2)

0,5 0,5 0,5 0,5

c, Tia Ot có tia phân giác góc xOy

tia Ot tia nằm hai tia Ox Oy xOt tOy 

0,5 0,5 Câu3.

(1,0 điểm)

Vì tia Oz, Ot, Oh tia phân giác góc yOm, mOn, nOx

Nên

 mOy

mOz

;

 mOn

mOt

;

 nOx

hOx

Ta có:

  mOy mOn nOx xOy 180    0

zOt xOh 90

2 2

     

0,5 0,5

Tổng 10

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:57

w