1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GA Hình 8 tiết 25 26. Tuần 13

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 79,43 KB

Nội dung

Đặc biệt HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều [r]

(1)

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017

Ngày giảng: 8A,8C: 17/11/2017

KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Củng cố bảy đẳng thức đáng nhớ

- HS biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung phương pháp dùng đẳng thức

2 Kĩ năng:

- Vận dụng đẳng thức học vào làm tập liên quan - Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử

- Rèn kĩ trình bày, tính tốn 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm, trung thực.

5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo NL sử cụng công cụ tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Đề kiểm tra

- Học sinh: Ôn tập tốt kiến thức học III Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Hoạt động cá nhân

IV Tiến trình dạy. 1 Ổn định lớp ph

2 Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tứ giác

Biết tổng số đo góc tứ giác Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

(2)

Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h vuông

Nhận biết tứ giác hình

thang, hình thang cân, hình

thoi

Chứng minh tứ giác hình bình hành,

hình chữ nhật

Tìm điều kiện để tứ giác hình chữ nhật

hoặc hình vng

hình thoi Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5 15% 40% 1 10% 6,5đ 65% Đường trung

bình tam giác, hình thang Đường trung tuyến của tam giác vng.

Hiểu đựợc đường trung bình tam giác, hình thang

trong tính tốn c/m

Sủ dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vng giải tốn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ 5% đ 20% 2,5đ 25% Đối xứng

trục, đối xứng tâm.

Hiểu tâm, trục đối xứng

của tứ giác dạng đặc biệt Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 đ 5% 0,5đ 5% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

5 2,5 điểm 25% 1 0,5 điểm 5% 3 6 điểm 60% 1 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% 3 Đề bài:

I Trắc nghiệm (3đ)

Câu ( 1,5 đ): Điền (sai) vào ô trống tương ứng ?

Câu Nội dung Đúng Sai

A Tứ giác có hai cạnh đối song song hình thang

B Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân C Tứ giác có hai cạnh kề hình thoi

(3)

A

D

B M C

E

A 900 B 3600 C 1800 D 600

2 Tam giác hình có:

A trục đối xứng B trục đối xứng C trục đối xứng D Khơng có trục đối xứng

3 Một tam giác có độ dài cạnh 12,5 cm Độ dài đường trung bình tam giác là:

A 37,5cm B 6,3cm C 6,25cm D 12,5cm II.

Tự luận (7đ) Câu (4 đ)

Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 8cm , BC = 10cm Gọi AM trung tuyến tam giác

a/ Tính độ dài AM

b/ Kẻ MD  AB , ME  AC Chứng minh tứ giác ADME hình chữ nhật

Câu (3 đ) Cho tam giác ABC Gọi M N trung điểm AB AC Gọi D điểm đối xứng với M qua N

a/ Chứng minh AMCD hình bình hành

b/ Tam giác ABC cần có điều kiện để tứ giác AMCD hình chữ nhật? 4 Đáp án - Biểu điểm:

Câu Sơ lược lời giải Điểm

1 a) Đúng, b) Sai c) Sai 1,5 đ

2 Chọn C Chọn A 1,5 đ

4

a/ Vẽ hình xác, ghi GT-KL

Chứng minh ABC vng

Tính AM = BC 10 5cm2  

b/ Chứng minh ADME hình chữ nhật a/ Vẽ hình, ghi GT, KL

- Tứ giác AMCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường

c) Tứ giác AMCD hình bình hành

0,5 đ

0,5 đ 1,0 đ 2,0 đ

0,5 đ

1,5 đ 0,5 đ N

B C

D A

(4)

⇒ AMCD hình chữ nhật AMC

 = 90

⇔ CM ¿ AB mà CM trung tuyến nên Δ ABC cân C.

0,5 đ

V Rút kinh nghiệm.

************************************************* Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Mục tiêu chương

1 Kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức sau: - Khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác

- Các cơng thức tính diện tích số đa giác đơn giản

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, đo đạc, tính toán Đặc biệt HS biết vẽ số đa giác với trục đối xứng nó, biết vẽ tam giác có diện tích diện tích đa giác cho trước, biết phân chia đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để thuận lợi việc tính diện tích đa giác

3 Tư duy: HS rèn luyện thao tác tư quen thuộc quan sát, dự đốn, phân tích, tổng hợp Đặc biệt u cầu HS thành thạo việc định nghĩa khái niệm chứng minh hình học HS giáo dục tính cẩn thận, xác tinh thần trách nhiệm giải tốn, đặc biệt tính diện tích cách gần toán thực tế

4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật,sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác 5 Năng lực hướng tới: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lí, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL sử dụng cơng cụ vẽ hình

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017 Ngày giảng: 8A,8C: 18/11/2017

(5)

I Mục tiêu. 1 Kiến thức:

- HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác

- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứng biết tứ giác

2 Kĩ năng:

- Vẽ nhận biết số đa giác lồi, số đa giác

- Biết vẽ trục đối xứng tâm đối xứng (nếu có) đa giác

- Qua vẽ hình quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo góc đa giác

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính hạnh phúc 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng , bảng phụ - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III Phương pháp

- Vấn đáp Phát giải vấn đề - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp 1ph

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp mới 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Đặt vấn đề.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức tứ giác, tứ giác lồi Nhận biết tứ giác lồi qua hình vẽ

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: ph

Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân. Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: ? Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi?

GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ.

(6)

A

B

C D

A B

C D

A B

C D

HS: Hoạt động cá nhân, đứng chỗ trả lời.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác

- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứng biết tứ giác

- Vẽ nhận biết số đa giác lồi, số đa giác

- Biết vẽ trục đối xứng tâm đối xứng (nếu có) đa giác Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.

Thời gian: 25 ph

Phương pháp: - Vấn đáp Phát giải vấn đề. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: đặt vấn đề vào mới: Tam giác, tứ

giác gọi chung gì?

GV: Treo bảng phụ sáu hình (Hình 112 đến Hình 117) sgk/113

GV: Giới thiệu: tương tự tứ giác, đa giác ABCDE hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hai đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng (như Hình 114, 117) GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh đa giác đó. GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm đa giác tương tự khái niệm tứ giác biết GV: Treo bảng phụ Hình 118 yêu cầu HS làm ?1

GV: ? Khái niệm đa giác lồi tương tự khái niệm tứ giác lồi Vậy đa giác lồi?

GV: Yêu cầu HS trả lời ?2 sgk/114

1 Khái niệm đa giác.

D C

B

E A

- Đa giác ABCDE gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA - Các điểm A, B, C, D, E gọi đỉnh

- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA gọi cạnh

?1

Vì AE, ED nằm đường thẳng

Định nghĩa: sgk/114.

?2

(7)

GV: Nêu Chú ý sgk/114.

GV: Đưa ?3 lên bảng phụ Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

HS: Hoạt động theo nhóm bàn Trao đổi, chấm chéo báo cáo kết cho GV GV: Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3) cách gọi tên đa giác

GV: Đưa Hình 120 sgk/115 lên bảng phụ Yêu cầu HS quan sát đa giác ? Thế đa giác đều?

GV: Chốt lại: Đa giác đa giác có: - Tất cạnh

- Tất góc

GV: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng phụ có sẵn hình 120 Yêu cầu HS thực ?4

HS: Hoạt động nhóm.

GV: Yêu cầu nhóm nhận xét số trục đối xứng tâm đối xứng hình HS: Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.

Giúp HS thấy hạnh phúc phát hiện ra đa giác có hình dạng đẹp và sử dụng nhiều sống

Chú ý: sgk/114.

?3

2 Đa giác đều.

Định nghĩa: sgk/115.

?4

Nhận xét:

- Tam giác có trục đối xứng - Hình vng có trục đối xứng tâm đối xứng

- Ngũ giác có trục đối xứng - Lục giác có trục đối xứng tâm đối xứng

Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đa giác, đa giác đều.

- Qua vẽ hình quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo góc đa giác

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. Thời gian: 10 ph

Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân. Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Đưa BT4 sgk/115 lên bảng phụ

và hướng dẫn HS điền số thích hợp HS: Hoạt động cá nhân

GV: ? Để tính tổng số đo góc đa giác ta làm nào?

HS: Chia đa giác thành tam giác,

BT4 (sgk/115)

BT5 (sgk/115)

(8)

dựa vào tổng ba góc tam giác để tính

GV: Đưa BT5 sgk/115 lên bảng phụ. Gợi ý: Tính tổng số đo góc ngũ giác đều, lục giác tìm số đo góc Từ tìm cơng thức tổng qt với n-giác

HS: Dựa vào BT4, hoạt động cá nhân tìm đáp án

GV: Nhận xét hoạt động.

o

o

(5 2).180

108

Số đo góc lục giác là:

o

o

(6 2).180

120

Số đo góc hình n-giác là:

o (n 2).180

n

3 Củng cố ph

GV: ? Thế đa giác, đa giác đều? Kể tên số đa giác mà em biết? 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph

- Nắm vững định nghĩa đa giác, đa giác đều, yếu tố đa giác - Bài tập nhà: 1, sgk/115 ; 2, 3, 5, 8, sbt

- Chuẩn bị cho tiết sau “Diện tích hình chữ nhật” V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:08

w