GA Hình 8 tiết 58 59 60. Tuần 33

10 16 0
GA Hình 8 tiết 58 59 60. Tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở. Hoạt động nhóm. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Cách thức thực hiện:.. Hoạt động của GV và HS Nội dung.[r]

(1)

Ngày soạn: 13 / / 2019

Ngày giảng: 16/ 4/ 2019 Tiết: 58

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức hai đường thẳng song song không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vng góc

- Củng cố cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào tập nhận dạng, chứng minh, tính tốn Vận dụng vào toán thực tế

- Rèn kĩ trình bày tập 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm.

5 Năng lực cần đạt:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tư sáng tạo.NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Máy tính, MTCT - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ ph GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm. Câu Hình hộp chữ nhật hình có:

A mặt, đỉnh, 12 cạnh B mặt, 12 đỉnh

C mặt hình vng D mặt, đỉnh, 16 cạnh

Câu Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH Đường thẳng BF vng góc với: A mp (ABEF) B mp (ABCD) C mp (DCGH) D mp (ADHE) Câu Diện tích đáy hình lập phương 729m2 thể tích là

A 19679m3 B 19681m3 C 19683m3 D 19685m3

Câu Thể tích hình lập phương 1331m3 cạnh hình lập phương là

(2)

Đáp án:

Câu

Đáp án A B C D

3 Bài mới.

Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức học vào tập nhận dạng, chứng minh, tính tốn Vận dụng vào tốn thực tế

- Rèn kĩ trình bày tập

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. Thời gian: 34 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng tính toán

GV: Yêu cầu HS làm BT14 sgk/104. GV: Vẽ hình minh họa, hướng dẫn HS làm

a)? Đổ vào bể 120 thùng nước, thùng 20 lít thể tích nước đổ vào bể bao nhiêu?

? Tính diện tích đáy bể?

? Tính chiều rộng bể nước? b) ? Đổ thêm vào bể 60 thùng nước đầy bể Vậy thể tích bể bao nhiêu?

? Tính chiều cao bể?

HS: Hoạt động cá nhân làm tập dựa vào hướng dẫn GV 1HS lên bảng trình bày

GV: Nhận xét, đánh giá làm.

GV: Yêu cầu HS làm BT15 sgk/105. HS: Đọc đề tóm tắt.

GV: Hướng dẫn HS làm:

? Khi chưa thả gạch, nước cách miệng thùng dm?

? Thể tích nước thả gạch so với thể tích chưa thả gạch vào nước

BT14 (sgk/104)

a) Thể tích nước đổ vào bể là: 20.120 = 400(lít) = 2,4(m3) Diện tích đáy bể là:

2,4 : 0,8 = 3(m2) Chiều rộng bể nước là:

3 : = 1,5(m) b) Thể tích bể nước là:

20.(120 + 60) = 600(lít) = 3,6(m3) Chiều cao bể là:

(3)

bao nhiêu?

? Diện tích đáy thùng bao nhiêu? Nêu cách tính chiều cao nước dâng lên?

? Nước cách miệng thùng dm?

HS: Hoạt động cá nhân làm theo hướng dẫn

GV: Lưu ý: Gạch hút nước không kể chúng ngập hoàn toàn nước

GV: Nhận xét, đánh giá ý thức tham gia hoạt động

Dạng xác định mối quan hệ giữa đường thẳng mặt phẳng

GV: Yêu cầu HS làm BT17 sgk/105. HS: Hoạt động nhóm Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng vẽ hình

GV: ? Nhắc lại cách nhận biết đường thẳng song song với mp, đường thẳng vuông góc với mp, hai mp song song, hai mp vng góc?

Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng: – = 3(dm)

Thể tích nước gạch tăng thể tích 25 viên gạch:

2.1.0,5.25 = 25(dm3) Diện tích đáy thùng: 7.7 = 49(m2) Chiều cao nước dâng lên là:

25 : 49 = 0,51(dm)

Sau thả gạch vào, nước cách miệng thùng là: – 0,51 = 2,49(dm) BT17 (sgk/105)

a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là: AD, DC, BC, AB b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng: mp(EFGH), mp(DCGH) c) AD song song với đường thẳng: HE, BC, FG

4 Củng cố ph

? Trong học hôm nay, em vận dụng kiến thức để làm tập? 5 Hướng dẫn nhà ph

- Xem lại lý thuyết tập chữa - BTVN: 16, 18 sgk/105 ; 15, 16 sbt/135 - Chuẩn bị cho tiết sau: Hình lăng trụ đứng V Rút kinh nghiệm.

(4)

Ngày giảng: 17 / 4/ 2019 Tiết: 59 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I Mục tiêu. 1 Kiến thức:

- HS biết (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - Củng cố khái niệm “song song”

2 Kĩ năng:

- Vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước xác định yếu tố hình lăng trụ đứng

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm, khoan dung. 5 Năng lực cần đạt:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo.NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Máy tính

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ (Không) 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng Mục tiêu:

- HS biết (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. Thời gian: 21 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

(5)

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đặt vấn đề vào mới.

GV: Giới thiệu: Hình ảnh lồng đèn sgk/106 lăng trụ đứng Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: ? Đáy hình gì?

? Các mặt bên hình gì?

GV: Đưa Hình 93 sgk/106 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát

? Nêu tên đỉnh hình lăng trụ? ? Nêu tên mặt bên hình lăng trụ này, mặt bên hình gì? ? Nêu tên cạnh bên hình lăng trụ này, cạnh bên có đặc điểm gì? ? Nêu tên mặt đáy hình lăng trụ Hai mặt đáy có đặc điểm gì? HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. GV: Khi HS trả lời, GV ghi hình vẽ để HS dễ quan sát

GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Hoạt động nhóm.

Tổ 1: Trả lời c/m câu hỏi thứ Tổ 2: Trả lời c/m câu hỏi thứ hai Tổ 3: Trả lời c/m câu hỏi thứ ba GV: Chốt kết Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

GV: Giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng

GV: Đưa số mơ hình lăng trụ đứng tam giác, ngũ giác… Yêu cầu HS lên rõ yếu tố mơ hình GV: Lưu ý cho HS đặc điểm hình lăng trụ đứng: Các cạnh bên song song nhau, mặt bên hình chữ nhật

1 Hình lăng trụ đứng.

Hình 93 A

B

C D

A1

B1

C1

D1

- A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 đỉnh - ABB1A1, BCC1B1… mặt bên - AA1, BB1, CC1, DD1 cạnh bên - Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 hai đáy

?1

a) Hai mp chứa hai đáy lăng trụ đứng song song với Vì:

mp(ABCD) chứa hai đường thẳng cắt AB BC mp(A1B1C1D1) chứa hai đường thẳng cắt A1B1 B1C1 mà AB//A1B1 ; BC//B1C1

b) Các cạnh bên vng góc với hai mặt phẳng đáy

Giả sử c/m A A1 mp(ABCD) A A1  mp(A1B1C1D1)

Ta có: A A1 AB; A A1 AD

mà AB AD hai đường thẳng cắt mp(ABCD)

1

A A mp(ABCD)

 

Tương tự A A1 mp(A1B1C1D1)

c) Các mặt bên vng góc với hai mặt phẳng đáy

(6)

mp(ABCD) mp(A1B1C1D1) Ta có: A A1 mp(ABCD)(cmt) mà A A1 mp(ABB A )1

1

mp(ABB A ) mp(ABCD)

 

Tương tự mp(ABB A )1 mp(A B C D )1 1 Hoạt động 2: Ví dụ

Mục tiêu: Vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước.

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. Thời gian: 10 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Gọi HS đọc ví dụ sgk/107.

GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng theo bước sau:

- Vẽ ABC .

- Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song, nhau, vng góc với AB

- Vẽ đáy DEF

HS: Thực theo hướng dẫn GV. GV: ? Xác định hai mặt đáy mặt bên hình lăng trụ đứng? Các mặt bên hình lăng trụ đứng hình gì?

GV: Yêu cầu HS đọc Chú ý sgk/107.

2 Ví dụ.

Hình 95

h

A B

C

D E

F

Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Xác định yếu tố hình lăng trụ đứng. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

Thời gian: ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Chiếu Hình 96 sgk/108 u cầu HS điền vào để hồn thành BT19 sgk/108

HS: Hoạt động cá nhân, HS đứng chỗ điền

GV: Nhận xét, đánh giá hoạt

Luyện tập. BT19 (sgk/108)

Hình a b c d

Số cạnh đáy 4 6 5

Số mặt bên 3 6 5

(7)

động Số cạnh bên 3 4 6 4 Củng cố ph

? Thế hình lăng trụ đứng? Hình lăng trụ đứng có đặc điểm mặt đáy mặt bên?

5 Hướng dẫn nhà ph

- Học thuộc khái niệm, yếu tố hình lăng trụ đứng, vẽ hình lăng trụ đứng

- Lấy ví dụ thực tế hình lăng trụ đứng - Bài tập nhà: 20, 21, 22 sgk/109, 110

- Chuẩn bị tiết sau: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng V Rút kinh nghiệm.

********************************************* Ngày soạn:13 / / 2019

Ngày giảng: 18 / / 2019 Tiết: 60

§5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm học tiết trước

- Biết cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 2 Kĩ năng:

- Áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với hình cụ thể 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm.

5 Năng lực cần đạt:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo.NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị

(8)

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ ph

Câu hỏi: Vẽ hình lăng trụ đứng ABC.DEF mặt đáy, mặt bên cạnh bên hình lăng trụ

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh

Mục tiêu: HS biết cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.

Thời gian: 14 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu: Diện tích xung quanh hình lăng trụ tổng diện tích mặt bên

? Để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ ta làm ntn?

HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Đưa Hình 100 sgk/110 (hình khai triển lăng trụ đứng tam giác) lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát làm ?

HS: Quan sát hình vẽ lên bảng thực

GV: ? Có cách tính khác để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ khơng?

HS: (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6cm2 GV: (2,7 + 1,5 + 2) chu vi đáy; chiều cao hình lăng trụ

- Giới thiệu cơng thức tính diện tích xq hình lăng trụ

GV: Giới thiệu diện tích tồn phần lăng trụ đứng

1 Cơng thức tính diện tích xung quanh.

?

- Độ dài cạnh hai đáy 2,7cm ; 1,5cm ; 2cm

- Diện tích hcn là: 2,7.3 = 8,1cm2 1,5.3 = 4,5cm2 2.3 = 6cm2

- Tổng diện tích ba hcn là: 8,1 + 4,5 + = 18,6cm2

Cách khác: Diện tích xung quanh hình lăng trụ là:

(2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6cm2 * Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:

trong đó:

+ p nửa chu vi đáy + h chiều cao

* Diện tích tồn phần lăng trụ đứng:

Hoạt động 2: Ví dụ

Mục tiêu: Áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với hình cụ thể. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.

Sxq = 2p.h

(9)

Thời gian: 10 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa tốn: Tính diện tích tồn phần lăng trụ đứng, đáy tam giác vng, theo kích thước hình vẽ (đưa lên bảng phụ)

HS: Vẽ hình vào vở.

GV: Hướng dẫn HS cách tính:

? Để tính Stp lăng trụ ta làm ntn? (Tính Sxq Sđ)

? Để tính Sxq lăng trụ ta tính thêm yếu tố nào? (Tính cạnh BC)

HS: Hoạt động cá nhân làm bài, 1HS lên bảng trình bày

GV: Chốt kết quả, nhận xét.

2 Ví dụ.

ABC

 (A 90  o) nên BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)

2 2

BC AB AC

     

- Diện tích xung quanh:

Sxq = 2p.h = (3 + + 5).9 = 108cm2 - Diện tích đáy: Sđ =

1

.3.4

 

cm2 - Diện tích tồn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 108 + 2.6 = 120cm2 Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu: Áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với hình cụ thể. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

Thời gian: 10 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa Hình 102 sgk/111 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm BT23 sgk/111 HS: Hoạt động nhóm.

Nhóm 1, 3, 5: Thực với HHCN Nhóm 2, 4, 6: Thực với hình lăng trụ đứng tam giác

Luyện tập. BT23 (sgk/111) a) Hình hộp chữ nhật - Diện tích xung quanh:

(10)

GV: Chốt kết Nhận xét, đánh giá hoạt động

- Diện tích tồn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 70 + 2.12 = 94cm2 b) Hình lăng trụ đứng tam giác

2

BC 3  13cm - Diện tích xung quanh:

Sxq = (2 3  13).5 = 25 + 13 cm2

- Diện tích đáy: Sđ =

.2.3  cm2 - Diện tích tồn phần:

Stp = 25 + 13 + 2.3 = 31 + 13 cm2 4 Củng cố ph

? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng?

5 Hướng dẫn nhà ph

- Học thuộc công thức tính diện tích - Bài tập nhà: 24, 25, 26 sgk/111, 112

- Chuẩn bị tiết sau: Thể tích hình lăng trụ đứng V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan