1. Trang chủ
  2. » Comic

GA đại 9 tiết 21 22 tuần 11năm học 2019- 2020

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 106,7 KB

Nội dung

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ... Chuẩn bị của giáo viên và học sinh[r]

(1)

Ngày soạn:26/10/2019

Ngày giảng: 28/10/2019 Tiết 21 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm hàm số, tính đồng biến nghịch biến hàm số, định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ nhận dạng hàm số bậc nhất, xét tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ

3 Tư

- Học sinh hiểu nhận biết định nghĩa tíh chất hàm số bậc nhất, rèn tư lơ gích, sáng tạo làm tập, xác biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ - Rèn luyện tư suy luận, sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn

4.Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm

- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận

* Giáo dục tính cẩn thận tính tốn, tinh thần trách nhiệm 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ.

2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT, bảng nhóm.

Kiến thức: Ơn lại phần hàm số, tính chất hàm số, hàm số bậc III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động

nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: Hoạt động 1: Chữa tập + Mục tiêu:

Kiểm tra kiến thức học sinh định nghĩa , tính chất hàm số bậc + Thời gian: 12ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

H: Định nghĩa hàm số bậc - Một học sinh lên bảng:

+ Định nghĩa: Hàm số bậc cho công thức: y = ax + b; đó: a;b  R; a 

c) y = = 2x2 khơng HSBN khơng có dạng

y = ax + b

(2)

Chữa 6(c,d,e)SBT

HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất?

Chữa (48-SGK)

HS3: Chữa tập 10 (48-SGK)

GV gọi học sinh lớp nhận xét làm học sinh bảng cho điểm

) b ; a

(    hàm số đồng biến 2 10 e) y 3(x 2) y 3x HSBN

(a  30;b 6)hàm số đồng biến

3

a 

Bài (48-SGK)

+ Tính chất: Hàm số y = ax + b xác định với x thuộc R

- Đồng biến a > - Nghịch biến a <

Hàm số bậc y = (m-2)x+3

a) Đồng biến R m - >  m > 2 b) Nghịch biến R m - <  m < 2 Bài 10 SGK-48

Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu 30(cm), 20(cm)

Sau bớt chiều x(cm) chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật 30 - x(cm) , 20 - x(cm) Chu vi hình chữ nhật là:

y = 2[(30 - x) + (20 - x)]  y = 2(30 - x + 20 - x)  y = 100 - 4x

Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: Học sinh biết phương pháp giải tập biểu diễn tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ, nhận dạng tính giá trị hàm số bậc

+ Thời gian: 22ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

Bài 12 SGK-48

Để tính a ta làm

HS thay giá trị x, y vào công thức hàm số=> a

GV gọi học sinh nêu cách làm sau học sinh khác lên bảng làm bảng HS lớp làm vào

\

HS: đọc đề 13 SGK

? Khi hàm số hàm số bậc HS: + Có dạng y = a x + b

+ Hệ số a 

? Các hàm số cho có dạng y = a x + b chưa

H học sinh lên bảng làm => Nhận xét

* Chú ý: + Đưa hàm số dạng y=ax+b.

Bài 12 (48-SGK)

Thay x = ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + ta

2,5 a.1 a 2,5 a 0,5 a 0,5

 

   

  

  

Hệ số a hàm số a = - 0,5 Bài số 13 (SGK/48)

a) y = 5 m (x - 1)  y = 5 m .x - 5 m.

Hàm số hàm số bậc

khi

5

5

m

m m

  

 

 

 

(3)

+ Điều kiện tồn biểu thức

Y/c HS làm 14 - SGK ?

? Hàm số đồng biến hay nghịch biến R? Vì

? Khi biết x, tính giá trị y ? Khi biết y, tính giá trị x GV: gọi hai HS lên bảng làm

=> Nhận xét

Rèn kĩ biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ

Giải tập

- Đưa bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy - Gọi học sinh lên bảng làm phần a ? Hãy nhận xét đồ thị bạn vẽ bảng - Vẽ đường thẳng // với trục Ox theo yêu cầu

+ Xác định toạ độ điểm A, B

Chu vi P AOB tính nào?

? Trên hệ Oxy, AB tính nào? - Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu đồ thị

- Dựa vào đồ thị tính SAOB

? Ngồi cịn cách tính khác khơng? Chu vi AOB tính nào?

? Trên hệ Oxy, AB tính - Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu đồ thị

- Dựa vào đồ thị tính SAOB

? Ngồi cịn cách tính khác khơng? HS: đọc đề 13- SBT(58)

Học sinh hoạt động nhóm 3’ ? Nhận xét làm nhóm

G: yêu cầu học sinh giải thích cách làm theo câu hỏi:

? Để tính khoảng cách A B ta phải làm

HS: Biểu diễn A, B mặt phẳng toạ độ

? Tính AB

HS: Dựng tam giác vuông áp dụng

b) y =

1

m m

 x +3,5 hàm số bậc

 1 m m   0

1 1 m m m          

Vậy với m 1 hàm số cho hàm số bậc

Bài số 14 ( SGK/48)

Cho hàm số bậc y = (1- 5)x - a) Hàm số nghịch biến R

1- < b) Khi x = +

y = (1- 5)(1 + ) - =1- - = - c) Khi y = = (1- 5)x -

 (1- 5)x = 5 + 1 x =

5 1

 .

Bài tập 5: (Sgk)

Với x = 1, y =  C (1, 2) thuộc đồ thị

hàm số y = 2x

Với x = 2, y =  D (2,2)thuộc đồ thị

hàm số y = x

Đường thẳng Ox đồ thị hàm số y = 2x

Đường thẳng OD đồ thị hàm số y = x

b A (2; 4), B (4, 4) Ta có: AB = (cm) OA = √42+22=2√5

OB = √42+42=4√2

POAB = + 2√5+4√2=12,13(cm)

SOAB =

1

2.2.4=4 (cm2)

Bài 13 (SBT/58).

B

A H O a)

(4)

định lí Pi-ta-go

? Dựng tam giác vng ? Tính AH , BH

? Vậy AB =?

? Tổng quát với A(x1;y1), B(x2 ; y2)

AB =?

GV: chốt cơng thức tính AB

* Giáo dục tính cẩn thận tính tốn, tinh thần trách nhiệm

+ Từ A kẻ AH vng góc với đường thẳng qua B vng góc với Ox

=> AH = - = 4; BH = - = áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vng AHB có: AB2 = AH2 + BH2

AB2 = 42 + 32 = 16 +9 = 25 => AB = 5.

b) Tổng quát: A(x1;y1) , B(x2 ; y2)

=> AB =    

2

1 2 xxyy 4 Củng cố( 3‘)

- Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b :

a) Hàm số bậc nhất? b) Hàm số đồng biến? c) Hàm số nghịch biến? 5 Hướng dẫn học làm tập nhà(5’)

* Nắm vững định nghĩa hàm số bậc tính chất hàm số bậc nhất. - Xem lại cách biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ

- Làm tập tập

* Hướng dẫn tự học - Đọc trước Đồ thị hàm số y = ax + b trả lời câu hỏi sau:

+ Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng ?

+ Để vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ta cần xách định giao điểm với hai trục toạ độ Hãy nêu cách xách định ?

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:26/10/2019

Ngày giảng: 29/10/2019

Tiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đồ thị hàm số y = ax + b ( a  ) đường thẳng ln cắt

trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b 

trùng với đường thẳng y = ax b =

- Nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a  )

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

3 Tư

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Tthái độ:

- Thấy Toán học môn khoa học trừu tượng vấn đề Tốn học nói chung vấn đề hàm số nói riêng thường xuất phát từ việc nghiên cứu toán thực tế

* Giáo dục Hs: có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận tính toán vẽ đồ thị 5 Năng lực:

(5)

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy lưới ô vuông. 2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: - Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax cách vẽ III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập

thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ôn định tổ chức.(1')

2 Kiểm tra cũ:(8')

Câu hỏi Đáp án

Thế đồ thị hàm số y = f(x) ?

Đồ thị hàm số y = ax ( a  )?

cách vẽ đồ thị hàm số y = ax HS thực y/c

HS lớp hoạt động cá nhân nhận xét

- Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng toạ độ

- Đồ thị hàm số y = ax ( a  0) đường

thẳng qua gốc toạ độ

- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax :Cho x =  y = a  A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax

 Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = ax

H2: Biểu diễn điểm sau mặt phẳng toạ độ: A(1 ; ) ; B(2 ; 4), C(3 ; 6),

A’(1; + 3), B’(2 ; + 3), C’(3 ; + 3)

- GV vẽ sẵn bảng hệ toạ độ Oxy có lưới vng gọi học sinh lên bảng biểu diễn điểm hệ toạ độ đó, yêu cầu học sinh lớp làm vào

? Nhận xét đánh giá làm bạn

3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax +b (a0)

+ Mục tiêu: Học sinh biết dạng cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

+ Thời gian: 13ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

G sử dụng phần kiểm tra cũ học sinh

? Em có nhận xét vị trí điểm A, B, C Tại ?

- Có nhận xét vị trí điểm A’, B’, C’ ?

- Hãy chứng minh nhận xét GV gợi ý : chứng minh tứ giác AA’B’B, BB’C”C hình bình hành

1 Đồ thị hàm số y = ax+b(a 0)

Y

C'

7 B

6 C

5 A

4

B

1 A

O x * Nhận xét:

(6)

GV rút nhận xét : Nếu A, B, C nằm đường thẳng (d) A’ , B’, C’ nằm đường thẳng (d’) song song với (d) ?

A', B', C' thẳng hàng

- Đường thẳng qua A, B, C song song với đường thẳng qua A', B', C'

x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4

y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8

y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

G bảng phụ ?2H lên bảng điền

? Từ bảng cho biết với giá trị biến x, giá trị tương ứng hàm số y = 2x y = 2x + quan hệ nào?- Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng ?

- Dựa vào nhận xét : (GV vào hình 6) “ Nếu A, B, C thuộc (d) A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) song song (d) nhận xét đồ thị hàm số y = 2x + - Đường thẳng y = 2x + cắt trục tung điểm ?HS điểm có tung độ GV đưa hình (SGK- 50) lên bảng phụ minh hoạ Sau giới thiệu “ Tổng quát “ sgk.GV nêu ý : Đồ thị hàm số y = ax + b (a  ) gọi tung độ gốc

của đường thẳng

Đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x cắt trục tung điểm có tung độ

* Tổng quát: (SGK/50)

*Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax +b ( a

0 ) gọi đường thẳng

y = ax +b ; b tung độ gốc

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)

+ Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)

+ Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV: Ta biết đồ thị hàm số

y = ax( a 0 ) , đồ thị hàm số y = ax

+b ( a 0 ) có dạng đường thẳng

? Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ta vẽ nào?

- Gv gợi ý : đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b

-Gv: Các cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (với a  , b  )

Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ

Gv hướng dẫn học sinh làm ?3 sgk vẽ đồ thị hàm số sau :

1 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

* Cách vẽ SGK

? Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 2x –

(7)

O y

3 2

x

-3

Y=2x-3

Y=-2x+3

a) y = 2x – b) y = -2x +

– Gv kẻ sẵn bảng giá trị gọi học sinh lên bảng

- Gv vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị ; yêu cầu học sinh lớp vẽ vào

Giáo dục Hs: có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận tính tốn vẽ đồ thị

y = => x = 1,5 ta N( 1,5;0) Đồ thị HS đ/ thẳng qua đ M, N b) y = -2x +

x = => y = A(0;3) y = => x= 3/2 B (3/2;0)

4 Củng cố (3')

? Nêu cách vẽ đồ thị hàm sốy = ax + b (a  0)

- Gv chốt lại :

+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta cần xác

định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

+ Nhìn đồ thị ?3 a) ta thấy a > nên hàm số y = 2x – đồng biến : từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b lên (nghĩa x tăng y tăng )

+ Nhìn đồ thị ?3 b) ta thấy a < nên hàm số y = -2x + nghịch biến R : từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b xuống ( nghĩa x tăng y giảm )

5 Hướng dẫn học làm tập nhà (5') * Làm tập học bài:

- Bài tập 15, 16 9SGK- 51); 14 (SBT- 58)

- Xem lại cách biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ Cách vẽ đồ thị y = a.x + b đồ thị y = a.x

- Nắm vững kết luận đồ thị y = ax + b (a  0) Giờ sau luyện tập

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:07

w