DAI 9 Tiet 3132

5 4 0
DAI 9 Tiet 3132

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.. Vẽ sẵn lưới ô vuông và hệ trục toạ độ Oxy. c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau.[r]

(1)

Soạn: 3/12/2010 Giảng:

Tiết 31: ÔN TẬP CHƯƠNG II

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b (a  0) tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc

nhất Giúp HS nhớ lại điều kiện đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với

- Kĩ : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện đề

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, Bảng phụ, Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi

- Học sinh : Ơn tập lí thuyết chương II, thước kẻ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ chức: 9A 9B 9C

2 Kiểm tra: Trong q trình ơn tập

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV đưa câu hỏi: 1) Nêu định nghĩa hàm số

2) Hàm số thường cho cách ? Nêu VD

3) Đồ thị hàm số y = f(x) ? 4) Thế hàm số bậc ? Ví dụ ? 5) Hàm số bậc y = ax + b (a  0)

có tính chất ?

Hàm số y = 2x ; y = - 3x + đồng biến hay nghịch biến ? ?

6) Đồ thị h/s bậc y = ax + b (a  0)là gì? Cách vẽ đồ thị h/s bậc

nhất

7) Góc  hợp đường thẳng y=ax + b

và trục Ox xác định ? 8) Giải thích người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.ƠN TẬP LÍ THUYẾT

- HS trả lời câu hỏi 1) SGK/tr42

2) SGK/tr42

Cho bảng công thức 3) SGK/tr43

4) SGK/tr47

VD: y = 2x ; y = -3x + 5) SGK/tr47

HS y = 2x có a = >  hàm số đồng

biến

Hàm số y = -3x + có a = - < 

hàm số nghịch biến 6) SGK/tr50

7) SGK/tr56

8)Vì hệ số a góc  có liên

quan mật thiết a >  nhọn,

(2)

9) Khi hai đường thẳng y = ax + b (a ) y = a'x + b' (a'  0) (d'):

a) Cắt

b) Song song với c) Trùng

d) Vng góc với

tù 9) SGK a) a  a'

b) a = a' ; b  b'

c) a = a' ; b = b'

d) d  d'  a a' = - Bài tập:

Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau :

a) Đi qua điểm A(1 2;

7

4) song song với đường thẳng y =

2x b) Cắt trục Oy điểm có tung độ qua điểm B(2;1)

GV HD HS giải

- GV cho HS hoạt động nhóm làm tập 32, 33, 34, 35 SGK<61>

- Nửa lớp làm tập 32, 33.

(GV đưa đầu lên bảng phụ)

- GV kiểm tra làm nhóm, góp ý, hướng dẫn

Đại diện nhóm lên trình bày

- Nửa lớp làm tập 34, 35.

II LUYỆN TẬP :Bài tập

a) Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y = ax + b (a  0)

Vì đt: y = ax + b song song với đường thẳng y =

2x nên ta có a = Vì đt: y = ax + b qua điểm A(1

2; 4)

 x =

2; y =

Đt: y = ax + b qua điểm A(1 2;

7 4) phải thỏa mãn phương trình đường thẳng y =

2x + b ta có:

4 =

1

2 + b  b= Vậy phương trình đt cần tìm y =

2x +

Bài 32:

a) Hàm số y = (m - 1)x + đồng biến

 m - >  m >

b) Hàm số y = (5 - k)x + nghịch biến

 - k <  k > Bài 33:

Hàm số y = 2x + (3 + m) y=3x+(5-m) hàm số bậc có a  a'

Đồ thị chúng cắt điểm trục tung

 + m = - m  2m =  m = Bài 34:

Hai đường thẳng y = (a - 1) x + (a  1) y = (3 - a) x + (a  3)

có tung độ gốc b  b' (2  1) Hai

đường thẳng song song với

(3)

- GV yêu cầu HS lớp làm tập 36 <61>.

(Đưa đầu lên bảng phụ)

c) Hai đường thẳng nói trùng khơng? Vì sao?

- GV đưa 37 lên bảng phụ. Vẽ sẵn lưới ô vuông hệ trục toạ độ Oxy - gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số

- Xác định toạ độ điểm A, B, C y

x

2,5

-4

5

y=-2x+5 y=0,5x+2

o

c

b a

Bài 35:

Hai đường thẳng y = kx + m -

(k  0) y = (5 - k)x + - m (k  5)

trùng  k = - k

m - = - m

 k = 2,5 m = (TMĐK)

- Lớp nhận xét, chữa

Bài 36:

HS trả lời miệng:

a) Đồ thị hai hàm số hai đường thẳng song song  k + = - 2k

 3k =  k = 32

b) Đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt

 k +   k  -

- 2k   k  - 1,5

 k +  - 2k  k  - 32

c) Hai đường thẳng nói khơng thể trùng nhau, chúng có tung độ gốc khác (3  1)

Bài 37:

a) h/s y = 0,5x + 2: Nếu x = y = ta điểm P(0;2)

Nếu y = x = -

ta điểm A(- 4;0) h/s y = - 2x + 5: Nếu x = y = ta Q(0; 5)

Nếu y = x = 2,5 Ta điểm B(2,5;0)

Giao điểm hai đường thẳng điểm C

b) Tìm tọa độ điểm C 0,5x + = - 2x +

 2,5x =  x = 1,2

Thay x = 1,2 vào CT ta có y = 2,6 Vậy C(1,2; 2,6)

4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Ơn tập lí thuyết dạng tập chương - Làm tập 38 SGK/tr62 ; 34, 35 SBT Hoàn thiện 37

(4)

Giảng:

Tiết 32: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II

A MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Rèn kĩ giải tập vẽ đồ thị

- Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo làm B CHUẨN BỊ:

- GV: đề cho HS HS: Dụng cụ học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức: 9A……… 9B……… 9C……… 2 Bài mới:

ĐỀ BÀI:

Bài 1: ( điểm ) Hãykhoanh tròn vào chữ trước câu trả lời : Đường thẳng y =

7x - 7:

a) Cắt trục tung điểm có tung độ : A

7 B -

7 C

7 D b) Cắt trục hồnh điểm có hồnh độ :

A B - C

7 D -

c) Song song với đường thẳng : A y =

7x B y = -

7x C y = 7x

Bài 2: (4 điểm)

a) Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng tọa độ Oxy: y =

2x – (1) y = - 2x + (2)

b) Gọi E giao điểm hai đồ thị (1) (2) Tìm tọa độ điểm E ?

Bài 3: (3 điểm) Cho hai hàm số : y = (k – 2)x + k (k  2) (3)

y = (4 – k)x - k ( k  4) (4)

a) Với giá trị k đồ thị h/s (3) song song với đồ thị h/s (4) ?

b) Với giá trị k đồ thị hai hàm số (3) (4) cắt điểm trục tung ?

c) Tìm k để đồ thị hàm số y = (k – 2)x + k (k  2) tạo với trục hồnh góc 450

(5)

Bài Nội dung Điểm 1

a) Đáp án: B b) Đáp án: A c) Đáp án: A

1 điểm điểm điểm

2

a) Hàm số: y =

2x – (1) :

Nếu y = x = - ta điểm A (0; -2) Nếu y = x = ta điểm B (4; 0)

Hàm số: y = - 2x + (2)

Nếu x = y = ta điểm C (0; 3) Nếu y = x = 1,5 ta điểm D (1,5; 0)

Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ Oxy

y = - 2x + 3 y = 1

2x - 2

d c

b

a o

y

x

1

-2 -1

1,5

3

1

1 điểm

1 điểm

2 điểm

3 a) Đồ thị hàm số (3) (4) song song với  k – = - k  k = 3

b) Đồ thị hàm số (3) (4) cắt điểm trục tung  k = - k  k = 0

c ) Đồ thị hàm số y = (k – 2)x + k (k  2) tạo với trục

hồnh góc 450  k – =  k = 3

1 điểm

1 điểm điểm

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan