- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.. - Biết vận dụng hợp lí các kiến [r]
(1)Ngày soạn: 12.10.2019 Tiết:24 Ngày giảng:14.10.2019
ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước, bội số
- Biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước - Vận dụng để tìm ước bội số trường hợp đơn giản
2 Kỹ năng:- Rèn luyện cho học sinh tính xác phát biểu vận dụng để tìm ước bội số
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt: - Rèn cho HS lực tính tốn, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
GV: MTBT,bảng phụ ghi sẵn đề tập 111 SGK HS: Ôn lại định nghĩa phép chia hết, MTBT III Phương pháp KTDH
PP: Nghiên cứu sgk, gợi mở, vấn đáp KTDH: Đặt câu hỏi
IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)
Câu hỏi Đáp án, biểu điểm
Làm tập 132 (SBT) Điền chữ số vào chữ a, b để: a) chia hết cho
b) chia hết cho
c) chia hết cho 2,3, 5,
HS1: a) a (315; 345; 375) HS2: b) b (702; 792)
HS3: c) b = (a + + + 0) a =
Vậy = 9630
*) ĐVĐ: Ta có 315 chia hết cho ta nói 315 bội 3, ước 315 3 Giảng mới
Hoạt động 1: Ước bội - Mục tiêu :Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm ước bội - Thời gian : phút
- Phương pháp-KTDH:
PP: Vấn đáp,gợi mở, tự nghiên cứu sgk KTDH: Đặt câu hỏi
- Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
? Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
HS: Nếu có số tự nhiên q cho : a = b q
GV: Giới thiệu a b ta nói a bội
của b, b ước a GV: Ghi tóm tắt lên bảng
1 Ước bội
* Định nghĩa: (SGK – Tr43) a bội b a b <=>
b ước a 5a
7 2b 63 a b
1;4;7
0;9
(2)a bội b a b <=>
b ước a ♦ Củng cố:
GV: Cho HS làm ?1SGK
? Số 18 có bội khơng ? Có bội khơng ?
Số có ước 12 ? Là ước 15 ? HS: Trả lời giải thích lí do
?Muốn tìm ước số hay bội của số ta làm nào?
* Làm ?1:
18 bội 18 3
18 không bội 18 4
4 ước 12 12 4
4 khơng ước 15 15 4
Hoạt động 2: Cách tìm ước bội
- Mục tiêu :Hướng dẫn hs cách tìm bội ước số - Thời gian : 18phút
- Phương pháp-KTDH: PP, gợi mở, vấn đáp KTDH: Đặt câu hỏi
- Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: GV giới thiệu kí hiệu tập hợp ước a Ư(a), tập hợp bội a B(a)
GV: Để tìm tập hợp bội ta qua ví dụ mục 2/44 SGK
? Tìm bội nhỏ 30 7.
GV: Cho HS tự đọc ví dụ
? Để tìm bội ta làm ntn ?
GV: Nêu nhận xét cách tìm bội số khác SGK
HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK. Làm ?2
GV: Hướng dẫn HS dùng MTCT để tìm Bội ước số
? Tìm B(8)
? Vì x B(8) x < 40 x có giá trị
GV: Ghi Ví dụ 2: Tìm tập hợp U(8) ? ? Để tìm ước ta làm nào?
GV: Hướng dẫn cách tìm SGK Cho HS nêu cách tìm ước số ? HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK
Làm?3 SGK:
Viết phần tử tập hợp Ư(12) ? HS làm ? 4: Tìm Ư(1) B(1) ? Nêu ý ước bội số HS: Thực trả lời chỗ. ? Tìm B (0) =? Ư(0) = ?
Nêu ý ước bội số
2 Cách tìm ước bội a) Cách tìm bội.
* Kí hiệu tập hợp bội a là: B(a) Ví dụ 1: Tìm bội nhỏ 30 7
Ta có: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; …} Vậy bội nhỏ 30 là:
0; 7; 14; 21; 28
* Cách tìm bội số khác 0:
Ta lấy số nhân với 0; 1; 2; 3; * Làm ?2: Ta có
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} Mà x B(8) x < 40
=> x {0; 8; 16; 24; 32}
b) Cách tìm ước:
* Kí hiệu tập hợp ước a là: Ư(a) Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
* Cách tìm ước số:
Ta lấy số chia cho số tự nhiên từ đến Mỗi phép chia hết cho ta ước
* Làm ?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * Làm ?4: Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; … } Hay B(1) = N
* Chú ý:
- Số có ước - Số ước số TN - Số bội số TN khác - Số k0 ước số TN nào.
(3)* GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm tập:
Cho biết: a b = 40 (a, b N*); x = y (x, y N*)
Điền vào chỗ trống cho : a , b , x , y * Làm tập 111 (Tr44 - SGK)
a) Tìm bội số 8, 14, 20, 25
(Đáp án: Các số 8; 20 bội 4)
a) Viết tập hợp bội nhỏ 30 b) (Đáp án: {0;4;8;12;16;20;29;28})
a) Viết dạng tổng quát số bội
b) (Đáp án: 4k với k N)
* Làm tập 113 a, d (Tr 44 – SGK): Tìm x N cho:
a) x B(12) 20 x 50
Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …}
Mà x B(12) 20 x 50 => x { 24; 36; 48}
d) 16 x => x Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
5 Hướng dẫn nhà: (5’)
- Học kỹ cách tìm ước bội số
- Đọc tự tìm hiểu trị chời “Đưa ngựa đích” – Tr45 SGK
- Làm tập: 112; 113b,c; 114 (Tr45 – SGK); 142; 144; 145 (Tr20 - SBT) - Xem trước bài: “Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố”
- Chuẩn bị sẵn bảng số tự nhiên từ đến 100 SGK - Tr46 * Hướng dẫn: Bài 113 b (SGK): x 15 => x B(15)
Bài 114 (SGK): Số nhóm, số người nhóm phải ước 36 V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12.10.2019 Tiết:25
Ngày giảng:17.10.2019
SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố
- Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học tiểu học để nhận biết số hợp số
2 Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết Rèn kĩ tính nhẩm nhanh
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt: - Rèn cho HS lực tính toán, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
GV: Bảng phụ ghi sẵn số tự nhiên từ đến 100,MTBT
(4)PP:Nêu giải quyêt vấn đề , vấn đáp, gợi mở KTDH: Đặt câu hỏi
IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (8’)
HS1: Thế ước, bội số ? Tìm x N, biết: x 12 < x ≤ 36
HS2: Tìm ước số 2; 3; 4; 5; (GV treo bảng Tr45 SGK) Nêu cách tìm ước, tìm bội số ?
3 Giảng mới
Hoạt động 1: Định nghĩa số nguyên tố , hợp số
- Mục tiêu :Hs biết định nghĩa số nguyên tố, hợp số Phát biểu định nghĩa, nhận biết số nguyên tố, hợp số
- Thời gian :12 phút - Phương pháp-KTDH:
PP: Nêu giải quyêt vấn đề , vấn đáp, gợi mở KTDH: Đặt câu hỏi
- Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
Từ kết làm HS2, GV đặt câu hỏi :
?Hãy so sánh số với 1? Cho biết các số có hai ước? Nhận xét hai ước nó?
? Các số có nhiều hai ước?
GV: Giới thiệu số 2; 3; 5; gọi số nguyên tố, số 4; gọi hợp số
? Vậy số nguyên tố ? Thế nào là hợp số?
GV cho HS phát biểu định nghĩa vài lần
♦ Củng cố: Làm ? SGK
? Số 0; có số ngun tố khơng ? Có là hợp số khơng? Vì sao?
GV: Dẫn đến ý a SGK
? Em cho biết số nguyên tố nhỏ hơn 10?
GV: Dẫn đến ý b SGK ghi bảng ♦ Củng cố: Cho HS làm Bài 115 (SGK) Các số sau số nguyên tố hợp số ? 312, 213, 435, 417, 3311, 67
GV yêu cầu HS giải thích? HS: Số nguyên tố là: 67
Hợp số là: 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311
1 Số nguyên tố - Hợp số a) Số nguyên tố:
* Định nghĩa: Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có ước
* Ví dụ: 23 số ngun tố 23>1 có ước 23
b) Hợp số:
* Định nghĩa: Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước
* Ví dụ: 16 hợp số Vì 16>1 có ước là: 1, 16
* Làm ?:
Trong số 7; 8; thì:
- số ngun tố Vì 7>1 có ước
- hợp số Vì
+) >1 có ước là: 1; +) >1 có ước 1; *Chú ý: (SGK)
* Bài tập 115 (Tr47-SGK)
312, 213, 435, 417, 3311 hợp số 67 số nguyên tố
Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ 100
- Mục tiêu :HS hiểu cách lập bảng số nguyên tố Lập bảng số nguyên tố nhỏ 100
Số nguyên tố
(5)- Thời gian :14 phút - Phương pháp-KTDH:
PP: Nêu giải vấn đề, vấn đáp KTDH: Đặt câu hỏi
- Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn số tự nhiên từ đến 100 Bảng gồm số nguyên tố hợp số
? Tại bảng khơng có số 0, khơng có số 1?
HS: Vì 0; khơng phải số nguyên tố
GV: Ta loại hợp số giữ lại số nguyên tố
GV gợi ý: Hãy loại bội số HS: Thực theo yêu cầu GV trên bảng cá nhân chuẩn bị
? Vậy số nguyên tố không vượt 100 là số nào?
? Số số nguyên tố nhỏ nhất? Có số nguyên tố số chẵn không?
? Hãy nhận xét chữ số tận số nguyên tố lớn 5?
GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 1000/128 SGK tập
2 Lập bảng số nguyên tố không vượt 100
*Bảng số (SGK- Tr46)
* Có 25 số nguyên tố không vượt 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 52; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97
* Số nguyên tố nhỏ số số nguyên tố chẵn
* Chữ số tận số nguyên tố lớn chữ số 1; 3; 7;
4 Củng cố: (5’)
* Thế số nguyên tố, hợp số ? Các số nguyên tố hợp số giống khác như ?
- Cho HS làm 116,118a (sgk)
* Bài 116 (tr.47 - SGK):
Gọi P tập hợp số nguyên tố 83 P; 91 P;
15 N; P N
* Bài 118 (tr.47 - SGK) a) 3.4.5 + 6.7
3
+
=> (3.4.5 + 6.7) có ước ;
=> (3.4.5 + 6.7) hợp số 5 Hướng dẫn nhà: (5’)
- Học định nghĩa số nguyên tố, hợp số ghi nhớ 25 số nguyên tố đầu tiên - Xem bảng số nguyên tố nhỏ 1000 cuối sách
- Làm tập 117; 118; 119 (Tr47 - SGK)
Hướng dẫn làm 118 (SGK): Tổng (hiệu) sau số nguyên tố hay hợp số ? c) 3.5.7 + 11.13.17
(Số lẻ) + (Số lẻ) = (Số chẵn) => hợp số
d) (16 354 + 67 541) có chữ số tận => hợp số
(6)Ngày soạn: 12.10.2019 Tiết:26 Ngày giảng:18.10.2019
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách kiểm tra số có phải số nguyên tố
- Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết để nhận biết số hợp số
2 Kỹ năng:- Rèn kỹ nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết – Rèn kĩ tính nhẩm nhanh Biết dựng MTCT kiểm tra số có phải số nguyên tố
3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
5 Năng lực cần đạt: - Rèn cho HS lực tính toán, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Bảng phụ
HS: - Ôn tập kiến thức dấu hiêu chia hết, số nguyên tố, hợp số - SGK, MTBT, giấy nháp
III Phương pháp KTDH
- PP: Vấn đáp,thảo luận nhóm,LT , TH - KTDH:Đặt câu hỏi, chia nhóm
IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Thế số nguyên tố? Thế hợp số? Cho ví dụ? - Đọc 10 số nguyên tố
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa tập
- Mục tiêu :củng cố khái niệm, cách nhận biết số nguyên tố, hợp số - Thời gian : 8phút
- Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, LT,TH
KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ -Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
* GV: Gọi HS lên chữa tập 118 c, d (SGK)
HS1: Phần c:
? Kết tích chẵn hay lẻ ? ? Kết tích 11 13 17 chẵn hay
I Bài tập chữa
1 Bài tập 118 (Tr47 – SGK) c) + 11 13 17 lẻ ?
? Vậy kết tổng số chẵn lay lẻ? => Tổng chia hết cho số ? Số ước tổng ? => KL ?
HS2: Phần d:
3 sô le
(3 11 13 17) sô chan 11 13 17 sô le
=> (3 + 11 13 17)
(7)? Chữ số tận tổng ? => Số ước tổng ? => KL ? * GV: Đồng thời gọi HS nêu kết 119 (SGK)
Gợi ý: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt 100
hơn ước
=> (3 + 11 13 17) hợp số
d) (16 354 + 67 541) có chữ số tận (16 354 + 67 541)
=> (16 354 + 67 541) hợp số 2 Bài tập 119 (Tr47 – SGK)
Số 1* hợp số * {0; 2; 4; 6; 8; 5}
Số 3* hợp số * {0; 2; 4; 6; 8; 3; 9; 5}
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
- Mục tiêu :củng cố khái niệm , cách nhận biết số nguyên tố, hợp số - Thời gian : 20 phút
- Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ -Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
Dạng 1: Tìm giá trị chữ số *
Bài 120/tr47 SGK:
? Thay chữ số vào * để số nguyên tố: 5∗¿¿ ;
9∗¿ ¿
HS: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt 100 trả lời chỗ
Dạng 2: Giải phương pháp thử chọn, kết hợp suy diễn:
Bài 121/tr47 SGK:
GV: Cho HS đọc đề hoạt động nhóm bàn
? Muốn tìm k để tích 3.k ; k số nguyên tố ta làm nào?
GV: Hướng dẫn cho HS xét trường hợp:
k = 0; k = 1; k > (k N)
HS: Thảo luận nhóm, trả lời từng trường hợp
Bài 122/tr47 SGK:
GV: Ghi đề sẵn bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu trả lời có ví dụ minh họa
GV chốt lại: Đối với câu sai, cần nêu ví dụ chứng tỏ câu sai ? Sửa câu sai thành đúng HS: Trả lời
Dạng 3: Số nguyên tố hợp số
Bài 123/tr47 SGK:
GV: Trong 123 (Sgk) điền vào bảng với số nguyên tố p mà p2
II Bài tập luyện 1 Bài 120/Tr47 SGK: Thay chữ số vào dấu *
a/ Để số 5* số nguyên tố * {3; 9}
Vậy số cần tìm là: 53; 59
b/ Để số 9* số nguyên tố * = 7 Vậy số cần tìm là: 97
2 Bài 121/Tr47 SGK:
a) * Với k = K = = k0 phải là
số nguyên tố k0 phải hợp số.
* Với k = k = = số nguyên tố
* Với k > k hợp số Vậy: k = k số nguyên tố b/ Tương tự:
Để k số nguyên tố thì: k = 3 Bài 122/Tr47 SGK:
Câu a: Đúng Câu b: Đúng Câu c: Sai Câu d: Sai
* Sửa thành câu đúng:
Câu c: Mọi số nguyên tố > số lẻ Câu d: Mọi số nguyên tố > có chữ số tận chữ số 1; 3; 7; 4 Bài 123/Tr47 SGK:
a 29 67 49 127 173 253
p 2; 3;
2; 3; 5;
2; 3; 5;
2; 3; 5; 7; 11
2; 3; 5; 7; 11; 13
(8)¿ a
Gợi ý: lấy p = 2; 3; 5; 7… tính p2, so sánh với a thoả mãn p2 ¿
a ghi vào ô trống bảng Dùng MTCT để tính
GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm lên điền số vào ô trống bảng phụ ghi sẵn đề
* Chú ý : Để kết luận a số nguyên tố (a> 1) cần chứng tỏ khơng chia hết cho số ngun tố mà bình phương không vượt a
VD: 29 số nguyên tố vì: 29 2; 49 hợp số 49 7
127 số nguyên tố 127 2; 3; 5; 11
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết “ - Mục tiêu :Hs biết cách kiểm tra số có phải số nguyên tố hay không? - Thời gian : phút
- Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp
KTDH: Đặt câu hỏi -Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đặt vấn đề:
Để biết số 29; 67; 49; 127; 173; 253 số nguyên tố hay hợp số? ta học qua phần “có thể em chưa biết”
HS : đọc phần “có thể em chưa biết”/tr48 SGK
Hs dùng MTCT để kiểm tra
BT: Chứng tỏ số sau số nguyên tố :
43; 89; 211 số nguyên tố? - Số 1234567 có số nguyên tố? 4 Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại tập làm lớp
- Khắc sâu cách kiểm tra số số nguyên tố hay hợp số 5 Hướng dẫn nhà: (5’)
- Nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số Xem lại BT làm lớp - Làm tập : Bài 124 (SGK- Tr 48) ; 154; 155; 157/Tr21 SBT toán * Hướng dẫn 124 (SGK): +) Số có ước
+) Hợp số lẻ nhỏ
+) Không phải số nguyên tố, không hợp số # số +) Số nguên tố lẻ nhỏ
V Rút kinh nghiệm