GA Hình 9. Tiết 25 26. Tuần 13. Năm học 2019-2020

12 13 0
GA Hình 9. Tiết 25 26. Tuần 13. Năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Chỉ ra được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn tương ứng với ba hệ thức giữa khoảng cách d từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính R của đường tròn.. Biết c[r]

(1)

Ngày soạn: 09 11 2019

Ngày giảng: 14/11/2019 Tiết 25

§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn qua hệ thức tương ứng (d < R, d = R, d > R Hiểu điều kiện để vị trí tương ứng xảy

Hiểu khái niệm tiếp tuyến đường tròn

2 Kĩ năng: Chỉ ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn tương ứng với ba hệ thức khoảng cách d từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính R đường trịn Biết cách vẽ đường thẳng đường trònkhi số điểm chung chúng 0,1,2

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, tự giác, say mê học tập u thích mơn học. * Giáo dục đạo đức: GD cho HS ý thức, thói quen hợp tác HĐ

5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị:

- GV: Máy tính, máy tính bảng, PHTM

- HS: Compa, thước thẳng, ôn cách xác định đường tròn, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra cũ (5’):

*HS1: Nêu định nghĩa đường tròn (O; R)? Các cách xác định đường tròn ?

- Định nghĩa điểm

- Một đường tròn xác định biết tâm bán kính biết đoạn

thẳng đường kính biết điểm khơng thẳng hàng điểm Dưới lớp: Khoảng cáchtừ điểm đến đường thẳng xác định nào? - GV: Xét đường tròn (O ; R) đường thẳng a H chân đường vng góc kẻ từ O đến đường thẳng a Khi OH khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a

Vậy đường thẳng đường trịn có vị trí tương đối nào? 

3 Bài mới:

*HĐ1: Tìm hiểu ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn.

- Mục tiêu: Biết ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn Hiểu khái niệm tiếp tuyến đường trịn định lí tính chất tiếp tuyến

(2)

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở Phát giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV cho Hs quan sát hình vẽ hình trả lời số điểm chung đường thẳng đường trịn

? Vậy có đường thẳng đường trịn có vị trí tương đối? Mỗi vị trí có điểm chung?

- HS nêu vị trí có đường thẳng đường trịn

? Làm ?1 (Nếu có điểm chung trở lên đường trịn qua điểm thẳng hàng Điều vơ lí khơng thể vẽ đường tròn qua điểm thẳng hàng)

- GV: Căn vào số điểm chung ta phân vị trí tương đối chúng Vậy xảy số điểm chung 2, 1,

- GV: Khi đường thẳng đường trịn có điểm chung, ta nói chúng cắt

? Khi nói đường thẳng a đường tròn (O) cắt nhau?

- GV: Giới thiệu vị trí cắt nhau, đường thẳng a gọi cát tuyến

? Khi đường thẳng cắt đường trịn, có nhận xét khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng bán kính đường trịn?

(TH đường thẳng a qua tâm O k/c từ O đến a nên OH = < R

TH đường thẳng a không qua tâm, kẻ

OH  AB Tam giác OHB vuông H nên

OH < OB hay OH < R)

? Nêu cách tính HA, HB theo R OH?

? Nếu OH tăng độ lớn AB giảm, đến AB = hay A B OH bao nhiêu? (Khi AB = OH = R)

? Khi đường thẳng đường trịn có điểm chung? (1 điểm chung)

 đường thẳng đường tròn tiếp xúc

? Khi đường thẳng a (O;R) tiếp xúc nhau?

1 Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn.

a) Đường thẳng đường tròn cắt nhau

- Số điểm chung: - Đường thẳng a gọi cát tuyến (O) - Có OH < R HA = HB = √R2−OH2

(3)

- GV giới thiệu k/n tiếp tuyến, điểm chung gọi tiếp điểm

? Khi đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp điểm C có nx vị trí C với H chân đường vng góc kẻ từ O đến a? ( H  C)

? Hãy c/m H trùng với C?

- GV hướng dẫn c/m PP phản chứng theo sgk

? Khi H C trùng có nx quan hệ OC a? OH R?

- GV: Tóm lại có H  C; OC  a OH = R

? Khi đường thẳng tiếp tuyến đường tròn có nx đường thẳng này? - HS phát biểu, GV chốt lại ND đl

- GV: tính chất tiếp tuyến đường trịn

? Đl có ứng dụng gì? C/m hai đường vng góc dựa vào đl cần điều gì?

- GV: Đường thẳng a đường trịn khơng cóđiểm chung, ta nói đường thẳng đường trịn khơng giao ta nhận thấy OH > R - GV: Nếu đặt k/c từ tâm đường trịn đến đường thẳng d mối liên hệ d R cho ta biết vị trí tương đối đ/thẳng đường tròn

- Số điểmchung: - Đường thẳng a gọi tiếp tuyến (O) Điểm C gọi tiếp điểm

* Định lí (Tính chất tiếp tuyến đường tròn): sgk T108. GT a tiếp tuyến (O); C tiếp điểm

KL a  OC

c) Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau.

- Số điểm chung: - Có OH > R

*HĐ2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính của đường trịn.

- Mục tiêu: Hiểu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn qua hệ thức tương ứng (d < R, d = R, d > R Hiểu điều kiện để vị trí tương ứng xảy

- Thời gian: 12’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS tự đọc kết luận sgk T109

- GV y/c HS điền hoàn thành bảng tương tự SGK T109

2 Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường trịn. Gọi d khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng

(4)

- GV chuyển tập cho HS hoạt động nhóm trong 3’ làm máy tính bảng

Bài tập: Cho (O; R) đường thẳng a có khoảng cách từ O đến a d Điền vào ô trống: R d Vị trí tương đối đường

thẳng a đường tròn (O)

5cm 8cm

5cm 3cm

5cm Tiếp xúc

GV: Chiếu nhóm, nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc đề, vẽ hình ?3

- Cho HS hoạt động nhóm

- Gọi nhóm nhanh trình bày

? Để xác định vị trí đường thẳng đường tròn ta dựa vào sở nào?

Thảo luận nhóm ?3 Giúp em có ý thức về sự đồn kết, rèn lụn thói quen hợp tác.

nhau  d < R

- Đường thẳng đường tròn tiếp xúc  d = R

- Đường thẳng đường trịn khơng giao  d > R

?3

a) a cắt (O; 5cm) OH < R (3 < 5) b) Vì OH  BC

nên theo quan

hệ vng góc đường kính dây ta có: BC = 2BH

= √OB2−OH2

= √52−32 = 8(cm)

4 Củng cố (5’):

? Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn? Số điểm chung hệ thức liên hệ ứng với trường hợp?

? Quan sát hình sau tên học cho biết vị trí Mặt trời với đường chân trời cho ta hình ảnh kiến thức nào?

? Phát biểu định lí tiếp tuyến đường trịn? Ứng dụng định lí tập?

5 Hướng dẫn về nhà (5’):

- Biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Số điểm chung hệ thức liên hệ ứng với trường hợp

- Biết tính chất tiếp tuyến đường tròn

- Tìm thực tế hình ảnh ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn - BTVN: 17, 18, 19, 20/sgk T110

Hướng dẫn 20:

+ Chứng minh tam giác ABO vuông B dựa vàođịnh lí vừa học + Sử dụngđịnh lí Pytago để tính AB

- HDCBBS: Đọc trước “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn” tìm hiểu hơm có dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

V Rút kinh nghiệm:

(5)

CHỦ ĐỀ

TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (4 tiết) I Vấn đề cần giải học.

1 Khái niệm tiếp tuyến Tính chất tiếp tuyến

3 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Hai tiếp tuyến cắt

5 Hai tiếp tuyến cắt Đường tròn nội tiếp: Đường tròn bàng tiếp II Nội dung chủ đề học: Số tiết: tiết

Theo chủ đề Theo PPCT Tên bài

Tiết Tiết 26 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn Tiết Tiết 27 Tính chất hai tiếp tuyến cắt

Tiết Tiết 28 Luyện tập

Tiết Tiết 29 Luyện tập

III Mục tiêu

- Kiến thức: + Hiểu đường thẳng tiếp tuyến đường tròn. + Hiểu tính chất tiếp tuyến

+ Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến + Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt

- Kĩ năng: + Nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn.

+ Vẽ tiếp tuyến điểm đường trịn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm ngồi đường tròn

+ Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tính tốn hình học + Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào giải tập + Thấy số hình ảnh tiếp tuyến thực tế

- Tư duy: + Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic + Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

+ Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Thái độ: + Tích cực , tự giác hoạt động học tập.

+ Có tinh thần hợp tác nhóm, trao đổi kiến thức

* Giáo dục HS có Trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đồn kết. - Năng lực cần đạt:

(6)

- NL tính tốn: Tính khoảng cách từ tâm đường trịn đến bán mơt điểm thuộc tiếp tuyến ngược lại tính bán kính đường trịn

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi GV & HS

- NL độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tiễn IV Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt được.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Định nghĩa

- HS nhận biết đường thẳng tiếp

tuyến

đường tròn

Câu hỏi C1.1

- Lấy ví dụ thực tế hình ảnh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C1.2 C1.3 Bài 20 sgk- 110 - Định lí

- Phát biểu tính chất tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C2.1

- Viết hệ thức định lí

Câu hỏi C2.2

- Vận dụng định lí vào tính độ dài đoạn thẳng Câu hỏi C2.3 - Dấu hiệu

nhận biết tiếp tuyến

- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

Câu hỏi C3.1

- Hiểu trường hợp đường thẳng tiếp tuyến đường trịn Câu hỏi C3.2

- Vận dụng dấu hiệu để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.3 (Bài 21- sgk-111)

C3.4 (Bài 23 SGK/111)

C3.6 Bài 25 – sgk-111

- Biết kết hợp với phương pháp chứng minh vng góc để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.5 ( 24 Sgk- 111)

- Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

- Nhận biết hai tiếp tuyến cắt Phát biểu

- Viết hệ thức từ hai tiếp tuyến cắt

- Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt

(7)

a O

được tính chất hai tiếp tuyến cắt

Câu hỏi C4.1

nhau

Câu hỏi C4.2

vào so sánh góc, đoạn thẳng, có hai tiếp tuyến căt

C4.3 Bài 26 – sgk- 115

C4 Bài 30-sgk-116

C4 Bài 45 SBT-135

vào chứng minh hệ thức đoạn thẳng tính góc… C4.4 Bài 30- sgk-116

- Đường tròn nội tiếp

Định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn

C5.1

- Hiểu tia nối từ đỉnh tam giác ngoại tiếp đến tâm đường trịn tia phân giác góc đỉnh tam giác Mỗi đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng

C5.2

- Vân dụng đường tròn nội tiếp vào chứng minh hệ thức đoạn thẳng C5.3

- Đường tròn bàng tiếp

- Hiểu định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác C6.1

- Hiểu đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng

C6.2 Bài 27– sgk- 115

V Câu hỏi tập theo mức độ yêu cầu mô tả Khái niệm tiếp tuyến.

C1.1 Trong hình vẽ sau hình đường thẳng tiếp tuyến đường tròn?

a C

(8)

C 1.2 Lấy số ví dụ thực tế hình ảnh có đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

C1.3 Bài 20 sgk- 110 Tính chất tiếp tuyến:

C2.1 Hãy phát biểu tính chất tiếp tuyến đường trịn

C 2.2 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 9cm) xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng a

C2.2’ Cho đường tròn (O) đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax By với đường tròn (O) Chứng minh Ax//By

C2.3 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) A; đường thẳng a lấy điểm B cho AB = 8cm Tính độ dài OB?

C2.4 Cho đường thẳng xy Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường thẳng xy nằm đường nào?

3 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. C3.1 Chọn sai câu sau:

Đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) nếu: A Khoảng cách từ O đến a OH = 6cm

B Đường thẳng a cắt đường tròn (O; 6cm) hai điểm phân biệt C Đường thẳng a qua điểm C thuộc đường trịn (O; 6m)

D Đường thẳng a vng góc với OH H; H thuộc đường trịn (O; 6cm)

C3.2 Cho ABC đường cao AH Vẽ đường tròn (A; AH) Chứng minh BC tiếp

tuyến (A; AH) C3.3 Bài 21- sgk- 111

Cho ABC có AB = 3cm; BC = 4cm; AC =5cm vẽ đường tròn (A: 3cm) chứng minh

rằng BC tiếp tuyến đường tròn (A; 3cm) C3.4 Bài 23 SGK/111

C3.5.( 24 Sgk- 111) Cho đường tròn (O; R) dây AB < 2R Qua O kẻ đường vng góc với AB, cắt tiếp tuyến A đường tròn (O; R) C

a Chứng minh : CB tiếp tuyến đường tròn (O; R) b Cho R = 15cm; AB = 24cm Tính độ dài đoạn thẳng OC C3.6 Bài 25 – sgk-111

4 Hai tiếp tuyến cắt nhau.

C4.1 Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến căt

C4.2 Cho đường tròn (O; R) ; Hai tiếp tuyến đường tròn (O;R) A B; cắt C Chỉ rõ đoạn thẳng góc

(9)

C4.4 Bài 30- sgk-116 C4 Bài 45 SBT-135 5 Đường tròn nội tiếp.

C5.1 Cho đường tròn (O) nội tiếp ABC, tiếp xúc với cạnh AB, BC, CA thứ tự tai

E, F, G Chỉ cặp đoạn thẳng nhau, cặp góc bang nhau.?

C5.2 Cho ABC ngoại tiếp đường tròn (O) , AB tiếp xúc với đường tròn (O) D

Chứng minh rằng: Chu vi ABC 2(AD + BC)

6 Đường tròn bàng tiếp.

C6.1 Hiểu định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác

C6.2 Bài 27– sgk- 115Cho đường tròn (O) bàng tiếp góc A ABC , đường thẳng

AB tiếp xúc với đường tròn (O) D Chứng minh rằng: Chu vi ABC 2AD

VI Tổ chức hoạt động dạy học Ngày soạn: 09 11 2019

Ngày giảng: 16/11/2019 Tiết 26 (Theo PPCT) CHỦ ĐỀ: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (4 tiết)

Tiết 1: §5 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn HS dựng được tiếp tuyến đường tròn qua điểm cho trước ngồi đường trịn 2 Kĩ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến mộtđiểm đường tròn, vẽ tiếp tuyếnđi qua mộtđiểm nằm bên ngồi đường trịn Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;Có đức tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

* Giáo dục đạo đức:GD đức tính dản dị ,cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo cho HS 5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực tư lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

- HS: Thước, compa; tìm hiểu học trước có dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

(10)

a O

IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra cũ (7’):

*HS1: Nêu vị trí tương đối đg thẳng đg tròn hệ thức liên hệ tương ứng Thế tiếp tuyến đường trịn?

Làm BT: C1.1 Trong hình vẽ sau hình đường thẳng tiếp tuyến đường tròn?

HS2: Tiếp tuyến đường tròn có tính chất gì? Làm BT: C 2.2 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 9cm) xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng a

HS3: C2.2’ Cho đường trịn (O) đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax By với đường tròn (O) Chứng minh Ax//By

3 Bài mới.

GV: C1.2 Lấy số ví dụ thực tế hình ảnh có đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

Đường thẳng xy tiếp tuyến đường tròn (O) Làm để nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường trịn 

*HĐ1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn.

- Mục tiêu: HS hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập chứng minh

- Thời gian: 14’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Qua học hôm trước, em biết cách để nhận biết tiếp tuyến đường tròn? (Một đường thẳng có điểm chung với đường trịn khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng R)

? Vẽ (O ; R), lấy điểm C thuộc (O) Qua C vẽ đường thẳng a vng góc với bán kính OC Đường thẳng a có tiếp tuyến (O) hay

1 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.

* Định lí: Sgk/110 GT C (O), C

a

a OC KL a tiếp

a C

(11)

khơng? Vì sao?

(Có OC a, OC khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC Có C (O; R)  OC = R Vậy d = R  đường thẳng a tiếp tuyến (O))

? Phát biểu nhận xét thànhđịnh lí? ? Vẽ hình; ghi GT,KL định lí?

? Định lí dùng để làm gì? Muốn c/m đường thẳng tiếp tuyến đường trịn theo định lí cần gì? ? Làm ?1 – Sgk T110?

? Để c/m BC tiếp tuyến (A ; AH) cần gì?

- HS nêu, GV nhận xét, sửa sai, chốt lại cách làm toán

tuyến (O) ?1

GT ABC;

AH  BC

KL BC tiếp

tuyến (A ; AH)

Chứng minh

C1 Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính đường trịn nên BC tiếp tuyến đường trịn

C2 BC vng góc với bán kính AH điểm H đường tròn nên BC tiếp tuyến củađường tròn

C3.1 Chọn sai câu sau:

Đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) nếu:

A Khoảng cách từ O đến a OH = 6cm

B Đường thẳng a cắt đường tròn (O; 6cm) hai điểm phân biệt

C Đường thẳng a qua điểm C thuộc đường tròn (O; 6m)

D Đường thẳng a vng góc với OH H; H thuộc đường tròn (O; 6cm) *HĐ2: Tìm hiểu cách dựng tiếp tuyến đường trịn

- Mục tiêu: HS dựng tiếp tuyến đường tròn qua điểm cho trước ngồi đường trịn

- Thời gian: 13’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS đọc BT sgk - GV: Vẽ hình tạm

để hướng dẫn HS phân tích tốn

? Giả sử qua A, ta dựng tiếp tuyến AB

2 Áp dụng.

Bài toán: sgk/T111. GT A nằm (O)

(12)

của (O) với B tiếp điểm Em có nhận xét ABO?

? Tam giác vng ABO có AO cạnh huyền, làm nàođể xácđịnhđiểm B? (B cách trung điểm M AO khoảng AO2 ) ? Vậyđiểm B nằm đường nào? (B phải nằm (M; AO2 ) (O)  B giao điểm

của hai đường

? Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB? - HS nêu, GV chốt lại

- Cho HS lên bảng dựng hình ? Làm ?2

- GV: Bài tốn có nghiệm hình

? Nêu cách dựng tiếp tuyến đường tròn biết điểm nằm đường trịn? (Dựng đường thẳng vng góc với bán kính qua điểm đó)

- GV: Chốt lại cách dựng tiếp tuyến với đường tròn qua điểm nằm đường trịn nằm ngồi đường trịn

Cách dựng - Dựng M trung điểm AO

- Dựng (M ; MO) cắt (O) B C - Dựng đường thẳng AB AC tiếp tuyến cần dựng

?2 ABO có đường trung tuyến BM AO2 nên ^ABO = 900.

Do AB OB B nên AB tiếp tuyến (O)

Tương tự, AC tiếp tuyến (O) 4 Củng cố (5’):

? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? (3 cách) C3.2 Cho ABC đường cao AH Vẽ

đường tròn (A; AH) Chứng minh rằng BC tiếp tuyến (A; AH). - Cho HS nghiên cứu đề 21/sgk - Gọi em trình bày bảng

? Để c/m CA tiếp tuyến đường tròn (B) em dựa vào cách nào?

Bài 21/sgk T111. ABC có:

AB2 + AC2 = 32+ 42 = 52

BC2 = 52.

Vậy AB2 + AC2 = BC2

Do ABC vng B (Đlí Pitago đảo)

BAC^ = 900

CA vng góc với bán kính BA A nên CA tiếp tuyến củađường tròn (B)

5 Hướng dẫn về nhà ( 5’):

- Học kĩ lí thuyết nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

- Ơn cách dựng tiếp tuyến đường trịn qua điểm nằm đường tròn mộtđiểm nằm ngồi đường trịn

- BTVN: 22, 23, sgk T111 V Rút kinh nghiệm:

……… ……….…… …… ………

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:07