Bài mới: Hoạt động 3.1: : Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính +Mục tiêu: Học sinh biết hệ thức về đường nối tâm và bán kính của các vị trí tương đối của hai đường tròn.. + [r]
(1)Ngày soạn: 1/12/2019
Ngày giảng: 5/12/2019 Tiết 31
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( t2 ) I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Hiểu vị trí tương đối hai đường trịn qua hệ thức tương ứng điều kiện để vị trí tương ứng xảy Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
2 Kỹ năng:
- Biết vẽ hai đường tṛòn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tṛòn
- Biết xác định vị trí tương đối hai đường tṛịn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
- Rèn luyện kỹ vẽ h́nh chứng minh Tư duy:
- Biết cách vẽ đường tròn đường tròn số điểm chung 0, ,2 - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn
4.Thái độ :
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người - Thấy hình ảnh số vị trí tương đối hai đường tròn thực tế * Giáo dục HS tinh thần Trách nhiệm, khoan dung, hợp tác, đoàn kết
5.Năng lực :
- Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Chuẩn bị giáo viên: máy chiếu, thước thẳng, compa,MTBT 2 Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp.
Kiến thức: Ơn tập ba vị trí hai đường tṛòn, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tṛòn
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức.(1')
2 Kiểm tra cũ.(3')
HS1: Giữa hai đường tṛịn có vị trí tương đối nào? Nêu định nghĩa cho trường hợp
HS2: Phát biểu tính chất đường nối tâm hai đường tṛịn cắt nhau, hai đường tṛịn tiếp xúc? Vẽ hình minh họa
3 Bài mới: Hoạt động 3.1: : Hệ thức đoạn nối tâm bán kính +Mục tiêu: Học sinh biết hệ thức đường nối tâm bán kính vị trí tương đối hai đường tròn
+ Thời gian: 20ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
Tìm hiểu Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính
(2)GV Thơng báo mục ta xét hai đường tṛòn (O;R) (O'; r) với R ≥ r GV: vẽ hình 90 lên bảng
? Em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm bán kính R,r?
GV: ghi kết luận giới thiệu nội dung ?1
GV: Khi hai đường tṛịn tiếp xúc tiếp điểm hai tâm có quan hệ gì?
GV đưa lại hình 91, 92 cho học sinh nhận xét quan hệ đường nối tâm bán kính chứng minh hệ thức đó?
Y/c HS làm ?2
GV đưa hình 93, 94 cho học sinh nhận xét vị hệ thức liên hệ OO' bán
kính R, r
H: Hãy so sánh đoạn thẳng nối tâm với hai bán kính R r trường hợp?
GV yêu cầu học sinh đọc bảng tóm tắt SGK
*HS có Trách nhiệm, tự giác,khoan
a) Hai đường tròn cắt nhau:
+) Nếu (O) (O’) cắt nhau: Hệ thức:
Chứng minh
Trong AOO’ ta có
OA- O’A < OO’ < OA +O’A
Tức R- r < OO’ < R+r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: +) Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngoài: Hệ thức:
+) Nếu (O) (O’) tiếp xúc trong: Hệ thức:
c/m
Ta có ba điểm O , A , O’ thẳng hàng a) A nằm O O’
OA + O’A = OO’
tức R + r = OO’ b ) O’ nằm O A
OO’ + O’A = OA tức
OO’ + r = R => OO’ = R - r
c) Hai đường trịn khơng giao nhau +) Nếu (O) (O’) nhau: Hệ thức:
+) Nếu (O) (O’) đựng nhau:
Hệ thức:
OO’ = R + r
R r O
A
O'
R- r < OO’ < R+r
OO’= R - r
OO’ > R +r
(3)O O’ d1
d2
O
m1 m2
O’
dung, hợp tác, đoàn kết việc xây
dựng kiến thức mới Bảng tóm tắt: (SGK/121
Hoạt động 3.2: Tiếp tuyến chung hai đường tròn
+Mục tiêu: Học sinh hiểu tính chất tiếp tuyến chung hai đường tròn + Thời gian: 11ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
Tìm hiểu tiếp tuyến chung hai đường trịn
GV đưa hình 95, 96 lên hình giới thiệu d1, d2 tiếp xúc với hai đường tṛòn
(O) (O/) chúng gọi tiếp
tuyến chung hai đường tṛịn đó? GV: hình 96 có tiếp tuyến chung hai đường tṛịn khơng? đường nào?
? Các tiếp tuyến chung hai đường tṛịn hình 95 96 có giống khác so với đường nối tâm OO/?
GV: Các tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm gọi tiếp tuyến chung tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm gọi tiếp tuyến chung
GV yêu cầu học sinh thực ?3
( chiếu đề - HS hoạt động nhóm(3ph)
GV: thực tế có đồ vật có hình dạng kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối hai đường tṛịn, lấy ví dụ
*HS có Trách nhiệm, tự giác,khoan dung, hợp tác, đoàn kết việc xây dựng kiến thức mới
2 Tiếp tuyến chung hai đường trịn
* d1, d2 khơng cắt OO’
d1, d2: tiếp tuyến chung của (O) (O’)
* m1, m2 cắt OO’
m1, m2: tiếp tuyến chung (O) (O’)
* Lấy ví dụ thực tế:
+ Ðĩa líp xe đạp có dạng hai đường trịn ngồi
+ Các bánh đồng hồ
+ Bộ truyền chuyển động động Củng cố (5')G : Gửi 35/122 HS họat động MTB
* Điền vào ô trống bảng Biết đường trịn (O; R) (O’; r) có OO’ = d, R > r
Vị trí tương đối đường tròn Số điểm chung Hệ thức d, R, r
(O; R) đựng (O’; r) d < R - r
ở d > R + r
Tiếp xúc ngoài d = R + r
Tiếp xúc d = R - r
Cắt 2 R - r < d < R + r
H : Thực thời gian khoảng 3phút GV thu chữa hoạt động nhóm
(4)các vị trí tương đối hai đường trịn hệ thức, tính chất đường nối tâm - Làm 36, 37, 38 (123 - SGK)
- Đọc mục Có thể em chưa biết * Hướng dẫn:
+ Bài 37: Kẻ OH vng góc với CD, áp dụng quan hệ vng góc đường kính dây + Bài 39: a, Chứng minh BAC vuông A
b, Sử dụng tính chất tia phân giác hai góc kề bù
c, Sử dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng:7/12/2019
Tiết 32 LUYỆN TẬP 1.Kiến thức:
- Học sinh củng cố lại kiến thức ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tiếp tuyến chung hai đường tròn
- Học sinh vận dụng thành thạo hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tính chất đường nối tâm hai đường tròn vào giải tập chứng minh
2 Kỹ năng:
- Biết vẽ hai đường tṛịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tṛòn
- Biết xác định vị trí tương đối hai đường tṛòn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
- Rèn luỵện kỹ vẽ hình chứng minh thơng qua tập Tư :
- Học sinh biết vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học
- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo,
4.Thái độ :
- Học sinh có thái độ tích cực, đắn học tập * HS có ý thức: Đoàn kết-Hợp tác
5.Năng lực :
- Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sáng tạo
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp.
Kiến thức: Ơn tập ba vị trí hai đường tṛòn, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tṛòn
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức.(1')
2 Kiểm tra cũ (5’)
(5)Vị trí tương đối đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức d,R , r Số tiếp tuyến chung đường tròn
OO’>R+r
0 Tiếp xúc
3 3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Chữa tập
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức vị trí tương đối hai đường trịn vào giải tập + Thời gian: 10ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình Suy nghĩ tìm cách chứng minh
Học sinh Khá lên bảng chữa bài, lớp làm vào
? Nhận xét làm bạn
? Sử dụng kiến thức làm tập ? Phát biểu nội dung
G Chốt lại cách trình bày
1 Chữa tập Bài số 36 (SGK/123)
Chứng minh:
a) Gọi (K) đường trịn đường kính OA Do OK = OA - KA
(O) (K) tiếp xúc A
b) Xét có KA = KC = KO =
\f(AO,2
vuông C OC AD
Ta có: OA = OD (= R(O))
AOD cân O mà OC AD( cmt)
- Do đường cao OC đồng thời trung tuyến
- Vậy AC = CD ( đpcm) Hoạt động 3.2: Luyện tập
+Mục tiêu: Củng cố ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tiếp tuyến chung hai đường trịn
- Học sinh vận dụng thành thạo hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tính chất đường nối tâm hai đường tròn vào giải tập chứng minh
+ Thời gian: 25ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
Chữa Bài 38 SGK/123
? Có đường tṛịn (O',1cm) tiếp xúc ngồi
với (O,3cm) OO' bao nhiêu?
? Vậy tâm O/ nằm đường nào?
?Có đường tṛịn (I;1cm) tiếp xúc
Bài 38 SGK/123
Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Tâm đường tṛịn có bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường tṛòn (O;3cm) nằmtrên (O;4cm)
ACO
ACO
(6)0 A O' B
I C
trong với đường tṛịn (O;3cm) OI bao nhiêu?
? Vậy tâm I nằm đường nào?
b) Tâm đường tṛịn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tṛòn (O;3cm) nằm (O;2cm)
bài tập 39 SGK/123
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình tìm hiểu nội dung tốn
? Em nêu GT, KL toán? HS: thực vẽ hình
? Hãy chứng minh góc BAC = 900?
GV Gợi ý dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt đường tṛòn
GV yêu cầu học sinh lên bảng thực
? Tính số đo góc OIO'?
? Muốn tính BC ta cần tính đoạn nào?
GV yêu cầu học sinh lên bảng thực GV: Nếu bán kính (O) R, bán kính (O/) r độ dài BC bao nhiêu?
HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ? Nhận xét làm bạn
G bổ sung thêm câu hỏi
Chứng minh: OI // AC? AB//O’I ? Tứ giác OBCO’ hình gì? Vì Sao? Tứ giác AHIK hình gì? Vì sao?
HS có ý thức sự đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.
Bài 39 SGK/123
a/ Chứng minh: BAC = 900
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có:
IB = IA; IA = IC => IA = IB = IC =
BC
=> tam giác ABC vuông A Hay BAC = 900
b/ Tính số đo góc OIO'?
Có IO phân giác BIA, IO' phân giác
AIC
Mà BIA kề bù với AIC => OIO/ = 900
c/ Tính BC biết OA = 9cm O'A = 4cm
Trong tam giác vng OIO' có IA là
đường cao
=> IA2 = OA.O'A
=> IA2 = 9.4 => IA = 6cm
=> BC = 2IA = 12cm
d) Nếu OA = R ; O'A = r BC = ? IA2 = OA AO' = R.r
IA = R.r BC 2 R.r
e) Chứng minh: OI // AC? AB//O’I ? - Có OI phân giác cân AOB
( Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
=>OI AB (Tính chất tam giác cân) (1)
BAC = 900 (chứng minh câu a) (2)
=> AC AB
Từ (1) (2) => OI // AC (Từ đến // )
Chứng minh tương tự có AB // O’I * Áp dụng vào thực tế
G hướng dẫn học sinh xác định chiều quay bánh xe tiếp xúc nhau: - Nếu hai đường trịn tiếp xúc ngồi hai bánh xe quay theo hai chiều khác
- Nếu hai đường trịn tiếp xúc
Bài 40 ( 123-SGK)
- Hình 99a, 99b hệ thống bánh chuyển động
(7)hai bánh xe quay chiều
Sau GV làm mẫu hình 99a hệ thống chuyển động
HS hoạt động nhóm
Giúp ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
Củng cố: (2')
- Nhắc lại kiến thức vận dụng để giải tập - Học sinh đọc " em chưa biết"
- Giáo viên giới thiệu số ứng dụng chắp nối trơn 5 Hướng dẫn nhà(2')
- Ôn lại kiến thức chương cách trả lời câu hỏi trang 125 - Ôn lại kiến thức cần nhớ trang 125, 127
- Làm tập 41, 42 phần ôn tập chương V Rút kinh nghiệm: