1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 19

25 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giáo viên lấy ra 1 tấm bìa

  • Giáo viên hỏi :

  • Giáo viên : Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy mỗi tấm bìa có 100 ô vuông

  • GV lấy và xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK

  • Giáo viên nhận xét : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông

  • Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa. Vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông

  • Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa. Vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông

  • Nhóm thứ ba có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông

  • Nhóm thứ tư có 3 ô vuông

  • Như vậy, trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông

  • - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vò đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn

  • Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :

  • Coi là một đơn vò thì ở hàng đơn vò có 3 đơn vò, ta viết 3 ở hàng đơn vò

  • Coi là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục

  • Coi là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm

  • Coi là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn.

  • Giáo viên nêu : số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò viết là : 1423, đọc là : “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”

  • Cho học sinh đọc lại số đó

  • Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 1423 là số có 4 chữ số., kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò.

  • Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vò hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 1423.

  • GV cho học sinh sửa bài

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

    • Hai Bà Trưng

    • Đoạn 1

    • Đoạn 2

    • Đoạn 3

  • GV chữa bài

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Cho học sinh làm bài

  • GV chữa bài

  • GV gọi HS nêu lại cách thực hiện

  • - GV nhận xét

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • GV gọi học sinh đọc số

    • Hướng dẫn HS nghe viết

  • Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con

  • - Giáo viên lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra có 8000

  • - Giáo viên gọi học sinh đọc “tám nghìn”

  • - Giáo viên lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa

  • + Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ?

  • - Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa

  • - Giáo viên gọi học sinh đọc “chín nghìn”

  • - Giáo viên lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa

  • + Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ?

  • - Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 10 000 ở dưới nhóm các tấm bìa

  • - Giáo viên gọi học sinh đọc “mười nghìn”

  • - Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn

  • - Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 10 000 và đọc số: “mười nghìn” hoặc “một vạn”

  • + Mười nghìn hoặc một vạn là số có mấy chữ số

  • - GV gọi HS làm bài

  • - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài

  • - GV chữa bài

  • + Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này ?

  • - Gọi học sinh đọc các số tròn trăm

  •  Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu

  • - GV gọi HS làm bài

  • - GV chữa bài

  • + Em hiểu thế nào là số tròn chục ?

  • - Gọi học sinh đọc số

  • - GV gọi HS đọc yêu cầu

  • - GV gọi HS làm bài

  • - GV chữa bài

  •  Bài 5 - GV gọi học sinh đọc yêu cầu

    • - HS làm bài : 9300 ; 9400 ; 9500 ; 9600 ; 9700 ; 9800 ; 9900

Nội dung

Tuần 19 Thø 2 ngµy4 th¸ng 1 n¨m 2010 S¸ng To¸n: Các số có bốn chữ số I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Gióp Hs: - NhËn biÕt c¸c sè cã 4 ch÷ sè ( c¸c csè ®Ịu kh¸c 0) - Bíc ®Çu biÕt ®äc,viÕt c¸c sè cã 4 chữ số vµ gi¸ trÞ cđa c¸c chữ số theo v.trÝ cđa nã ë tõng hµng. - Bíc ®Çu nhËn ra thø tù cđa c¸c sè trong nhãm c¸c sè cã 4 ch÷ sè. (trường hợp đơn giản ) Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc. 1 II/ CHUẨN BỊ : Các tấm bìa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 3’ 1’ 13’ 1. Bài cũ : Kiểm tra - GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1 và sửa bài tập sai nhiều của HS - Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 2. Bài mới :  Giới thiệu bài  Hoạt động 1 : Giới thiệu số có bốn chữ số - Giáo viên lấy ra 1 tấm bìa - Giáo viên hỏi : + Tấm bìa có mấy cột ? + Mỗi cột có mấy ô vuông ? - Giáo viên : Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy mỗi tấm bìa có 100 ô vuông - GV lấy và xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK - Giáo viên nhận xét : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông • Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa. Vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông • Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa. Vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông • Nhóm thứ ba có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông • Nhóm thứ tư có 3 ô vuông - Như vậy, trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vò đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn HÀNG Nghìn Trăm Chục Đơn vò 1 4 2 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : • Coi là một đơn vò thì ở hàng đơn vò có 3 đơn - HS quan sát và nhận xét - Tấm bìa có 10 cột - Mỗi cột có 10 ô vuông - HS quan sát 1 1000 20’ vò, ta viết 3 ở hàng đơn vò • Coi là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục • Coi là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm • Coi là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn. - Giáo viên nêu : số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò viết là : 1423, đọc là : “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba” - Cho học sinh đọc lại số đó - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 1423 là số có 4 chữ số., kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò. - Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vò hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 1423.  Hoạt động 2 : Thực hành • Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - GV nhận xét • Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên chữa bài • Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên chữa bài , gọi học sinh đọc lại các số trong từng dãy số - Học sinh nhận xét - HS đọc - HS đọc :Viết ( theo mẫu) - HS làm bài - HS đọc :Viết ( theo mẫu) - 1HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở - HS đọc : Điền số - HS làm vào vở 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài : Luyện tập . Tập đọc -Kể chuyện: Hai Bà Trưng I/ MỤC TIÊU Tập đọc : 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : thû xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ, 2 - Giọng đọc phù hợp với diễn biễn của truyện. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện . - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các CH trong SGK ) - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì 1. - Hiểu nghóa của các từ ngữ mới trong bài : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích Kể chuyện : : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện - Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kó năng nghe tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 2’ 2’ 30’ 1. Bài cũ : - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì 1 của học sinh về kó năng đọc thầm và đọc thành tiếng. - Giáo viên tuyên dương những học sinh thi làm bài tốt. 2. Bài mới :  Giới thiệu bài : - GV giới thiệu 7 chủ điểm của SGK TV3, tập 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm. - Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm trong SGK. - Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc là chủ điểm nói về Các chiến só biên phòng tuần tra biên giới của Tổ quốc. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Hai Bà Trưng”. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc • GV đọc mẫu toàn bài • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. - GV cho học sinh đọc tiếp nối từng câu đến hết bài - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn - Giáo viên nhắc các em đọc đoạn văn tả khí thế của đoàn quân khởi nghóa với giọng nhanh, hào hùng, mạnh mẽ. - GV kết hợp giải nghóa từ khó: giặc ngoại xâm, đô hộ - 1 – 2 học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - HS giải nghóa từ trong SGK 3 10’ 7’ 18’ ,Luy Lâu,trẩy quân, giáp phục,phấn khích - Giáo viên giải nghóa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu : • Ngọc trai: viên ngọc lấy trong con trai, dùng làm đồ trang sức • Thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình giống con rắn to, hay hại người • Nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Cho cả lớp đọc lại  Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Đoạn 1 + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ? Đoạn 2 + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào Đoạn 3 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghóa. Đoạn 4 + Kết quả của cuộc khởi nghóa như thế nào ? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - Gọi học sinh nêu nội dung bài  Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3 - Giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Đồng thanh. - Học sinh đọc thầm. - Những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta là chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương. - Học sinh đọc thầm. - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - Học sinh đọc thầm. - Hai Bà Trưng khởi nghóa vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên, … - Học sinh đọc thầm. - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Đònh trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vò anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lòch sử nước nhà. 4 2’ - Giáo viên cho 4 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.  Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn . - GV khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. • Củng cố : + Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì - Học sinh đọc. - Bạn nhận xét - 4 học sinh lần lượt kể - Học sinh kể chuyện theo nhóm. Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. 3. Nhận xét – Dặn dò : (1’)GV nhận xét tiết học.Chuẩn bò bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” ChiỊu TËp viÕt n chữ hoa : ( tt ) I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh) R , L ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sơng lơ Nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc. II/ CHUẨN BỊ : Chữ mẫu N ( Nh ), tên riêng : Nhà Rồng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 3’ 16 ’ 1. Bài mới:  Giới thiệu bài : - GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh : + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi : + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? - GV : nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa N ( Nh ), tập viết tên riêng Nhà Rồng và câu tục ngữ Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhò Hà - Ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa - GV gắn chữ Nh trên bảng - Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ N được viết mấy nét ? + Độ cao chữ N hoa gồm mấy li ? + Chữ h cao mấy li ? - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Cá nhân - HS quan sát và trả lời - Các chữ hoa là : N ( Nh ), R, L, C, H - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi - 3 nét: Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên 5 16 ’ Nh, R - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Giáo viên viết chữ R, L hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con • Chữ Nh hoa cỡ nhỏ : 2 lần • Chữ R, L hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Nhà Rồng - Giáo viên giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ CHí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Nhà Rồng là tên chỉ đòa danh nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu N, R - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Nhà Rồng 2 lần - Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. • Luyện viết câu ứng dụng - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhò Hà - Giáo viên hỏi : + Câu ca dao ý nói gì ? - Giáo viên chốt: câu ca dao ca ngợi những đòa danh lòch sử, những chiến công của quân dân ta + Các chữ đó có độ cao như thế nào + Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa - GV yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con chữ Nhớ, Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhò Hà. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ Nh : 1 dòng cỡ nhỏ - Độ cao chữ N hoa gồm 2 li rưỡi - Chữ h cao 2 li rưỡi - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết bảng con - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ Nh, R, g, cao 2 li rưỡi, chữ a, ô, n cao 1 li. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o - Cá nhân - Học sinh viết bảng con - Cá nhân - Học sinh trả lời Chữ Nh, g, L, h, R, C, H cao 2 li rưỡi - Chữ t cao 1 li rưỡi - Chữ ơ, s, ô, n, a, ư, o, i cao 1 li - Chữ p cao 2 li - Câu tục ngữ có chữ Nhớ, Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhò Hà được viết hoa - Học sinh viết bảng con 6 + Viết chữ R, L : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao : 2 lần - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. • Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung - Học sinh nhắc - HS viết vở 2. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài : n chữ hoa : N ( tiếp theo ) Luyện từ và câu*: LUYỆN TẬP từ chỉ đặc điểm của sự vật. ơn mẫu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Mơc tiªu Giúp HS viết đúng Củng cố về từ chỉ đặc điểm của sự vật. Tiếp tục ơn mẫu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5 / ) PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -HS chơi trò chơi “Đúng hay sai”. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, sau đó HS tiến hành chơi. -2 em đọc u cầu và làm miệng bài tập 1 và bài 3. -GV nhận xét chữa bài. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (16 / ) PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng, vở. -GV ghi đề bài lên bảng. -2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV gắn bảng phụ bài tập 1 & 2 Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm sự vật mà em biết? Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ màu sắc hoặc chỉ đặc điểm của hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a)Giữa thành phố có hồ Xn Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu. b)Cánh đồng trơng đẹp như một tấm thảm. a) Đường mềm như dải lụa Uốn mình dưới cây xanh. -HS quan sát giúp đỡ. -Một số em nêu kết quả , lớp nhận xét bổ sung. -GV chốt lời giải đúng. *GV chấm: 1/3 lớp, chữa bài. Hoạt động 2: (15 / ) Bài tập: PP: Thực hành, phiếu học tập ĐD: Bảng, vở -GV gắn nơi dung bài tập 3 & 4 lên bảng. Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “thế nào?” +Những khóm hoa hồng nở hoa rất đẹp. +Cảnh vật xung quanh tơi thật im lặng. +Dì Út tặng tơi chiếc cặp sách màu đen rất đẹp. 7 Bài 4: Điền vào chỗ trống để câu văn hoàn chỉnh. +Ngôi nhà của em + mua cho em đôi giày bitis đẹp lắm. +Lát sau, thuyền -HS thảo luận nhóm để làm bài tập -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. -Về chữa lại những bài sai vào vở nháp. -Chuẩn bị bài sau. Luyện toán*: LUYỆN TẬP. Môc tiªu Ôn tập kiến thức cũ Củng cố các kiến thức đã học Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -HS đặt tính vào bảng con. 585 : 7 857 : 3 286 : 6 -Gọi 3 HS lên bảng tính. -GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -2HS nhắc lại đề bài. -Bài 1: HS làm -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. -Một số em nêu kết quả GV chốt lời giải đúng. Bài 3: HS cần đọc kĩ đề và xác định: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Bài 4: Lưu ý -Bài tập đã cho có dạng gì? Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? -HS nêu, một số em nhắc lại. -HS làm xong, GV thu chấm một số em. Hoạt động 2: (10 / ) GV ra thêm bài tập. MT: Bồi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp -Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính 234 :2 123 :4 562 : 8 783 : 9 356 : 2 277 : 9 Bài 2: Quyển truyện dày 464 trang. Toàn đã đọc được 4 1 quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc? Bài 3: Tìm một số biết rằng nếu lấy 63 chia cho số đó thì bằng 18 chia cho 2. -Gợi ý bài 3: Muốn biết được số cần tìm là bao nhiêu, các em phải biết 63 chia cho số cần tìm là bao nhiêu? ( 18 : 2 = 9) -Sau đó tìm kết qủa số cần tìm ( 63 : 9 = 7 ) -GV theo dõi giúp đỡ HS. -HS làm xong - GV chấm bài,chữa bài nếu HS làm sai. Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau. 8 Thø 3 ngµy5th¸ng 1 n¨m 2010 S¸ng To¸n Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ) Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ) Gi¸o dơc HS yªu thÝch häc to¸n II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 9’ 9’ 8’ 6’ 1. Bài cũ : Các số có bốn chữ số - GV gọi 2 học sinh lên bảng , GV đọc số cho học sinh viết - Nhận xét 2. Bài mới :  Giới thiệu bài  Hướng dẫn thực hành : • Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên đọc từng số cho học sinh viết vào bảng con - GV chỉ vào các số bất kì trên bảng gọi học sinh đọc số - Giáo viên lưu ý học sinh : • Số 1911 đọc là một nghìn chín trăm mười một • Số 5821 đọc là năm nghìn tám trăm hai mươi mốt Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV chữa bài - GV chỉ bất kì các số trong bài tập , gọi học sinh đọc Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - GV chữa bài - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV nhận xét Bài 4 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh thi tiếp sức vẽ tia số rồi điền số tròn nghìn vào tia số - Nhận xét tuyên dương + Các số này có điểm gì giống nhau ? - GV : các số này được gọi là số tròn nghìn - Gọi học sinh đọc lại các số trong bài tập - HS đọc : Viết ( theo mẫu) - HS viết vào bảng con - HS đọc số - HS đọc : Viết ( theo mẫu ) - 1HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở - HS đọc số - HS đọc : Điền số a) 8650 ; 8651 ; 8652 ; 8653 ; 8654 ; 8655 ; 8656 b) 3120 ; 3121 ; 3122 ; 3123 ; 3124 ; 312 5 ; 3126 c) 6494 ; 6495 ; 6496 ; 6497 ; 6498 ; 6499 ; 6500 - HS đọc - Các số này đều có hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vò là 0 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài : Các số có bốn chữ số ( tiếp theo ) Chính tả : Nghe-viết 9 HAI BÀ TRƯNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trung . Biết viết hoa đúng các tên riêng. Học sinh yếu viết đúng bài chính tả. Học sinh khá giỏi viết đúng bài chính tả và trả lời đúng nội dung bài viết. Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b. Bảng lớp (có chia cột) để HS thi làm bài tập 3a hoặc 3b.Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn Hsinh nghe&viết: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bò: - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - Nhận xét chính tả: các chữ viết hoa, các tên riêng trong bài. - Luyện viết từ khó: lần lượt, sụp đổ, khởi nghóa, lòch sử b. GV đọc cho HS viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm nhanh 5 7 bài, nhận xét từng bài + Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả + Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu (câu b) - Cho học sinh làm bài - Giáo viên đưa bảng phụ, cho 2 học sinh lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống iêt hay iêc - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Bài tập 3: chọn câu b - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Thi tiếp sức: các nhóm lên thi tìm từ nhanh theo lệnh của Giáo viên. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt - Về nhà sửa lỗi dưới bài viết (nếu có) - Cả lớp đọc lại bài viết và ghi nhớ chính tả - Học sinh lắng nghe. -1 Học sinh đọc lại đoạn 4. Lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh viết bảng con từ khó . - Học sinh viết chính tả. - Học sinh tự chữa lỗi bằng viết chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - 2 Hsinh lên bảng thi vần đúng vào chỗ trống - Lớp nhận xét. Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Các nhóm thi tiếp sức, mỗi em điền 2 từ rồi đến em khác lần lượt đến hết - Lớp nhận xét. Chép lời giải đúng vào VBT ChiỊu Luyện tốn: LUYỆN TẬP. Mơc tiªu 10 [...]... 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - Tương tự với các số còn lại - Giáo viên lưu ý học sinh : nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 nhưng khi đã quen thì có thể viết ngay: 7070 = 7000 + 70 21’  Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : - HS đọc :Viết các số (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu 17 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học - Giáo viên cho... trả lời câu hỏi Khi nào? Học sinh yếu hiểu được kiến thức bài Học sinh khá giỏi hiều được kiến thức bài và tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi khi nào Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 19 3 tờ giấy khổ to để kẽ bảng trả lời BT1, BT2 Bài Anh Đom Đóm (sách TV 3- T1 trang 143 ) Bảng phụ viết sẳn các câu văn trong bài tập 3 Vở Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT... học sinh + Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán … để học bài “Đan nong mốt” - Luyện từ và câu*: Mơc tiªu LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 19 Ơn kiến thức đã học:+Tiếp tục mở rộng vốn từ về chủ điểm tổ quốc và tìm hiẻu các vị anh hùng dân tộccó cơng lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước Luyện tập cho HS cách đặt dấu phẩyđể ngăn . Tuần 19 Thø 2 ngµy4 th¸ng 1 n¨m 2010 S¸ng To¸n: Các số có bốn chữ số I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh. tên riêng : Nhà Rồng - Giáo viên giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ CHí Minh. Năm 191 1, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo viên cho học sinh quan. con - GV chỉ vào các số bất kì trên bảng gọi học sinh đọc số - Giáo viên lưu ý học sinh : • Số 191 1 đọc là một nghìn chín trăm mười một • Số 5821 đọc là năm nghìn tám trăm hai mươi mốt Bài 2:

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

Xem thêm

w