Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
6,38 MB
Nội dung
JJ I) , " TRƯÒW DẠI HỌC KINH TÊ Quốc »ÂX °Õ OẠi'HỌC KTQl) ! TT TIIÕHG UN TiỉiínỄK Ị PHONG LUẬN ÁN - Tự LiỆl! LƯƠNG ANH TUẤN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SON (GIAI ĐOẠN 2006 - NAY) THỤC TRẠNG, KINH NGHIỆM VA GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LỊCH sử KINH TẾ LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ TH3 W2z Người hướng đan khoa học: TS, TRẦN KHÁNH HÚNG Hà \’ội - 2013 11 , rf LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hồn tồn trung thực Các kết nghiên cửu tơi thực hướng dẫn cua giáo viên hướng dẫn Học viên thực Lưong Anh Tuấn LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền dạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trưởng Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Trần Khánh Hưng dã tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC BẢNG MỠ ĐÀU ’ i CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh 1.2 Vai trị doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát tri ôn kinh tế xã hội 1.2.1 Góp phần làm tăng cải vật chất cho xã hội, thúc đẩy tàng trường kinh tế 1.2.2 Góp phần huy động ngày nhiều nguồn vốn xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh 10 2.3 Góp phan quan trọng việc tạo them nhiều chỗ làm việc, thu hút nhiều lao dộng xã hội, góp phần giải lao động dôi dư từ khu vực kinh tế nhà nước 11 2.4 Dóng £Ĩp quan trọng vào việc thúc đẩy chuyền dịch cẩu kinh tế, tăng kim ngạch xuẩt 12 ì 2.5 Góp phần thúc đầy cạnh tranh 12 1.2.6 Góp phần nâng cao thu nhập dân cư, góp phần thực mục tiêu xoá đỏi giảm nghèo 13 2.7 Góp phhn tàăg nguồn thu cho ngân sááh nhh nưức 13 Phát triển doanh nghiệp quốc doanh tiêu chí đánh giá phát triền doanh nghiệp ngồi quốc doanh 16 3.1 Khái niệm 16 l 3.2 Tiêu chí đánh giá phát trien doanh nghiệp ngồi quốc doanh 17 1.4 Các nhâm tố ảnh hưởng dến phát triển DNNQỈD 17 4.1 Các nhân tố thuộc môi trường pháp lý 17 4.2 Các nhân tố thuộc bàn thân doanh nghiệp 21 1.4.3 Nhân tố thị trường 24 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRIẾN DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN DỊA BÀN TÍNH LẠNG SƠN (GIA! DĨẠN 2006 2012) 27 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình Lạng Sơn 27 1.1 điều kiện tự nhiên 27 1.2 Tiềm năng, lợi cho phát triển kinh tế 28 2.1.3 dân số, lao động 29 2.1.4 hệ thống hạ tầng sở .350 2.2 Thực trạng ppht triển dooah nghiệp nggòi qqốc doonh địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2012 32 2.2 Chính sách tỉnh Lạng Sơn phát triển doanh nghiệp quốc doanh „ 32 2.2.2 Thực trạng phát triền doanh nghiệp quốc doanh địa àản tinh Lạng Sơn giai đoạn 2006- 2012 47 2.2.3 Đánh giá chung phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa ààn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006-2012 57 2.2.4 Một số àài học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triền DNNQD địa ààn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2012 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁh TRIỂN DOANH NGHIỆP NGỒI QIĨC DOANH TRÊN ĐỊA BàN tình LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1 Mục ticu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 65 3.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa ààn tỉnh Lạng Sơn 66 3.3 Các giãi pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp quốc doanh dịa ààn tinh Lạng Sơn 70 3.3.1 Chính sách hỗ trợ thủ tục đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp 70 3.3.2 Chính sách hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 72 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ mặt sản xuất phát triển kết ấấu hạ tầng đồng àộ „ 75 3.3.4 Chính sách hỗ trợ àồi dưỡng, đào tạo nhân lực trợ giúp doanh nghiệp 77 3.3.5 Chính sách hỗ trợ tín dụng, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp 78 3.3.6 Chính sách hỗ trợ DNNQD phát triền khoa học - công nghệ 80 3.3.7 Dối sách xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại 81 KÉT LUẬN 86 TÀT LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT CNII, HĐH : Cơng nghiệp hố, dại hố CTCP : Công ty cổ phần TOHH : trách nhiệm hữu hạn DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNTN : Doanh nghiệp Tư nhân HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỳ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bàng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt dộng thời điểm 31-12 hàng năm giai đoạn 2006-2010 48 Bảng 2.2 Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn tỉnh Lạng Sơn cịn hoạt dộng tính đến ngày 31-12 hàng năm 50 Bàng 2.3 Vốn sàn xuất kinh doanh bình quân cùa loại hình doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 2.4 Quy mơ lao dộng cùa doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động thời điểm ngày 31-12-2010 52 Bảng 2.5 Giá trị tài sản dài hạn loại hình doanh nghiệp quốc doanh hoạt động đến ngày 31 tháng 12 hàng năm trôn địa bàn 53 Bàng 2.6 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh hoạt động thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm 54 Bàng 2.7 Lài/lồ doanh nghiệp quốc doanh hoạt dộng thời diêm ngày 31 tháng 12 hàng năm 55 Bảng 2.8 Số lao động loại hình doanh nghiệp quốc doanh thời diểni 31-12 hàng năm địa bàn tinh Lạng Sơn 56 I , , II] TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TÊ Qcốc DM A* ÍẢỈ "ổ» LƯƠNG ANH TUẤN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRẼN OỊA OÀN TÍNH LẠNG SON (GIAI ĐOẠN 2006 - NAY) THỌC TRẠNG, KINH NGHIỆM VA GlẢl PHẤP CHUYÊN NGÀNH: LỊỊCISỬKINH TẾ TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC SỸ Hà Nội - 8013 ■ i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa, với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cùa Đàng Nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) dã gia tăng nhanh chóng số lượng, mở rộng quy mô, da dạng ngành nghề ngày có vai trị quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Thời gian qua tỉnh Lạng Sơn, DNNQD có gia tăng nhanh chóng số lượng, mở rộng qui mô hoạt động đóng góp lích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Tuy nhiên, hoạt dộng cùa doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn: sản xuất kinh doanh thiếu ổn định, mang tính tự phát, chủ yếu tập trung lĩnh vực thương mại, dịch vụ, qui mô hoạt động nhỏ, hiệu kinh doanh chưa cao, công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực yếu Câu hòi làm để doanh nghiệp phát triển có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xà hội dịa phương vấn đề mà cấp lãnh dạo địa phương quan tâm Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 2006 - 2012) - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” làm nội dung nghiên cứu luận vân thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển DNNỌD, từ nghiên cứu phát triền DNNQD địa tỉnh Lạng Sơn để thấy nhừng thành cơng, hạn chế ngun nhân làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ĐNNQD dịa bàn tinh Lạng Sơn thời gian tới ii Đối tirọng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu đề tài luận văn trình phát triền cùa hệ thống doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xâ địa bàn tinh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: - nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu sách tác động đến phát triển DNNQD, thực trạng phát triển cùa DNNQD đóng góp đổi với phát triển kinh tế - xà hội địa phương - thời gian: dề tài nghiên cứu phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Lạng Sơn từ năm 2006 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sừ dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù chuyên ngành phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic kết hợp sữ dụng phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp đổi chứng, so sánh, phương pháp phân tích kinh tế Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập từ nhiều nguồn, đặc biệt niên giám thống kê tinh Lạng Sơn năm, báo cáo tổng kết cùa UBND, sở, ban ngành tỉnh Lạng Sơn từ nguồn khác Trong nghiên cứu, luận văn có kế thừa số kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu trước Bố cục đề tài Ngồi lời mở đầu kết luận, cẩu trúc cùa Luận vãn chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển doanh nghiệp quốc doanh Chương 2: Thực trạng phát triền doanh nghiệp quốc doanh dịa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2012 học kinh nghiệm Chương 3: Phương hướng giài pháp phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tinh Lạng Sơn thời gian tới 81 - Thành lập Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm tạo nguồn tài hỗ trợ doanh nghiệp phát triển khoa học - công nghệ ứng dụng vào sản xuất 3.3.7 Đổi sách xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại Kình nghiệm nhiều tỉnh cho thấy, đế thu hút DNNQD tiến hành câc dự án đầu tư địa bàn, địa phương cần động việc tạo dựng hình ảnh, truyền đạt thông tin, hội dầu tư môi trường đầu tư tới nhả đầu tư Đe hấp dẫn thu hút nhà đầu tư, cấp quyền tinh Lạng Sơn cần triền khai xúc tiến trọng tâm, bám sát nhu cầu thực tế, đồng thời thường xuyên đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư Cụ thề: - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn kế hoạch hành động ngắn hạn sờ phát huy lợi so sánh, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong nội dung chiến lược xúc tiến đầu tư cần xây dựng kế hoạch hành động cụ thề, chương trình vận động xúc tiến đẩu tư cần thực theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đổi tác cụ - Thường xuyên, định kỳ tổ chức hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư đầu tư tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư Bộ, Ngành, địa phương vùng tổ chức - Chủ động công tác xúc tiến đầu tư với nhiều hình thức khác nhau, trọng hình thức trực tiếp liên hệ, tiếp xúc với dối tác, doanh nghiệp đề giới thiệu điều kiện, môi trường dầu tư - Xây dựng sách vận động, thu hút dầu tư đặc thù dự án có quy mơ lớn, có tính lan toả tác động tích cực đến phát triền kỉnh tế - xã hội địa phương Việc tập trung hồ trợ dự án cấp Giấy chứng 82 nhận đẩu tư dê dự án triển khai hoạt động thuận lợi có hiệu quả, hình thức xúc tiến đầu tư chỗ hữu ích - Phát hành phồ biến rộng rãi tài liệu giới thiệu tiềm năng, hội dầu tư tinh thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo, đài, truyền hình, qua website liên kết với cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Nội dung thơng tin cần bao hàm vấn đề như: + Cập nhật tình hình kinh tế - xã hội tinh + Các danh mục chi tiết dự án gọi vốn dầu tư + Các sách ưu đãi dối với dự án dầu tư vào ngành, lình vực ưu tiên - Kết hợp hoạt dộng xúc tiến dầu tư với xúc tiến thương mại du lịch nước có tiềm thương mại, du lịch, dặc biệt với Trung Quổc Lạng Sơn nằm tiếp giáp với Trung Quốc, địa bàn có nhiều cửa quốc tế quốc gia - Kết hợp với bộ, ngành trung ương, tỉnh lân cận, dơn vị tư vấn chuyên nghiệp xúc tiến đầu tư dể tổ chức hoạt động hội thảo xúc tiến dầu tư, quàng bá hình ành Theo chương trình xúc tiến dầu tư năm 2013, tháng 4/2013, tỉnh tham gia Hội nghị xúc tiến đầu tư an sinh xà hội vùng Tây Bắc năm 2013 tinh Tun Quang Ngồi cịn sổ chương trình xúc tiến đầu tư khác quan chủ trì Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Sở Công thương chủ yếu quảng bá hội đầu tư kinh doanh, quảng bá du lịch, sổ sản phâm công nghiệp nông nghiệp tiêu biểu doanh nghiệp dịa phương Đặc biệt, tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành thu hút đầu tư Thực tế, thủ tục pháp lý, thủ tục hành tồn quy trình xây dựng, thấm định, phê duyệt hình thành dự án dầu tư Lạng Sơn thời gian 83 qua dã có nhừng cài cách mạnh mẽ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Tuy nhiên, thủ tục hành liên quan đen hoạt động thu hút đầu tư số hạn chế, quy định pháp luật de làm sở giãi vấn đề phát sinh vần chưa hồn thiện nên có vấn đề phát sinh có tình trạng khơng thống cách xử lý chưa có sờ pháp lý để thực Điều đà ảnh hưởng tiêu cực đến thư hút đầu tư địa bàn Do vậy, việc tiếp tục cài cách thù tục hành dóng vai trị quan trọng hoạt dộng thu hút doanh nghiệp dầu tư dự án dịa bàn thời gian tới I ỉiện tại, UBND tinh tiếp tục chi dạo sở, ban, ngành nâng cao hiệu quà cài cách hành đặc biệt cải cách thủ tục hành chính, bố trí cán có đù lực, kinh nghiệm kỳ tiếp nhận xử lý hồ sơ liên quan đến tổ chức, cá nhân kinh doanh Các nội dung cần tiếp tục ý giải bao gồm: + Giãi thù tục hành theo chế “một cửa”; đơn giản, có sở pháp lý vừng chắc, có phối hợp kịp thời đồng quan, đơn vị có liên quan giải vẩn đề nảy sinh; Xây dựng qui chế để hướng dẫn cụ phổi hợp ngành, dịa phương thuộc tỉnh thực thủ tục giải phóng mặt bằng, cấp đất, cấp giấy phép xây dựng cho chủ đầu tư, thù tục có liên quan tới hoạt động hải quan, thuế + Qui định rõ ràng trách nhiệm thẩm quyền cùa quan đầu mối phân cấp, uỷ quyền cho đơn vị chức nâng trách nhiệm, thẩm quyền nghía vụ báo cáo nhừng nội dung cụ thổ; + Thường xuyên đánh giá cơng tác cải cách thủ tục hành liên quan đến thu hút đầu tư, đánh giá kết thực cùa phận để có điều chinh, định hướng cách hợp lý Xử lý vướng mắc cần thiết 84 phái kiên việc xử lý trường hợp cán gây trờ ngại đến hoạt động cua nhả đầu tư + Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định cấp, diều chỉnh giấy chửng nhận đầu tư nhằm đảm bảo yêu càu như: Sự phù hợp lĩnh vực đầu tư hệ thống quy hoạch địa phương, quy hoạch vùng, quy hoạch phát tri ổn ngành Đặc biệt cần thực nghiêm túc đạo Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh công tác cấp Giấy chửng nhận đầu tư theo hướng: a) Dối với dự án có quy mơ lớn, có tác dộng xã hội, ngồi nội dung thẩm tra theo quy dinh chung cùa pháp luật, quan cấp giấy chứng nhận đầu tư phái xem xét, đánh giá dự án đáp ứng yêu cầu lực tài nhà đẩu tư (bao gồm việc quy dịnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ triển khai dự án chù đầu tư) b) Đối với dự ản dầu tư nước khai thác khoáng sản, việc chọn nhà đầu tư phái gắn khai thác với chế biến sâu, tạo giá trị gia tăng cao bàng công nghệ, thiết bị đại hệ thống xử lý môi trường dề sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu c) Đối với số địa bàn, khu vực có ành hưởng đến an ninh quốc phòng, cần lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi phù hợp để đám bảo hài hịa lợi ích kinh tế an ninh quổc phòng Điều đòi hởi phài nâng cao nàng lực cùa đội ngũ cán làm công tác thẩm định dự án đầu tư, mặt khác, xây dựng chế phối hợp với quan, tơ chức có nâng lực hoạt dộng thẩm dinh dự án + Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp giừa quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt dộng thu hút đầu tư cần xây dựng thiết lập quỵ trình làm việc với đối tác bên ngồi, quan chức có liên 85 quan đến tồn nội dung công việc thuê đất, mặt sản xuất, giấy phép xây dựng, đăng ký mã số thuế Các nội dung liên quan đến nhiều quan quàn lý nhà nước theo lình vực cần quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ cho quan thầm quyền quàn lý, phối hợp quan tồn quy trình + Ngồi ra, cần ý phát triển hình thức cấp phép qua mạng internet, qua hộ thống cổng thông tin điện tử với dự án thuộc diện đăng ký đầu tư 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước Một là, Nhà nước cần tiếp tực hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nhẳm tạo mơi trường kinh doanh bình đắng, thuận lợi cho khối DNNQD tỉnh Lạng Sơn phạm vi nước Hai là, tiếp tục đầy mạnh chương trình cải cách hành Trong dó dặc biệt ý tách chức hành với chức dịch vụ cơng, cần phân định rõ quy chế pháp lý loại quan quản lý nhà nước có liên quan đến DNNQD, phân rõ quyền hạn trách nhiệm cùa Bộ, ban, ngành phối hợp quan đề giảm bớt tiến tới xố bỏ tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ gây khó khăn cho dn nhằm hướng tới xây dựng hành hiệu minh bạch Ba là, giai doạn nay, DNNQD gặp nhiều khó khàn, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cẩn nghiên cứu ban hành sách ưu đãi thuế, miễn giảm thuế gia hạn thuế cho đối tượng DNNQD hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp hoạt động lình vực ưu tiên theo định hướng nhà nước 86 KÉT LUẬN • Phát triền doanh nghiệp quốc doanh trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm huy động nguồn lực từ tầng lớp dân cư, thành phần kinh tể nước cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian qua dà khẳng định tầm quan trọng dặc biệt phát triển doanh nghiệp quốc doanh Tuy vậy, khu vực doanh nghiệp quốc doanh phạm vi nước nói chung, địa bàn Lạng Sơn nói riêng bên cạnh chuyển biến tích cực cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế Điều có nguyên nhân từ bán thân doanh nghiệp cỏ nguycn nhân từ phía chế sách nhà nước địi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp tháo gỡ nhàm tạo điều kiện khuyến khích, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngồi quốc doanh dóng góp vào nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế bền vững Đồ tài: “Phát triển doanh nghiệp quốc doanh tĩnh Lạng Sem (giai đoạn 2006 - nay) - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” thực mục tiêu nghiên cứu đề có đỏng góp chủ yểu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triền doanh nghiệp quốc doanh Luận văn tiêu chí đánh giá phát triên doanh nghiệp quốc doanh phân tích yếu tố ảnh hường den phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa phương Thử hai, phân tích, làm rõ thực trạng phát triển doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2012 Luận vãn kết đạt được, nhừng mặt hạn chế, nguyên nhân nhừng hạn chế rút số học kinh nghiệm Thử ba, đề xuất phương hướng số giài pháp từ phía nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Lạng Sơn thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp (2008), Bảo cáo 10 nám thành Ịập phát triển Cục Thống kè tỉnh Lạng Sơn (2012), Niên giám Thống kê lỉnh Lạng Sơn 2011, NXB Thống kê Nguyễn Mạnh Hùng, Quy hoạch, chiến lược phát triến ngành chương trình ưu tiên chiến lược phát triển kinh tẻ - xã hội Việt Nam đến 20ỉ0 định hướng 2020, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần thúc đẩy nhanh CNH, HĐH nông thôn vùng đồng sơng Hồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Iloàng Văn Iloa (2006), Kinh tể Việt nam 20 năm đôi ỉ 986-2006, thành tựu vân đê đặt ra, Trường Đại học KTQD, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sờ nơng thơn trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lô Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao độngXà hội, Hà Nội Từ Thanh (2013), Kinh tế cửa - Một điểm sáng tinh Lạng Sơn Tạp chí cộng sàn (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi- truong-XHCN/2013/23907/Kinh-te-cua-khau-Mot-diem-sang-o-tinhLang-Son.aspx) 10 Đậu Anh Tuấn (2013), Bài trình bày số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012, (http://l 13.171.224.216/videoplayer/PCI2012 Dau%20Anh%20Tuan VN.pdf?ich u r i=le6d7cce0fb699878f303b6535921ebd&ich s t a r t=o&ich e n d=0&ich k e v=1345128924750063522498&ich t y D e= &ich d i s k i d=l o&ich u n i t= 1) 11 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế quàn lý vốn đầu tư từ nguồn vốn ngán sách Nhà nước, NXB Lao động, I Nội 12 Trang web: httD.7/www.langson.gov.vn/; www.vneconomy.vn; www.chinhphu.vn 13 UBND tinh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 ị • í" 1ti i ĩ ■'! - jj ■ ơn Jĩ f.jt ng ■' Jụ ■■■ g-àl ặ ibe dưĩmk iìTĩi Ííịa Lim ỉ mi Lựsg 5ú’n • E ị đo-ẹn 2000-iìs.yự - Thực trạng, ìừnh iìgbÌỊm ừ.’ gi Li i f/ Mọc viên : Lương Anh Tuấn Chuvên ngành rk.- : Lịch sứ kỉnh LC Mã số : CH200729 Người hu't'mg dần ; TS ì rần Khánh Hưng I/ Tính cấp thiết luận vãn Từ Việt Nam trớ thánh thành viên thứ 150 cùa WTO mờ nhiêu hội cho doanh nghiệp hoạt, dộng lĩnh vực có DNNQD Các ĐNNQD ngày dóng vai trơ quan trọng nen kinh Le Việi 'Nam Trước nhắc đến công ty tư nhân nghĩ den hộ kinh doanh nho lê manh mún phát triền khơng bền vững, đóng góp ÍL cho q trình phát triển kinh tè-xã hội Ke từ đồi chề quản lý kinh lê đen với thòi gian, đất nước dối DXNQD ngày cảng phát triền ỈỚ1Ì mạnh, trờ thánh thành phẩn kinh tế quan trọng dóng góp cho phát triền đất nước, tạo ngày nhiều việc làm chơ xã hội Trong thời gian qua ĐNNQD giữ vai trị quan trọng nen kinh tế dỏng góp lớn vào tỏng san lượng xà hội Các doanh nghiệp giừ vai trị Ơ11 định nen kinh lê yêu tố khuyến khích làm cho kinh tể phát triền động, tạo nên ngành công nghiệp vá dịch vụ phụ trợ quan trọng trụ cột kinh tế dịa phương, dóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ẫn việc làm ó’ địa phương Trong giai đoạn lừ 2006 đến Lại l.ạng son ĐNNQD cỏ phái triên nhanh chóng sơ lượng quy mõ hoạt động khơng ngừng mơ rộng, lình vực thị trường ngày cáng phát trièn: hoạt dộng DNNQD Lạng sơn dã có nhiêu dóng góp quan trọng, chơ tình nhà nhicn hoạt dộng cua ĐNNQD lạng son đà bộc lộ nhiều khó khăn, lịn Lại dời hỏi cân sớm có giải pháp phát trièn hên vũng DNNQD Lạng sơn, học vièn Lương Anh Tuấn lựa chọn đổ tài nghiên cửu "Phát Hen íỉoanỉi nghiệp ngồi quốc doanh trơn ỡịa bàn tỉnỉi Lạng sc-Tí (gỉai dean 2306-nay) - Thực trạng, kinh nghiệm g.iái pháp'1 cân thiết có ỹ nghía khoa hoe thực lien 2/ Sự phí họự ;Ại dung ngí.ỉỉ-r cứu Vvi chuyên íi.gành nghiên cú”.! đích nghien cứu :.:i h ận y§n lấ cáo ■ an lỷ iủệ ■ - tHền Học •••lũn dụ :.Ị phuCTTtg phép >;•/.:• iich ưáiiiì giã Ịịc.n sứ inn Í.Ơ dẻ làm rờ lìiục ncu nghiên cứu: nC; -'.mg ngớ.iỗn cữu chí; thấy dổi lượng nghiên cửu cự thê không trũng iăp với đủ tà; dã nghiỄũ cửu vã phu hợp vói chuyẫn ngành đào lạo lỊch Su kinh ĩ é cùa học viơn 3/ BĨ cục cua ỉuận vãn Ngối phần mục lục danh mục -ừ viết !ắl lời mờ dầu kết luận danh mực tài liệu tham khao, luận vãn đi.rọc trình bày 83 trang với bợ cục truyền Lhong gơm chương Trên CƯ' sị’ nghicn cứu lý luận vỗ phái triển DNNQĐ, chương ị luận văn dã Lrin.h bày dặc diêm, vai trò cùa DNNQD nhu' tiêu chí dành giá phát triển ĐNNQD vá nhân tổ ành hướng dến trình phái triển ĐNNQĐ Tại chương tác giã phân tích, đánh giá thực trạng phái triẻn DNNQD lỉnh Lạng sơn từ năm 2006-2012 đứng thời dành giá vá rút học chơ DNNQD học chơ nhà nước quyền dịa phương; bải hực cớ ý nghĩa quan trọng với hoạt dộng cùa DNNQĐ tình Lạng sơn Chương học viên trinh bày chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vả phương hướng phát triên ĐNNQD tình Lạng sơn học viên dã đề xuấl giái pháp phát trỉên DNNQD tinh Lạng sơn: giai pháp náy càn thiêl với rinh Lạng sơn có ý nghĩa tham khào dối vơi hoạt dộng phát triển DNNỌD dịa phương khác Với kết câu trên, luận văn dâm bao lính lơgích nghiên cứu giãi mực liêu nghiên cứu dặt cua tác giá 4/ Những kết qua đóng gỏp luận văn -Luận vãn dã hệ thong hóa làm rõ CO' sơ lý luận phát triền ĐNNQD khăng định DNNỌD có vai trò quan Lrọng đổi với phát triển kinh tè-xã hội dó ’.á góp phân làm Lăng vặt chai cho xà hội thúc cm tăng Irưõìig kinh tế huy dộng mọ' nguồn vôn dế dâu lư phát tricn giải quyct công ăn việc làm dèn việc thúc chuyên dịch câu kinh Lê nhãm nâng cao hiệù đẩu tư cua toàn xã hội -Học viên dã phân lích íàm rõ diêu kiện tự nhiên, kỉnh tế-xã hội Linh Lạng son qua ùánh giá dũng thực trạng phát triến 1DNNQ1Ù cua tỉnh, mặc dú giai đoạn 2006 dên bị anh hường nghiêm Lrọng Lừ khủng hoảng lái Lồn cáu DNNQD có nhiêu dóng gop quan trọng tới kinh Lê-xă hộ' cùa tinh Với phương pháp õõp cận ĩiày lố phù họp vơi yèu cầu cùa luận văn chusên ngành lịch sứ kinh tế - Tệ thơng gí.i pháp dưa ’ nghĩa 'với linh Lạng sơn óc lăng nhanh ■•ữ sá lượng Ti r ■ - cao chái 'ưựng phái i.'1'm 11NKQD Cáo giải p.ỊŨp c.i giá iham ’• hác- dõi VỚI ' ar.g sơn i/ ’.' ,;n ■ ••■■• lỉnh ib.ành óê ,'LII học Rir.h nghiệm cho phái triẻíi TNTIQL Lạng sơn: bèỉ nọc rốp sè giúp học v'òr cỏ sờ đễ uề xuấĩ cás giài pháp khuyên khích ONbiQL; ũnh Lạng sơn Luận vãn cỏn số ỉỗi vẻ trình bày trích dần nguồn lài bệu thani kháo 6/ Kết li:ận: Luận văn Lốt nghiệp cũa học viên Lương Anh Tuấn công trinh nehicn cữu độc lập dám bảo dây dù yêu cầu cùa Luận văn i hạc sĩ kinh tế Học viên Lương Anh Tuấn xứng dáng nhận học vị Thạc sĩ kinh tế./ Hà Hội, ngáy 28 iháng 12 năm 2013 TS l ong Quốc Truong Cộng hòa xã hộỉ chủ nghĩa Việt Nam Độc ỉập - Tự - Hạnh phúc 'A Ặ A1 BẢN NHẶN XÉT LUẬN VÀN THẠC sĩ KINH TÉ Ten đề tài: “Phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh lụng Sơn (giai tỉoạn 2006-nạy) - Thực trạng, kinh nghiệm giãi pháp” IIọc viên: Lương Anh Tuấn Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Khánh Hưng Người nhận xét: PGS.TS Lê Ọuốc IIỘi Chức vụ: Phó Tổng biên lập Tạp chi Kinh tế Phái triền, trường Đại học Kinh tể Quốc dân Sự cần thiết đề tài Trong thời kỳ dổi mới, doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) dã khẳng định vai trò to lớn việc dẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triền kinh tế - xã hội Việt Nam Thực tê DNNQD góp phần thúc dầy tăng trương kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, gia tảng xuất khẩu, tạo việc làm thu hút nguồn vốn xã hội Lạng Son tinh có ưu phát triền công nghiệp dịch vụ doanh nghiệp DNNQD có vai trò quan trọng dối với phát triển kinh tế - xã hội cùa linh Thực tế năm qua doanh nghiệp DNNQD địa bàn tình có phát triền mạnh câ so lượng quy mơ Tuy nhiên, dù lành đạo tình quan tâm, việc phát tricn DNNQD trcn địa bàn tỉnh chưa đạt tiềm nâng hiệu quà mong muốn Vì việc học viên nghiên cứu đề tài “Phát triển doanh nghiệp quốc doanh dịa bàn tỉnh Lạng Sơn (giai doạn 2006-nay) - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đê tài có ý nghĩa tham khảo cao cho việc đề chỉnh sách, giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh đẩy mạnh phát triển DNNQD cà số lượng chất lượng thời gian tới kết cẩu r.inh thức phương pháp nghààn cứti Luận văn kết cảu theo kiểu truyền thống gồm chương Chương trình bàv vấn đề lý luận vể phát triển DNNQD Chương đánh giá thực trụng phát triển DXNQD địa bàn tinh Lạng Sơn Chương đề xuất số giải pháp dẩy mạnh phát triển DNNQD địa bàn tinh Lạng Sơn thời gian tới Nhìn chung kết cấu luận văn chặt chỗ logic chuyển tài nội dung càn nghiên cứu đe tài Phương pháp nghiên cứu luận văn phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu Các số liệu luận văn phong phú, cập nhật, tin cậy trích nguồn dầy đủ thề tính khoa học nghiên cứu học viên Những kết nghiên cửu đạt đỏng góp luận vãn - Luận văn dă hệ thống làm rò số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp DNNQD Cụ thể, luận văn dã tổng hợp làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò DNNQD Luận văn khái quát, làm rõ nội dung tiêu chí cùa phát triến DNNQD hai khia cạnh theo chiều rộng chiều sâu Ngồi ra, luận vãn cịn luận giâi dược số nhân tố ánh hường đến phát triền doanh nghiệp ĐNNQD - Luận văn dã tổng quan toàn diện diều kiện tự nhiên, kinh tể - xã hội cùa Lạng Sơn Dây nhân tố có tác dộng trực tiếp gián tiếp dến phát triển DNNQD địa bàn tĩnh - Luận vấn phân tích thực trạng phát triển DNNQD địa bàn tỉnh l.ạng Sơn giai đoạn 2006-201.2 Phần phân tích tiếp cành khoa học từ chù trương sách phát triển DNNQD đến thực trạng phát triến trôn chi tiêu phát triển chiểu rộng phát triển chiều sâu Trên sở luận vãn dỗ dưa dược đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển DNNQD tỉnh Lạng Sơn Ngồi luận vãn cịn rút dược số học kinh nghiệm thực liễn có giá trị tìr việc phát triền DNNQD địa bàn tỉnh thời gian qua - Luận vãn đè xuất giải pháp nhẳm dẩy mạnh phát triển DNNQD tinh dịa bàn tình Lạng Sơn thời kỳ gian lới Nhìn chung, giải pháp lả sát thực, có sờ tính khả thi cao Một số giải pháp làm tài liệu tham khảo tét cho nhiều địa phương khác cà nước Những hạn chế cùa hỉận văr gcd ỷ tìm lỏi -hSm nghỉên cứu - Sẽ đày đủ chương luận văn bố sung kinh nghiệm cùa số địa phương nước phát triền DNNQ’0 Phần nội dung phái triển DNNQD côn Sữ sài - Phần phân tích sách cùa tỉnh Lạng Sơn dài nhiều nội dung chưa trọng tâm chưa thể rõ sách đặc thu cho doanh nghiệp quốc doanh Phần đánh giá thực trạng phát triền doanh nghiệp ngồi qc doanh Lạng Sơn cịn sơ sài có the bổ sung thêm gẳn với tiêu chí chương quy mơ, cấu doanh nghiệp ngồi quốc doanh theo ngành, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội dịa phương - Một số bảng (2.1, 2.2) thiếu đơn vị tính Kết luận - Luận văn cơng trình nghiên cứu dộc lập, nghiêm túc I.uận văn dã giãi bàn thành công vấn đề dặt mục tiêu nghiên cứu - Học viên bào vệ thành công trước Hội đồng chấm luận văn xứng đáng nhận học vị Thạc sĩ kinh tế Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013 Người nhận xét PGS.TS Lê Quốc Hội / Châ tịch iiội Song (Kỷ ghi rồ họ tên) ... 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn tính Lạng Son giai đoạn 200 6- 2012 2.2.1 Chỉnh sách tỉnh Lạng Sơn phát triền doanh nghiệp quốc doanh Luận văn dà làm rõ sách tỉnh Lạng. .. luận phát triển doanh nghiệp quốc doanh Chương 2: Thực trạng phát triền doanh nghiệp quốc doanh dịa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2012 học kinh nghiệm Chương 3: Phương hướng giài pháp phát triển. .. thống DNNQD địa bàn 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN DOANH NGHIỆP NGỒI QC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN (GIAI ĐOẠN 200 6- 201 2) 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kỉnh tế, xẫ hội tỉnh Lạng Sơn 2.1.1