1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung

187 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước 1.2 Đánh giá chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 25 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC 288 NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm 288 2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 422 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm 511 2.4 Kinh nghiệm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước học cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 58 Chương THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH 69 TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 3.1 Thuận lợi khó khăn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 69 3.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2005-2013 766 3.3 Đánh giá chung đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1077 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN 1144 4.1 Phương hướng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1144 4.2 Những giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1222 KẾT LUẬN 149 TRUNG DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1511 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 1522 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DNCVDTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Đầu tư trực tiếp FPI : Đầu tư gián tiếp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KTCVĐTNN : Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội KKT : Khu kinh tế KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất R&D : Nghiên cứu phát triển SX-KD : Sản xuất - Kinh doanh TNCs : Các công ty xuyên quốc gia TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐMT : Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh VKTTĐMT tính đến 31/12/2013 766 Bảng 3.2: Số dự án FDI cấp phép qua năm từ năm 2005 đến 2013 tỉnh VKTTĐMT 777 Bảng 3.3: Doanh thu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI từ năm 2005 đến 2013 phân theo loại hình doanh nghiệp 800 Bảng 3.4: Số dự án FDI theo ngành kinh tế năm 2013 VKTTĐMT 822 Bảng 3.5: Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI 866 Bảng 3.6: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế VKTTĐMT (2005-2013) 89 Bảng 3.7: Đóng góp FDI vào GDP VKTTĐMT (2005-2013) 900 Bảng 3.8: Cơ cấu theo ngành nghề dự án FDI VKTTĐMT năm 2013 911 Bảng 3.9: Giá trị sản xuất công nghiệp VKTTĐMT (2005-2013) 933 Bảng 3.10: Số lao động làm việc doanh nghiệp FDI qua năm từ 2005 đến 2013 tỉnh VKTTĐMT Bảng 3.11 Thu nhập người lao động phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 3.12: Thu ngân sách từ doanh nghiệp FDI VKTTĐMT từ 2005 -2013 966 977 98 Biểu đồ 3.1: Dòng vốn FDI vào VKTTĐMT từ (2005-2013) 811 Biểu đồ 3.2: Số lượng lao động doanh nghiệp FDI 844 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Đảng ta đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, có đẩy mạnh CNH, HĐH xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa CNH, HĐH theo yêu cầu giai đoạn phát triển đòi hỏi phải huy động nguồn lực từ nhiều phía với số lượng lớn so với trước Một nguồn lực quan trọng từ bên phải kể đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thực tiễn công đổi nước ta lĩnh vực kinh tế năm qua khẳng định đóng góp tích cực FDI Đặc biệt, từ Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành, dòng vốn FDI vào nước ta tăng nhanh khu vực FDI ngày khẳng định vị trí kinh tế, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH đất nước Là vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) nước, vùng kinh tế trọng điểm miền trung (VKTTĐMT) có vai trị to lớn chiến lược phát triển KT-XH khu vực miền Trung, Tây Nguyên nước Đó vị trí chiến lược quan trọng nước, cửa ngõ biển Tây Nguyên nước tiểu vùng sông Mêkông tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, với hệ thống giao thông đa dạng Đặc biệt, vùng giàu tiềm phát triển kinh tế biển, kinh tế du lịch, với di sản văn hóa giới bãi biển dài, đẹp Vùng sở hữu đến 4/13 khu kinh tế (KTT) trọng điểm nước, Chính phủ cho áp dụng chế, sách vượt trội nhằm phát huy vai trò “trụ cột” việc đẩy mạnh thu hút đầu tư, đặc biệt vốn FDI Trong thời gian qua, lợi sở để VKTTĐMT thu hút lượng đáng kể dự án FDI Tính đến ngày 31/12/2013, tồn vùng có 535 dự án với số vốn đầu tư đăng ký 16,4 tỷ USD, chiếm 65,9% số dự án 71,2% tổng vốn đăng kí khu vực miền Trung - Tây Nguyên Đặc biệt, thời gian mà kinh tế giới lâm vào khủng khoảng (2007 - 2009), nguồn vốn FDI đổ vào VKTTĐMT đạt số kỷ lục gần 11,3 tỷ USD, cao gấp lần 19 năm trước cộng lại (giai đoạn 1998-2006 đạt 2,7 tỷ USD) [118] Một số địa phương vùng Đà Nẵng, Quảng Nam bước đầu tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút nhiều dự án FDI, mà cịn địa phương có nhiều kinh nghiệm hay việc vận động, xúc tiến đầu tư, công tác quản lý Nhà nước hoạt động FDI mà nhiều địa phương khu vực cần học tập Có thể thấy, gia tăng dự án FDI địa phương VKTTĐMT thực tạo nên cú hích đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng; góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; nâng cao lực sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu; đổi công nghệ; tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động; khai thông thị trường, cải thiện cán cân tốn quốc tế; đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước; làm cho đời sống người dân ngày khởi sắc Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, hoạt động FDI VKTTĐMT gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển KT-XH vùng, là: hành vi chuyển giá, trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách địa phương có biểu ngày tăng; cạnh tranh khơng bình đẳng gây áp lực lớn cho doanh nghiệp (DN) địa phương; nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu chuyển giao vào vùng; việc làm tạo chưa tương xứng với nhu cầu người lao động; đời sống vật chất tinh thần người lao động chưa quan tâm cách thỏa đáng; tranh chấp lao động đình cơng DN FDI có xu hướng gia tăng; tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường DN FDI phổ biến, ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Tất tác động tiêu cực tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn phát triển KT-XH VKTTĐMT Để thực mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020, cần đánh giá đầy đủ hoạt động FDI VKTTĐMT thời gian qua, rút học kinh nghiệm, đồng thời đưa phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp khả thi để đẩy mạnh FDI vấn đề mang tính cấp bách Vì thế, với tư cách nghiên cứu sinh chun ngành Kinh tế trị, tơi chọn vấn đề: “Đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm Trên sở phân tích, đánh giá đắn thực trạng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm cho việc phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia châu Á vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ rút học kinh nghiệm bổ ích cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trên sở đó, luận án đưa phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐMT Trên sở đánh giá tác động tích cực tiêu cực FDI đến VKTTĐMT, luận án đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh FDI VKTTĐMT - Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, bao gồm: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Về thời gian: Luận án nghiên cứu FDI VKTTĐMT chủ yếu giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 Dự kiến giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu tư nước Cơ sở thực tiễn luận án phân tích kinh nghiệm số nước, VKTTĐ phía Nam đánh giá thực trạng FDI VKTTĐMT - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thu thập xử lý thơng tin Đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến luận án - Đặc biệt, luận án sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập ý kiến DN FDI hoạt động địa bàn địa phương VKTTĐMT vấn đề liên quan đến FDI Do giới hạn thời gian, kinh phí nên luận án tiến hành khảo sát đội ngũ cán quản lý DN FDI thông qua 300 phiếu hỏi (300 mẫu) để làm rõ thêm vấn đề cần phân tích 5 Đóng góp khoa học luận án - Xây dựng khái niệm, đặc điểm làm rõ yêu cầu FDI VKTTĐ - Phân tích tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐ Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến FDI VKTTĐ - Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh FDI số nước VKTTĐ phía Nam, đúc rút số học bổ ích cho VKTTĐMT - Đánh giá thực trạng FDI VKTTĐMT giai đoạn 2005-2013, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI VKTTĐMT thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Từ đầu kỷ 21 trở lại đây, FDI gia tăng đáng kể ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế nước nhận đầu tư Vì tầm quan trọng nó, lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Có thể nói, người tìm kiếm đầy đủ đọc hết nghiên cứu viết chủ đề FDI Do vậy, khả phạm vi nghiên cứu, luận án chủ yếu điểm lại cơng trình nghiên cứu FDI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Một số cơng trình khoa học nước ngồi Có thể giới thiệu tình hình nghiên cứu liên quan đến FDI qua số cơng trình tác giả nước ngồi có tính tiêu biểu: 1.1.1.1 Sách tham khảo chun khảo - C.Mác (1978), Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội Trong “Tư Bản”, Mác nghiên cứu trình sản xuất ơng cho rằng, chất tích lũy tư bóc lột giá trị thặng dư Thực chất trình sản xuất tư q trình sản xuất giá trị thặng dư ngược lại, trình sản xuất giá trị thặng dư q trình sản xuất tư ngày lớn Vì vậy, với lao động thặng dư năm, giai cấp công nhân tạo tư bản, tư năm sau lại mướn thêm số lao động Đó mà người ta gọi tư đẻ tư Theo cách hiểu quan niệm Mác biết rằng, tư tiền hàng hóa Nghiên cứu q trình sản xuất lưu thơng tư chủ nghĩa, Mác vạch mục tiêu lớn hoạt động đầu tư sản xuất nhà tư không để tái sản xuất số tư ứng ra, mà để sản xuất giá trị dôi so với tư ấy, tức giá trị thặng dư hay lợi nhuận Lợi nhuận phần giá trị dơi giá trị hàng hóa so với chi phí vi PHỤ LỤC Số doanh nghiệp FDI phân theo hình thức đầu tư VKTTĐMT tính đến hết năm 2013 (Đơn vị tính: Doanh nghiệp) Số doanh DN 100% Hợp đồng hợp Địa DN liên nghiệp vốn nước tác kinh phương doanh FDI doanh TT- Huế 28 18 10 Đà Nẵng 131 104 27 - Quảng Nam 53 42 11 - Quảng Ngãi - 18 16 - 239 187 52 - Bình Định Tổng số - - Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương VKTTĐMT PHỤ LỤC Số doanh nghiệp FDI hoạt động thời điểm 31/12/2013 phân theo quy mơ vốn (Đơn vị tính: Doanh nghiệp) Phân theo quy mô vốn Địa phương Tổng Dưới số Từ 1- Từ 10- Từ 50- Từ 200- Từ 500 tỷ dưới 50 dưới tỷ trở đồng 10 tỷ tỷ 200 tỷ 500 tỷ lên TT- Huế 28 Đà Nẵng 131 34 38 23 14 14 Quảng Nam 53 12 13 15 _ Quảng Ngãi 3 _ _ Bình định 18 1 Tổng số 239 44 65 50 41 10 29 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương VKTTĐMT vii PHỤ LỤC 10 Số doanh nghiệp FDI hoạt động thời điểm 31/12/2013 phân theo quy mô lao động Địa phương Tổng số (Đơn vị tính: Doanh nghiệp) Phân theo quy mô lao động Dưới 10 Từ 10 người Từ 50 Từ 200 Từ 300 Từ 500 đến 49 đến 199 đến 299 đến 499 trở lên TT- Huế 28 2 Đà Nẵng 131 39 26 42 16 Quảng Nam 53 10 13 14 Quảng Ngãi 3 _ _ Bình định 18 1 Tổng số 239 58 51 75 12 11 32 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương VKTTĐMT viii PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP FDI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG NĂM 2013 Bảng Tỷ lệ Tiêu chí tuyển dụng lao động doanh nghiệp Đơn vị tính: (%) Lựa chọn Bằng cấp Số lượng 271 Tỷ lệ 90.3 Năng lực (thông qua vấn) 242 80.7 Giới tính 34 11.3 Độ tuổi 155 51.7 Người địa phương 24 24.0 Bảng Tỷ lệ việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng doanh nghiệp Đơn vị tính: (%) Lựa chọn Có Số lượng 245 Tỷ lệ 81.7 Khơng 55 18.3 Tổng 300 100.0 Bảng Tỷ lệ đối tượng chủ yếu đào tạo sau tuyển dụng Đơn vị tính: (%) Đối tượng Lao động khơng có chun mơn kỹ thuật Số lượng 38 Tỷ lệ 15.5 Công nhân kỹ thuật 15 6.1 Sơ cấp 2.9 Trung cấp 45 18.4 Cao đẳng, đại học trở lên 140 57.1 Tổng 245 100.0 ix Bảng Tỷ lệ hình thức chủ yếu doanh nghiệp sử dụng việc đào tạo, bồi dưỡng lao động sau tuyển dụng Đơn vị tính: (%) Hình thức đào tạo Số lượng Tỷ lệ Đào tạo doanh nghiệp 63 25.7 Đào tạo sở nước 156 63.7 Đào tạo sở nước 26 10.6 Tổng 245 100.0 Bảng Tỷ lệ việc đánh giá tình hình SXKD doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012: Đơn vị tính: (%) Tăng 20% Tăng từ Lao động 15.6 27.5 26.5 6.9 14.7 5.6 3.2 100.0 Vốn kinh doanh 6.7 34.3 36.2 2.8 13.8 2.3 3.9 100.0 Doanh thu 5.2 28.7 35.1 3.6 16.2 7.5 3.7 100.0 Lợi nhuận trước thuế 14.4 21.9 39.2 2.7 11.5 6.3 4.0 100.0 Kim ngạch xuất 10.8 25.6 33.5 1.8 18.2 8.3 1.8 100.0 10 đến 20% Tăng 10% Không Giảm Giảm Giảm Tổng tăng, từ không 10% 20% 10giảm 20% x Bảng Tỷ lệ yếu tố tác động đến công việc SXKD doanh nghiệp năm 2013 so với 2012 Đơn vị tính: (%) Tốt lên Khơng đổi Kém Khơng biết Tổng Điều kiện hạ tầng tiện ích 57.6 25.2 11.3 5.9 100.0 Điều kiện hạ tầng giao thông 41.4 22.6 12.8 23.2 100.0 Nhu cầu thị trường nước 58.9 17.5 19.7 3.9 100.0 Nhu cầu thị trường nước 55.3 21.1 20.5 3.1 100.0 Quản lý thuế 46.5 23.2 21.7 8.6 100.0 Trình độ kỹ lao động có 61.4 27.7 5.6 5.3 100.0 Tiếp cận nguồn vốn 52.8 11.9 31.3 4.0 100.0 Tiếp cận thông tin thị trường, công nghệ 51.5 18.1 22.8 7.6 100.0 Hệ thống pháp lý 47.7 29.2 15.4 7.7 100.0 Bảng Tỷ lệ chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi để phát triển Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Cải thiện quy trình sản xuất 47 15.7 Cải tiến chất lượng sản phẩm 162 54.0 Mở rộng nhiều loại hình sản phẩm 76 25.3 Thay đổi hoạt động doanh nghiệp sang lĩnh vực 10 3.3 Khác 1.7 Tổng 300 100.0 Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động nghiệp cứu, phát triển cơng nghệ Đơn vị tính: (%) Có Số lượng 87 Tỷ lệ 29.0 không 213 71.0 Tổng 300 100.0 xi Bảng Số lượng dự án, sáng kiến nghiên cứu phát triển công nghệ doanh nghiệp năm 2013 Số lượng Đang thực Đã kết thúc Đã hủy bỏ Bảng 10 Tỷ lệ nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu phát triển cơng nghệ Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Vốn tự có DN 133 62.4 Vay tín dụng 59 27.7 Liên doanh 17 8.0 Khác 1.9 Tổng 213 100.0 Bảng 11 Tỷ lệ Doanh nghiệp gặp áp lực cạnh tranh hoạt động Đơn vị tính: (%) Có Số lượng 277 Tỷ lệ 92.3 Không 23 7.7 Tổng 300 100.0 Bảng 12 Tỷ lệ so sánh mức giá sản phẩm trung bình doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Đơn vị tính: (%) Thấp Số lượng 178 Tỷ lệ 59.3 Như 65 21.7 Cao 49 16.3 Khó đánh giá 2.7 Tổng 300 100.0 xii Bảng 13 Tỷ lệ so sánh chất lượng sản phẩm trung bình doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Thấp 195 65.0 Như 52 17.3 Cao 35 11.7 Khó đánh giá 18 6.0 Tổng 300 100.0 Bảng 14 Tỷ lệ mức độ mối quan hệ doanh nghiệp với tổ chức khác Đơn vị tính: (%) Tốt Bình thường Khơng tốt Khó trả lời Tổng Chính quyền 88.3 6.1 4.4 1.2 100.0 Khách hàng Việt Nam 93.2 4.1 1.3 1.4 100.0 Khách hàng quốc tế 89.9 4.8 2.5 2.8 100.0 Nhà cung cấp Việt Nam 78.7 11.6 7.8 1.9 100.0 Nhà cung cấp quốc tế 77.5 13.4 6.9 2.2 100.0 Bảng 15 Tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Có 89 29.7 Khơng 211 70.3 Tổng 300 100.0 xiii Bảng 16 Tỷ lệ người lao động đồn viên cơng đồn Đơn vị tính: (%) % đến 30% Số lượng 36 Tỷ lệ 40.4 30% đến 70% 45 50.6 Trên 70 % 9.0 Tổng 89 100.0 Bảng 17 Tỷ lệ người giữ chức vụ chủ tịch cơng đồn Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Chủ doanh nghiệp/Ban giám đốc 2.2 Cán quản lý phòng, ban 49 55.1 Lao động lâu năm 35 39.3 Khác 3.4 Tổng 89 100.0 Bảng 18 Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho lao động Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Có 283 94.3 Không 17 5.7 Tổng 300 100.0 Bảng 19 Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia đóng bảo hiểm y tế cho lao động Đơn vị tính: (%) Có Số lượng 251 Tỷ lệ 83.7 Không 49 16.3 Tổng 300 100.0 xiv Bảng 20 Tỷ lệ thu nhập trung bình (1tháng) lao động Đơn vị tính: (%) đến triệu VNĐ Số lượng 239 Tỷ lệ 79.7 đến 10 triệu VNĐ 54 18.0 Trên 10 triệu đồng 2.3 300 100.0 Tổng Bảng 21 Tỷ lệ tham gia doanh nghiệp hoạt động cộng đồng năm 2013 Đơn vị tính: (%) Có tham gia Không tham gia Tổng Bảo vệ môi trường 83.5 16.5 100.0 Giáo dục 76.2 23.8 100.0 Lao động, việc làm 81.6 18.4 100.0 Phát triển hạ tầng 64.8 35.2 100.0 Hoạt động từ thiện 61.4 38.6 100.0 Các kiện văn hóa, thể thao 79.7 20.3 100.0 Khác 48.9 51.1 100.0 Bảng 22 Tỷ lệ doanh nghiệp cho tham gia hoạt động cộng đồng thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp với địa phương Đơn vị tính: (%) Có thỏa thuận Khơng thỏa thuận Tổng Bảo vệ môi trường 57.3 42.7 100.0 Giáo dục 35.8 64.2 100.0 Lao động, việc làm 29.6 70.4 100.0 Phát triển hạ tầng 51.5 48.5 100.0 Hoạt động từ thiện 17.6 82.4 100.0 Các kiện văn hóa, thể thao 24.9 75.1 100.0 Khác 11.2 88.8 100.0 xv Bảng 23 Tỷ lệ doanh nghiệp bị chế tài hay hình phạt khơng tn thủ/ đáp ứng chuẩn mực yêu cầu Đơn vị tính: (%) Số lượng Tỷ lệ Có 19 6.3 Khơng 281 93.7 Tổng 300 100.0 xvi MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP FDI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG NĂM 2013 Hiện tiến hành thực đề tài “Đầu tư trực tiếp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Xin doanh nghiệp vui lòng cho biết số ý kiến cách đánh dấu (x) vào phương án trả lời Xin chân trọng cảm ơn! Tên doanh nghiệp:…………… …………… …………… ………………… Địa (Tỉnh/ TP): ……………………………………….….……………… Ngành sản xuất kinh doanh chính:……………………… ……………… … NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin cho biết tiêu chí tuyển dụng lao động doanh nghiệp? a Bằng cấp b Năng lực (thông qua vấn) c Giới tính d Độ tuổi e Người địa phương Sau tuyển dụng, doanh nghiệp có tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khơng? a Có b Khơng Nếu có tổ chức đào tạo cho lao động tuyển dụng, xin cho biết: a Đối tượng đào tạo chủ yếu là? - Lao động khơng có chun mơn kỹ thuật - Công nhân kỹ thuật - Sơ cấp - Trung cấp - Cao đẳng, Đại học trở lên b Hình thức đào tạo doanh nghiệp sử dụng chủ yếu? - Đào tạo doanh nghiệp - Đào tạo sở nước - Đào tạo sở nước xvii Đánh giá tình hình SXKD doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012: Tăng 20% Tăng từ 10 đến 20% Tăng 10% Không tăng, không giảm Giảm 10% Giảm từ 1020% Giảm 20% Lao động Vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Kim ngạch xuất Xin Doanh nghiệp cho biết điều sau tác động đến công việc SXKD doanh nghiệp năm 2013 so với 2012? Tốt lên Không đổi Kém Khơng biết Điều kiện hạ tầng tiện ích Điều kiện hạ tầng giao thông Nhu cầu thị trường nước Nhu cầu thị trường nước ngồi Quản lý thuế Trình độ kỹ lao động có Tiếp cận nguồn vốn Tiếp cận thông tin thị trường, công nghệ Hệ thống pháp lý Khác: …………………………………………………………………………… xviii Nhằm cải thiện kết hoạt động, doanh nghiệp có theo đuổi chiến lược sau đây? a Cải thiện quy trình sản xuất b Cải tiến chất lượng sản phẩm c Mở rộng nhiều loại hình sản phẩm d Thay đổi hoạt động doanh nghiệp sang lĩnh vực e Khác: …………………………………………………………………… Xin cho biết doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ khơng ? a Có b Khơng Nếu có: 7.1 Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ từ năm nào?…… ………………………………………………………………… 7.2 Số lượng dự án, sáng kiến nghiên cứu phát triển công nghệ doanh nghiệp năm 2013 ? a Đang thực hiện: ……………………………… b Đã kết thúc ………………………………… c Đã hủy bỏ: …………………………………… 7.3 Nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu phát triển cơng nghệ từ đâu? a Vốn tự có DN b Vay tín dụng c Liên doanh d Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Doanh nghiệp có gặp áp lực cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp khơng? a Có b Khơng Mức giá sản phẩm trung bình doanh nghiệp so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh nào? a Thấp b Như c Cao d Khó đánh giá xix 10 Chất lượng sản phẩm trung bình doanh nghiệp so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh nào? a Thấp b Như c Cao d Khó đánh giá 11 Xin cho biết mức độ mối quan hệ doanh nghiệp với tổ chức khác nào? Tốt Bình Khơng Khó trả thường tốt lời Chính quyền Khách hàng Việt Nam Khách hàng quốc tế Nhà cung cấp Việt Nam Nhà cung cấp quốc tế 12 Doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn khơng? a Có b Khơng 13 Tỷ lệ người lao động đồn viên cơng đồn? …………………………… 14 Ai chủ tịch cơng đồn? a Chủ doanh nghiệp/Ban giám đốc b Cán quản lý phòng, ban c Lao động lâu năm d Khác (ghi rõ): …… …………………………………………………… 15 Doanh nghiệp có tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho lao động khơng? a Có b Khơng 16 Doanh nghiệp có tham gia đóng bảo hiểm y tế cho lao động khơng? a Có b Khơng 17 Mức lương trung bình (1 tháng) lao động? xx 18 Sự tham gia doanh nghiệp hoạt động cộng đồng năm 2013? a Tham gia có khơng b Mức đóng góp c Đây có phải thỏa thuận hợp tác DN với địa phương? 1.có khơng Bảo vệ môi trường Giáo dục Lao động, việc làm Phát triển hạ tầng Hoạt động từ thiện Các kiện văn hóa, thể thao Khác: ……………………………………………………………………………………… 19 Doanh nghiệp bị chế tài hay hình phạt khơng tuân thủ/ đáp ứng chuẩn mực yêu cầu chưa? a Có b khơng Nếu có: - Doanh nghiệp bị phạt tiền? ………………………………………… - Doanh nghiệp bị phạt gần nào? Năm:………………………… - Lý Doanh nghiệp bị phạt gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 Xin Doanh nghiệp cho biết đề xuất với quyền? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm Trên sở phân tích, đánh giá đắn thực trạng đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, ... thức đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm 2.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm * Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI hình thức chủ yếu đầu tư quốc tế nhiều... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1.1

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN